您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Soi kèo phạt góc MU vs Sociedad, 2h ngày 9/9
NEWS2025-01-23 20:18:40【Giải trí】2人已围观
简介èophạtgócMUvsSociedadhngàgias vangf hom nay Hoàng Tài - 07/09/2022 05:25 gias vangf hom naygias vangf hom nay、、
很赞哦!(9751)
相关文章
- Soi kèo góc Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1
- Dữ liệu số giúp nâng cao năng lực phản hồi và tương tác với người dân
- Kết quả bóng đá hôm nay 12/3/2024: Chelsea hạ Newcastle, Ronaldo bị loại
- Loạt chương trình mùa du lịch biển Đà Nẵng phục vụ du khách dịp lễ 30/4
- Nhận định, soi kèo San Carlos vs Sporting San Jose, 08h00 ngày 21/01: Ám ảnh xa nhà
- Khách hàng sốc phản vệ sau khi thẩm mỹ 'vùng kín', phòng khám trốn trách nhiệm
- Q&A: Ăn quá nhiều rau xanh có tốt cho sức khỏe không?
- Xây mới chung cư hơn 50 tuổi, gần 1.300 hộ mòn mỏi chờ bồi thường
- Nhận định, soi kèo Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1: Mệnh lệnh phải thắng
- Chuyển đổi số thay thế hàng trăm lao động, ngành điện Bình Định tăng năng suất
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01
- Ngày cưới, họ hàng làng xóm bảo nhau, chỉ dọn một phần, còn lại để cho dâu mới làm.
Nghe chị em kể, việc duy nhất phải làm trong ngày cưới là mặc váy cô dâu, tươi cười tiếp khách rồi về phòng… ngủ với chồng, Thu Trang (Bắc Ninh) thấy “phát thèm”. Ngày cưới của cô hoàn toàn khác, ngoài làm nhân vật chính của lễ cưới, cô còn là lao động chính trong khâu rửa bát, dọn dẹp.
Dâu mới kinh hãi khi phải xử lý đống bát đũa trong ngày cưới (ảnh minh họa)
Thu Trang là gái Kinh Bắc về Hải Dương làm dâu. Nhà chồng cô đông anh em, họ hàng, lại ở vùng quê nên hễ có việc là được bà con chòm xóm nhiệt tình giúp đỡ. Trang yên lòng, ngày cưới sẽ không phải rơi vào cảnh phút trước lộng lẫy, phút sau tơi bời.
Thế nhưng, thực tế lại hoàn toàn trái ngược. Lúc lên phòng cưới thay đồ, Trang nghe người bạn thân cảnh báo: “Nãy đi vệ sinh, tao thấy mấy cô kia bảo nhau là rửa ít ít thôi, để vài mâm bát đũa cho cô dâu có việc làm đấy. Chuẩn bị tinh thần đi”.
Trang tươi cười trấn an bạn rằng, anh em nhà chồng chỉ nói đùa. Vậy mà vừa tiễn bạn bè quay vào, cô đã thấy mọi người đứng dậy cả, trước mắt là đống bát đũa bày la liệt.
“Phần của dâu mới đấy, làm cho có việc kẻo lạ nước lạ cái…”. Mấy bác nói thế rồi đứng dậy thật, mình nghe mà há hốc mồm. Quanh quẩn một lúc thấy chồng lò dò đi ra rửa hộ. Chưa từng thấy nhà ai như nhà này, ngày cưới để cô dâu, chú rể hỳ hục dọn dẹp. Phải gọi là nhớ đến già”.
Ngọc Linh (Hưng Yên) cũng từng tận mắt chứng kiến cảnh cô dâu được nhà chồng “để phần” cho gần chục mâm bát đũa bẩn.
Linh kể, anh họ cô lấy vợ cách nhà 40 cây số, ra mắt gia tiên, họ hàng quan khách xong, cô dâu ở lại luôn nhà chồng. Ăn uống xong xuôi, Linh thấy chính mẹ mình và các bảo nhau, bát đũa chỉ rửa một phần, còn để lại một phần cho dâu mới rửa. Và mục đích của họ rất đơn giản, chỉ để xem, cô dâu đảm đang thế nào.
Nhiều cô dâu phút trước còn xinh đẹp, phút sau đã "tơi bời" vì đống bát đũa nhà chồng (ảnh minh họa)
Nhìn chị dâu mặt đầy son phấn, đầu còn cài hoa cưới lúi húi rửa bát, Linh thương hại, xoắn tay áo,ngồi xuống đỡ đần.. Cô không hiểu nổi, tại sao các bậc phụ huynh lại dùng cách này để thử con dâu, trong khi lẽ ra, ngày cưới phải là ngày họ được chiều chuộng nhất.
“Tất cả là 20 mâm, 10 mâm được “để phần” buổi trưa và 10 mâm phá rạp buổi chiều, quà cưới của cô dâu hậu hĩnh thế đấy. Mình thương quá, ở lại dọn dẹp cùng bà ấy, chứ làm cô dâu mà như vậy, nhọc bao nhiêu thì tủi bấy nhiêu”, Linh nói.
Bầu 7 tháng vẫn ôm bụng rửa bát
Nói về ngày cưới, V.A (24 tuổi) than thở, ngày đầu về làm dâu cũng là ngày đầu cô nếm cảnh làm ô sin.
V.A nhỡ kế hoạch, bầu 7 tháng mới tổ chức đám cưới. Biết trước bị hàng xóm láng giềng dị nghị nên trong ngày cưới, cô để ý từng lời ăn tiếng nói, tránh bị xăm soi thêm.
Cũng chính vì thế mà dù đã bụng bầu vượt mặt, V.A vẫn cố chăm chỉ rửa bát. Thời tiết tháng năm nắng như thiêu như đốt, một mình cô ngồi “chiến đấu” với năm mâm bát đũa, rồi quay ra quét sân, dọn rác.
Nàng dâu nào may mắn thì được chồng giúp đỡ việc rửa bát (ảnh minh họa)
Xong việc, cô ôm bụng khệ nệ vào nhà, thấy bố mẹ chồng, em gái, em trai và chồng trải chiếu ngủ ngon lành, trong khi đó, mình bầu bí thì phải dọn dẹp từ 12 giờ trưa.
“Chồng hôm đó tiếp khách quá chén nên không tính, còn mọi người không hiểu sao cũng đi ngủ được. Nhà có việc ai cũng mệt nhưng cô dâu là người mệt nhất, bầu 7 tháng rồi chứ ít ỏi gì. Được cái chồng tâm lý, chiều chuộng, chứ không chắc mình chẳng trụ được đến giờ”, nàng dâu mới bức xúc.
Là gái miền Trung, duyên số đưa đẩy lấy chồng miền Bắc, ngày đầu tiên làm dâu, Phạm Trang cũng phải “súc miệng” 40 mâm bát đũa. Cô may mắn được hàng xóm nhà chồng húm vào giúp đỡ nhưng vẫn bức xúc khi mình thì mệt lả vì việc nhà, còn chị dâu lại rảnh rang hát karaoke.
Trang kể, chị dâu cô ở chung nhà nhưng ngày cưới em trai chồng không động tay vào bất cứ việc gì. Cô là dâu mới nên ngẫu nhiên mọi việc trong nhà phải lo toan cả. Liên tục mấy ngày sau cưới cô vẫn một mình dọn dẹp từ nhà ra cổng, đến mức khi về nhà ngoại, cả gia đình phải sốc vì thấy bàn tay cô phồng rộp.
Kỷ niệm ngày đầu làm dâu được một số chị em kể lại với giọng điệu đầy cay đắng. Với họ, nó giống như cơn “ác mộng”, dù đã qua lâu rồi nhưng vẫn còn ám ảnh.
(Theo Dân Việt)
">Cô dâu tủi phận khi bầu 7 tháng vẫn phải oằn mình rửa bát
- Bố đẻ của chị M - nạn nhân trong vụ việc cho biết con gái mình thường xuyên bị chồng cùng gia đình chồng bạo hành.
Mới đây, trên mạng xã hội lan truyền đoạn clip ghi lại cảnh ẩu đả kinh hoàng về một cô gái bị nam thanh niên liên tục lao vào đòi hành hung. Đứng xung quanh còn có một số người phụ nữ cũng đòi lao vào “xử” cô gái. Mặc cho một số người hô lớn để can ngăn nhưng nam thanh niên vẫn tiếp tục có những hành động vũ phu…. Hậu quả của sự việc khiến cô gái phải nhập viện.
Đoạn chia sẻ của người tự nhận là bố đẻ nạn nhân Kèm theo đoạn clip là những dòng tâm trạng với lời cầu khẩn tha thiết của chủ nhân (tự nhận là bố nạn nhân) mong được pháp luật vào cuộc điều tra. “Ôi pháp luật ơi cứu con tôi với! Con tôi là Phạm Thị H.M lấy chồng về phải dòng họ gia đình ông Nguyễn V và Nguyễn Thị D đánh đập con tôi tàn sát dữ như con thú….. Mong các báo đài, báo phụ nữ cứu giúp con tôi”, người nhận là bố nạn nhân chia sẻ.
Theo tìm hiểu của PV VietNamNet, vụ việc trên xảy ra tại tại thôn Thượng, xã Bích Hòa, huyện Thanh Oai, Hà Nội.
Chiều 27/9 trò chuyện với PV, ông Phạm Văn Anh – bố đẻ chị H.M cho biết. Con gái ông là chị M sinh năm 1995, kết hôn với chồng cách đây 3 năm và hiện đang có một người con trai. Tuy nhiên trong 3 năm chung sống, chị M con gái ông thường xuyên bị chồng cùng gia đình chồng bạo hành.
Mẹ đẻ đang chăm sóc chị M vì chị đang điều trị trong bệnh viện 103 Theo ông Anh, “Do chị M lấy chồng cùng xã nên gia đình cũng thường xuyên nghe tin bị chồng cùng gia đình chồng đánh đập rất nhiều lần. Đỉnh điểm cách đây hồi tháng 5, cháu M cũng bị chồng và gia đình chồng vác dao đuổi đánh tàn nhẫn. Sau khi hòa giải, gia đình nhà chồng M nhiều lần sang xin lỗi nên tôi đã bỏ qua.
Nhưng mới đây thì tôi không chịu đựng được nữa. Chỉ vì hai vợ chồng ở nhà cho con ăn mà nảy sinh cãi vã rồi đánh đập nhau. Cả gia đình chồng lao vào đánh cháu ra cơ sự này”.
“Bây giờ tôi chỉ mong pháp luật vào cuộc để xử lý bởi đây là bạo hành như vậy thì không thể chấp nhận được. Con gái tôi sau lần này cũng quyết ly hôn với chồng nó”, ông Anh nói.
Ông Anh cho biết hiện con gái ông là chị M hiện vẫn đang nằm tại khoa chấn thương chỉnh hình Bệnh viện 103 trong tình trạng vẫn còn hoảng loạn, muốn ngồi lên và di chuyển đều phải có người trợ giúp.
Ngoài ra ông Anh cũng cho hay, trong sáng hôm qua, ngày 26/9, ông cũng đã có đơn gửi lên UBND xã Bích Hòa, huyện Thanh Oai, Hà Nội để yêu cầu tìm hiểu và xử lý vụ việc.
“Tôi không gửi lên công an mà gửi thẳng đơn lên UBND xã. Hôm nay cũng đã có một đồng chí liên hệ làm việc với gia đình”, ông Anh tâm sự.
Những vết bầm dập trên cánh tay sau vụ bạo hành Sau nhiều lần liên hệ với vị đại diện UB xã Bích Hòa, vị này vẫn không bắt máy.
Trao đổi ông Nguyễn Đức Hòa, Trưởng công an xã Bích Hòa cho hay: “Sáng hôm chủ nhật chúng tôi có đi làm, khoảng 12h ngày 25/9, tôi nhận được điện báo của chủ tịch hội phụ nữ của xã về việc gia đình anh H là chồng và chị M có mâu thuẫn xô xát nên đã cử cán bộ đến để ngăn chặn. Tuy nhiên do mẹ chồng và chồng chị M có bị thương tích nhưng phía bên này không có đơn trình báo. Vì vậy cơ quan công an vẫn chưa vào cuộc.
H. Thúy
">Con gái bị nhà chồng đánh, cha lên facebook kêu cứu
Chiếc Mercedes-Benz GLA200 sản xuất 2015 được anh Tú rao bán 815 triệu đồng Mercedes-Benz hay BMW vốn là thương hiệu kén khách nên việc xuống giá theo thị trường là điều dễ hiểu. Tuy nhiên, có những dòng xe vốn “dễ trôi” nhưng cũng chịu chung cảnh mất giá nhanh ngay sau chỉ thị giãn cách xã hội.
“Chiếc Mazda3 đời 2016, đăng ký năm 2017 mới chạy hơn 30.000 km, trước hôm giãn cách xã hội giá còn rao khoảng 500 triệu đồng, giờ tụt xuống 470 triệu đồng. Từ đầu năm đến nay giá xe cũ liên tục xuống, nhưng lần này xuống mạnh nhất,” anh Tú chia sẻ.
Cũng giống anh Tú, anh Nguyễn Tuấn, một người kinh doanh ô tô cũ trên đường Phạm Hùng cho biết đã phải giảm giá xe từ đầu tháng 7, chấp nhận cắt lãi để lấy lại vốn. Anh Tuấn chuyên kinh doanh dòng ô tô cỡ nhỏ, giá trị xe thường dưới 500 triệu đồng nhưng để có lãi xoay vòng, anh thường xuyên phải nhập xe từ dân với số lượng duy trì gần chục chiếc.
“Giờ ôm đống xe không bán được chỉ có "cắn" dần vào vốn, rồi còn lãi vay ngân hàng. Như chiếc Kia Morning Van đời 2016 cách đây mấy tháng tôi còn bán được với giá 320 triệu đồng giờ hạ xuống 265 triệu đồng, Morning SI 2017 trước bán 335 triệu giờ giảm còn 310 triệu đồng”, anh Tuấn lấy ví dụ.
Kia Morning Van đời cũ hiện giảm giá khá mạnh Không chỉ giá xe ở những người kinh doanh nhỏ lẻ mà cả những showroom có mặt bằng lớn cũng đang phải giảm giá trong những ngày cuối tháng 7 này.
Ông Lê Xuân Bách, quản lý showroom ô tô cũ Việt Nhật trên đường Trần Thái Tông cho biết dù cửa hàng không bán các dòng xe cỡ nhỏ, chỉ từ cỡ C trở lên nhưng do nghỉ chống dịch nên giá xe phải giảm, còn nhân viên tích cực tương tác mạng xã hội để kiếm khách.
Ông Bách cho biết: “Nhiều dòng xe bán chạy bây giờ phải giảm giá mạnh, như Toyota Camry 2.0E đời 2018 trước khi Hà Nội giãn cách đang bán 835 triệu, giảm còn 780 triệu đồng, Ford Ranger XLS 2.2L MT đời 2017 giảm từ 545 triệu xuống 500 triệu đồng. Dòng Toyota Fortuner dễ tiêu thụ nhưng giờ cũng phải giảm giá từ 30 đến 40 triệu đồng hay dòng xe cao cấp như Ford Explorer giảm 50 triệu đồng.”
Cũng trong hoàn cảnh phải tạm đóng cửa, các showroom xe cũ cao cấp liên tục duy trì mức giảm giá để ưu đãi người mua dù đặc thù mặt hàng khá khác biệt.
Anh Phạm Vĩ, quản lý marketing tại H3T Auto (Long Biên, Hà Nội) chia sẻ hiện các dòng xe chủ lực Mercedes-Benz, BMW đều có chính sách giảm giá ở mức chấp nhận...lãi mỏng. “Đa số xe bán đều là loại cao cấp, giá nhập vào trước dịch bệnh khá cao nên không thể giảm sâu như các dòng xe phổ thông trên thị trường. Nhưng giá hiện tại đang là rất tốt rồi,” anh Vĩ nói.
Cửa hàng thoi thóp chờ phá sản
Theo anh Nguyễn Anh Tú, đợt giãn cách xã hội lần này tại Hà Nội khiến những người bán xe cũ cá nhân như anh đã khó càng thêm khó. Trong khi đó, các đợt giảm giá mạnh của các hãng xe ô tô, nhất là Vinfast khiến giá xe cũ phổ thông rất lao đao.
“Giá thời điểm này đang xuống đáy. Người bán xe cũ đang chịu 3 yếu tố gồm: các hãng xe liên tục tung gói kích cầu trong tháng 6 và 7 âm lịch, Vinfast tung chính sách giảm giá sốc theo vùng. Kể cả có khách đồng ý mua xe trong tháng này nhưng giãn cách xã hội khiến hoạt động giao dịch khó tiến hành, nhất là thủ tục sang tên, đổi chủ hay ký giấy ngân hàng”, anh Tú nói.
Anh Tú bắt đầu nghiệp kinh doanh ô tô cũ được khoảng 3 năm, thì đã có 2 năm phải “nằm nhà” dài hơi vì dịch bệnh.
Hầu hết các đại lý, showroom ô tô ở Hà Nội đều đang trong tình trạng "cửa đóng then cài" do giãn cách xã hội. Ảnh: Hoàng Hiệp Cũng giống anh Tú, người kinh doanh nhỏ lẻ như anh Tuấn cho biết sức ép giảm giá từ xe mới đã khiến người bán xe cũ khó chạm vào khách hơn, thì dịch bệnh làm họ gần như gục hẳn.
“Lượng mua vài tháng trở lại đây rất ít. Sau giãn cách xã hội, người dân không thể tiếp xúc trực tiếp xem xe. Mà xe cũ mua bán online khó có thể chiếm trọn niềm tin của khách được. Tôi giờ rao bán xe mà như chờ trúng xổ số, chả biết lúc nào có khách”, anh Tuấn than thở.
Với những showroom lớn như H3T Auto hay Việt Nhật Auto đều cho biết hiện chưa có kế hoạch cho thị trường nửa cuối năm vì còn phải nghe ngóng tình hình dập dịch Covid-19. Do đó, mục tiêu trước mắt là giải quyết số xe tồn kho, và chỉ nhập xe mới về bán khi có sẵn khách hàng, tiết kiệm tối đa chi phí. Thậm chí nhiều cửa hàng phải trả trước mặt bằng, gửi xe tứ tán nhờ bán hồi vốn vì tiếp tục duy trì chỉ có chờ...phá sản.
Trong khi đó, đây cũng là thời điểm khó khăn ngay cả với các khách hàng có nhu cầu mua xe.
Anh Nguyễn Trọng Tuệ (Đông Anh, Hà Nội) cho biết theo kế hoạch gia đình anh đã chuẩn bị mua một chiếc ô tô 7 chỗ dịp Hè này. Tuy nhiên, hiện ý định này chưa thể thực hiện. Ngoài lý do giãn cách xã hội không đi xem xe được thì nguyên nhân lớn là căn chung cư ở phía Tây Hà Nội anh chưa tìm được người bán, ảnh hưởng tới tài chính mua xe.
“Giai đoạn này mua xe tôi thấy rất có lợi về giá, cả xe mới lẫn cũ, nhưng người dân trông chờ vào tiền bán nhà như tôi thì lực bất tòng tâm vì thị trường nhà đất đang đi xuống”.
Không quá khó khăn về tài chính như anh Tuệ, nhưng chị Tuyết Nhung (Láng Hạ, Hà Nội) cho rằng thời điểm hiện nay tốt nhất là găm tiền phòng thân hơn là tiêu sản.
“Tôi thấy giá xe mới hiện nhiều ưu đãi, xe cũ cũng giảm theo, nhưng tâm lý mua xe là phải đến tận nơi, sờ tận tay mà dịch bệnh đang diễn biến khó lường thế này, tốt nhất là đề phòng, ở nhà vẫn hơn. Mua xe có thể chờ được, nhưng sự an toàn cho bản thân và gia đình thì không thể bất cẩn”, chị Nhung cho biết.
Theo các chuyên gia, đây là giai đoạn khó khăn nhất của toàn thị trường ô tô, do việc giãn cách xã hội đang diễn ra ở nhiều tỉnh thành, cộng với tháng 7 âm (tháng có xu hướng bán xe chậm nhất năm) đang đến rất gần. Vì vậy, sẽ không tránh khỏi nhiều doanh nghiệp bán xe nhỏ vốn “chết lâm sàng” hoặc “thoi thóp”, nhưng cũng là cơ hội để người dân có nhu cầu mua ô tô tìm được xe hợp túi tiền.
Đình Quý
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Lần đầu mua ô tô, nên chọn xe cũ hay xe mới?
Cùng một mức tiền, “bóc tem” xe mới sẽ yên tâm về chất lượng, đi vài năm không phải suy nghĩ. Trong khi đó, nếu mua xe cũ lại được hẳn một chiếc xe phân khúc cao hơn cùng với options “miên man”.
">Cửa hàng ô tô cũ giảm giá chờ phá sản, vắng khách triền miên
Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Bali United, 15h30 ngày 20/1: Lịch sử gọi tên
Vào viện cấp cứu quên mang thẻ BHYT có được thanh toán?
Nhiều người tham gia BHYT băn khoăn nếu đi cấp cứu nhưng quên mang theo thẻ bảo hiểm thì có được đảm bảo quyền lợi, mức hưởng hay không?">Q&A: Bảo hiểm y tế có trả 100% cho trẻ dưới 6 tuổi khám tuyến trung ương không?
Lịch thi đấu bóng đá Cúp C1 hôm nay
NGÀY GIỜ
TRẬN ĐẤU
VÒNG
TRỰC TIẾP
13/03
03:00Arsenal 1-0 FC Porto (pen 4-2)
1/8
FPT Play
">13/03
03:00Barcelona 3-1 Napoli
1/8
FPT Play
Lịch thi đấu bóng đá Cúp C1 hôm nay 12/3: Arsenal tử chiến Porto
Đi du lịch bằng đường bộ hoặc tự lái xe là xu hướng ngày càng nhiều người lựa chọn sau dịch Covid (Ảnh: agadez-niger) Do đó, nhiều khách du lịch và các gia đình tại Hà Nội đang tìm cách né các điểm du lịch xa, đi bằng máy bay, đỡ tốn một khoản lớn. Với số tiền đó, nếu đi chơi gần, đi đường bộ hoặc tự lái xe thì chi tiêu thoải mái, thậm chí tiết kiệm hơn nhiều.
Ông Nguyễn Công Hoan, Tổng Giám đốc Flamingo Redtours, cho hay, dịp lễ 30/4-1/5, tại công ty ông khách đi tour trong nước vẫn khá nhiều, ngang ngửa với khách đi nước ngoài. Đặc biệt là những sản phẩm mà DN có hệ thống cơ sở lưu trú như Flamingo Đại Lải, Flamingo Cát Bà,... tour đường bộ như Đông Bắc, Tây Bắc, Sa Pa, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Ninh,... rất hút khách. Các tour này có chi phí hợp lý, chỉ từ vài triệu đến dưới 10 triệu đồng, đi từ Hà Nội.
Bà Nhữ Thị Ngần, Tổng giám đốc Hanoi Tourism, cũng thông tin, dịp lễ 30/4-1/5 năm nay, công ty tập trung vào đối tượng khách là gia đình nhỏ, đi các tỉnh vùng Đông Bắc, Tây Bắc, 3 ngày 2 đêm. Trong đó, tour đi Bình Liêu (Quảng Ninh) với chuỗi lễ hội văn hóa, ẩm thực đang rất được chú ý, thay thế cho các chương trình đi biển.
Bà Ngần chia sẻ, từ Hà Nội hay Hải Phòng đến Bình Liêu chỉ mất từ 2-4 tiếng đường bộ, tour lại rất đa dạng khi mang lại nhiều trải nghiệm cho các thành viên trong gia đình, từ giáo dục quốc phòng (lên cột mốc) cho trẻ, leo núi, tắm suối, chơi trò dân gian, ẩm thực... Chi phí khá hợp lý, chỉ 3,5 triệu đồng/người (3 ngày 2 đêm) hoặc 4-4,5 triệu đồng/người (4 ngày 3 đêm). Khách có thể tự lái xe theo tour lữ hành thiết kế, hoặc đi theo tour trọn gói.
Theo công ty du lịch Oxalis, điểm đến Quảng Bình ngày càng thú vị, thu hút khách miền Bắc. Từ Hà Nội, nếu các chuyến bay ít và vé đắt đỏ, khách có thể chọn phương án đi tàu giường nằm ban đêm, trẻ con sẽ rất hào hứng; hoặc có thể tự lái ô tô vào. Ngoài tắm biển, các gia đình có thể trải nghiệm hành trình 4 ngày 3 đêm tại Blue Diamond Camp với đủ trò chơi hấp dẫn, từ lối đi trên cao trong rừng, đạp xe dọc bờ suối, chèo kayak, chèo sup, bơi dưới suối,... tham gia chương trình tour mạo hiểm, khám phá hang động Tú Làn và cắm trại trong rừng; tour ATV mô tô địa hình xuyên rừng lim...
Tuy nhiên, hè năm nào Quảng Bình cũng đông khách nên giá các dịch vụ theo đó cũng tăng lên. Riêng các tour tuyến hay sản phẩm của công ty Oxalis thì giới hạn số lượng khách tham gia, nhưng các gia đình cần đặt dịch vụ sớm để có được dịch vụ với giá tốt nhất, đại diện công ty lưu ý.
Bí kíp thoát cảnh chen chúc, quá tải
Ông Nguyễn Tiến Đạt, Tổng giám đốc AZA Travel, cho hay, nếu đi đường bộ theo tour hoặc xe ô tô tự lái từ các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM,… các gia đình, khách lẻ sẽ dễ di chuyển hơn so với ở các tỉnh.
Ông Đạt gợi ý, đi du lịch dịp lễ 30/4-1/5 này, từ Hà Nội, du khách thích đi biển vẫn có nhiều lựa chọn. Tuy nhiên, biển phía Bắc nước vẫn lạnh do thời tiết chưa nắng nóng, trẻ khó có thể tắm. Phía Đông Bắc thì Hạ Long vẫn là lựa chọn hấp dẫn, cộng thêm điểm đến còn mới mẻ với nhiều người là Móng Cái (Quảng Ninh) nhờ đường cao tốc dễ đi, phóng xe chỉ mất 3 tiếng. Cũng trên cung đường đó, có thể ghé 'sống lưng khủng long' ở Bình Liêu, hoặc leo núi thiêng Yên Tử...
Hải Phòng gần đây rất thu hút khách Thủ đô với foodtour (tour ẩm thực) đi về trong ngày. Nếu muốn nấn ná chơi thêm, các gia đình tham khảo đi Cát Bà, ra Đồ Sơn ngắm biển, chơi tại Khu du lịch Đồi Rồng, hoặc mua tour Bạch Đằng Giang (Thủy Nguyên) hành trình 3 ngày 2 đêm,...
Xuôi vào miền Trung, nhiều gia đình vẫn thích đi Sầm Sơn (Thanh Hóa) khi di chuyển thuận lợi, thời gian ngắn với lễ hội mở cửa biển. Tuy nhiên, ông Đạt cảnh báo điểm đến này rất dễ bị quá tải, bãi biển ken đặc người như cùng kỳ năm ngoái.
Nếu lựa chọn đi vùng núi, các điểm đến Mộc Châu (lái xe khoảng 5 tiếng), Sa Pa (Lào Cai),... cũng hợp lý, nhưng cần đặt phòng sớm để có phòng đẹp, tầm nhìn tốt, giá phải chăng. Yên Bái có du lịch sinh thái, ở nhà nghỉ bình dân hoặc homestay vì resort sang chảnh như Le Champ Tú Lệ đã hết phòng. Với Hà Giang, khách có thể đi quanh năm vì mùa nào cũng đẹp.
Đi gần hơn có Hòa Bình với suối nước khoáng nóng, view lòng hồ sông Đà, tuy Serena Resort cũng hết sạch phòng dịp lễ nhưng còn khá nhiều lựa chọn khác, như ở villa, homestay. Hay Tam Đảo với khu du lịch Tây Thiên. Ninh Bình cũng có nhiều cơ sở lưu trú, với nhiều loại hình, đón được lượng khách tương đối lớn nên đây có thể là lựa chọn hợp lý nếu các điểm đến khác quá tải.
Ngoài ra, ngay tại Hà Nội cũng có nhiều điểm du khách có thể đi chơi, lựa chọn cắm trại 1 ngày hoặc qua đêm, như chơi ở làng cổ Đường Lâm, Làng văn hóa các dân tộc Việt Nam, Bát Tràng,… hay cắm trại tại Sóc Sơn, Ba Vì, khu Ocean Park với chi phí hợp lý.
Ông Nguyễn Tiến Đạt lưu ý, nếu đi đường bộ, du khách cố gắng đi lệch ngày, lệch giờ để tránh tình trạng quá tải lúc cao điểm. Ông gợi ý, như Sa Pa, thay vì xuất phát lúc 6h sáng từ Hà Nội, tầm trưa đến nơi thì rất đông, dịch vụ quá tải; các gia đình có thể đi sớm hơn, từ 4h sáng để 9h30-10h là đến, hoặc đi vào đầu giờ trưa. Tương tự với chiều về, nhiều khách ăn trưa xong mới trở về Hà Nội, thì nên về sớm, ăn sáng xong là khởi hành, để tránh cảnh tắc đường. Nếu thu xếp nghỉ được, nên đi sớm hẳn 1-2 ngày rồi về sớm, hoặc đi muộn 1-2 ngày rồi về muộn, ông Đạt nói.
Đi chơi 30/4-1/5: Đổ xô xuất ngoại, tour ‘hot’ khóa sổNgười dân đổ xô đi du lịch nước ngoài dịp nghỉ lễ 30/4-1/5, chiếm tới 2/3 lượng khách tại các công ty lữ hành. Một số tour như Nhật Bản, Hàn Quốc,... các nước châu Âu đã khóa sổ, dừng nhận khách.">Bí quyết đi chơi dịp 30/4 không tốn một đồng vé máy bay