{keywords}Điện thoại đổi trả là một trong những nguồn cung lớn cho thị trường điện thoại cũ. (Ảnh: Hải Đăng)

Theo Counterpoint, các hãng bắt đầu chú trọng phát triển smartphone tân trang kể từ năm 2018 và ngày càng gia tăng quy mô. Apple hiện vẫn dẫn đầu thị trường này, thông qua những sản phẩm gắn mác refurbished được bán chính thống thông qua các kênh của họ. Trong khi đó, nhiều hãng khác như Samsung cũng dần thu hẹp khoảng cách với đối thủ Mỹ.

Báo cáo của Counterpoint đề cập đến dòng điện thoại tân trang (refurbished) - được chính các hãng bán ra thị trường. Trong khi đó, ở thị trường điện thoại đã qua sử dụng nói chung, mức tăng trưởng đạt 10% trong năm 2021. Việc tăng trưởng của thị trường smartphone cũ có động lực từ nguồn hàng “thu cũ đổi mới” - một xu hướng đang phát triển nhanh toàn cầu lẫn ở Việt Nam vài năm gần đây.

{keywords}
Các thị trường phát triển mạnh về điện thoại tân trang. (Nguồn: Counterpoint)

Số liệu báo cáo cho hay những khu vực như Trung Quốc, Ấn Độ, châu Mỹ Latinh, Đông Nam Á, châu Phi là thị trường lớn tiêu thụ điện thoại tân trang. Thị trường phân mảnh và nhiều khu vực nông thôn chưa được tiếp cận chính là hai nguyên nhân khiến các quốc gia khu vực này tiêu thụ tốt nguồn hàng đã qua sử dụng, và mức tăng trưởng được dự báo không dừng ở đó.

Châu Mỹ Latinh và Ấn Độ dẫn đầu mức tăng trưởng, lần lượt đạt 29% và 25%. Thậm chí ở những khu vực giàu có hơn như Mỹ, Trung Quốc, châu Âu, thị trường điện thoại đã qua sử dụng cũng gia tăng doanh số kể từ năm 2020. 

Chuyên gia cho hay những smartphone cao cấp đang rất được ưa chuộng ở những thị trường mới nổi, song mức giá của chúng không phải ai cũng tiếp cận được. Trong khi đó, giá máy đã qua sử dụng trung bình chỉ khoảng 60% so với máy mới nên thu hút một lượng lớn người dùng mua các sản phẩm này. Sự gia tăng về chất lượng và độ bền của dòng điện thoại cao cấp khiến người dùng tin tưởng hơn khi mua máy đã qua một đời chủ.

Ở các thị trường như Mỹ và châu Âu, sức mua điện thoại cũ tăng trưởng mạnh trở lại trong năm 2021. Tại Mỹ, những dòng điện thoại cao cấp của Samsung và Apple liên tục ra mắt, làm tăng một lượng lớn các điện thoại đổi trả từ người dùng của các nhà mạng và từ các kênh thu gom khác. Về phía người dùng, số lượng người mua được đổi mới từ các chương trình bảo hiểm cũng khiến một lượng điện thoại cũ dôi ra. 

Không chỉ vậy, số lượng các doanh nghiệp và tổ chức mua vào điện thoại tân trang cũng gia tăng, với một trong các lý do chính là giảm thải rác điện tử.

Counterpoint dự báo thị trường điện thoại cũ sẽ tiếp tục tăng trưởng trong vài năm tới, đặc biệt tại một số thị trường sẵn tiềm năng như Ấn Độ, châu Mỹ Latinh.

Hải Đăng

Khai tử mạng 3G, nhà mạng Mỹ tặng iPhone, Galaxy Note cho khách hàng dùng điện thoại cũ

Khai tử mạng 3G, nhà mạng Mỹ tặng iPhone, Galaxy Note cho khách hàng dùng điện thoại cũ

Nhà mạng AT&T (Mỹ) đã "chơi lớn" khi cấp miễn phí cho khách hàng những thiết bị mới khi khai tử mạng 3G.

" />

iPhone đẫn đầu thị trường smartphone đã qua sử dụng

Thị trường điện thoại thông minh đã qua sử dụng tăng mạnh trong năm 2021 cả về nhu cầu lẫn nguồn cung. Trong khi lượng điện thoại mới xuất xưởng tăng trưởng 4,đẫnđầuthịtrườngsmartphoneđãquasửdụkết quả bóng đá y5%, smartphone tân trang (refurbished) lại chứng kiến mức tăng lên đến 15% hàng năm, theo báo cáo của Counterpoint.

Điện thoại tân trang thường được các hãng thu về từ các nguồn hàng đổi trả bảo hành, sau đó sửa chữa và đóng hộp mới lại để bán ra cho người dùng. Dòng smartphone này là một phần của thị trường điện thoại đã qua sử dụng nói chung.

Trong mảng refurbished, Apple gần như tiên phong khi toàn bộ các thiết bị của hãng hiện nay đều có nguồn hàng dạng này. Tất cả hàng refurbished của Apple đều được chứng nhận chất lượng của hãng.

Báo cáo cho hay, một lượng lớn người dùng toàn cầu lựa mua các dòng smartphone đã qua sử dụng của những thương hiệu phổ biến như Apple hay Samsung, trong bối cảnh mức giá điện thoại cao cấp đang ngày một cao.

Ngoài ra, nhiều người chọn smartphone đã qua sử dụng như một cách để ủng hộ phát triển bền vững - chủ đề đang ngày càng được quan tâm ở các nước phát triển. Song song đó, điện thoại tân trang được chứng nhận, được tăng thời hạn bảo hành, được bảo đảm bởi hãng sản xuất hoặc nhà bán lẻ, càng khiến người dùng gia tăng niềm tin.

{ keywords}
Điện thoại đổi trả là một trong những nguồn cung lớn cho thị trường điện thoại cũ. (Ảnh: Hải Đăng)

Theo Counterpoint, các hãng bắt đầu chú trọng phát triển smartphone tân trang kể từ năm 2018 và ngày càng gia tăng quy mô. Apple hiện vẫn dẫn đầu thị trường này, thông qua những sản phẩm gắn mác refurbished được bán chính thống thông qua các kênh của họ. Trong khi đó, nhiều hãng khác như Samsung cũng dần thu hẹp khoảng cách với đối thủ Mỹ.

Báo cáo của Counterpoint đề cập đến dòng điện thoại tân trang (refurbished) - được chính các hãng bán ra thị trường. Trong khi đó, ở thị trường điện thoại đã qua sử dụng nói chung, mức tăng trưởng đạt 10% trong năm 2021. Việc tăng trưởng của thị trường smartphone cũ có động lực từ nguồn hàng “thu cũ đổi mới” - một xu hướng đang phát triển nhanh toàn cầu lẫn ở Việt Nam vài năm gần đây.

{ keywords}
Các thị trường phát triển mạnh về điện thoại tân trang. (Nguồn: Counterpoint)

Số liệu báo cáo cho hay những khu vực như Trung Quốc, Ấn Độ, châu Mỹ Latinh, Đông Nam Á, châu Phi là thị trường lớn tiêu thụ điện thoại tân trang. Thị trường phân mảnh và nhiều khu vực nông thôn chưa được tiếp cận chính là hai nguyên nhân khiến các quốc gia khu vực này tiêu thụ tốt nguồn hàng đã qua sử dụng, và mức tăng trưởng được dự báo không dừng ở đó.

Châu Mỹ Latinh và Ấn Độ dẫn đầu mức tăng trưởng, lần lượt đạt 29% và 25%. Thậm chí ở những khu vực giàu có hơn như Mỹ, Trung Quốc, châu Âu, thị trường điện thoại đã qua sử dụng cũng gia tăng doanh số kể từ năm 2020. 

Chuyên gia cho hay những smartphone cao cấp đang rất được ưa chuộng ở những thị trường mới nổi, song mức giá của chúng không phải ai cũng tiếp cận được. Trong khi đó, giá máy đã qua sử dụng trung bình chỉ khoảng 60% so với máy mới nên thu hút một lượng lớn người dùng mua các sản phẩm này. Sự gia tăng về chất lượng và độ bền của dòng điện thoại cao cấp khiến người dùng tin tưởng hơn khi mua máy đã qua một đời chủ.

Ở các thị trường như Mỹ và châu Âu, sức mua điện thoại cũ tăng trưởng mạnh trở lại trong năm 2021. Tại Mỹ, những dòng điện thoại cao cấp của Samsung và Apple liên tục ra mắt, làm tăng một lượng lớn các điện thoại đổi trả từ người dùng của các nhà mạng và từ các kênh thu gom khác. Về phía người dùng, số lượng người mua được đổi mới từ các chương trình bảo hiểm cũng khiến một lượng điện thoại cũ dôi ra. 

Không chỉ vậy, số lượng các doanh nghiệp và tổ chức mua vào điện thoại tân trang cũng gia tăng, với một trong các lý do chính là giảm thải rác điện tử.

Counterpoint dự báo thị trường điện thoại cũ sẽ tiếp tục tăng trưởng trong vài năm tới, đặc biệt tại một số thị trường sẵn tiềm năng như Ấn Độ, châu Mỹ Latinh.

Hải Đăng

Khai tử mạng 3G, nhà mạng Mỹ tặng iPhone, Galaxy Note cho khách hàng dùng điện thoại cũ

Khai tử mạng 3G, nhà mạng Mỹ tặng iPhone, Galaxy Note cho khách hàng dùng điện thoại cũ

Nhà mạng AT&T (Mỹ) đã "chơi lớn" khi cấp miễn phí cho khách hàng những thiết bị mới khi khai tử mạng 3G.