您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Chồng ngoại tình, giờ muốn sinh con phải ‘xin phép’ người tình
NEWS2025-04-26 04:38:29【Thể thao】3人已围观
简介Vợ chồng tôi năm nay ngoài 35 tuổi. Chồng tôi là trưởng phòng của một công ty lớn. Ngoài ra,ồngngoạilich da bong hom naylich da bong hom nay、、
Vợ chồng tôi năm nay ngoài 35 tuổi. Chồng tôi là trưởng phòng của một công ty lớn. Ngoài ra,ồngngoạitìnhgiờmuốnsinhconphảixinphépngườitìlich da bong hom nay anh còn góp cổ phần với mấy người bạn mở một công ty riêng.
Tôi làm nhân viên kế toán cho một nhà hàng. Nhờ công việc của chồng, gia đình tôi có cuộc sống tương đối đầy đủ. Cách đây 7 năm, chúng tôi có con gái đầu lòng.
Khi con gái được hơn 5 tuổi, tôi muốn sinh thêm cháu nữa để tiện công chăm sóc nhưng chồng tôi chần chừ. Anh nói, anh muốn tôi tập trung lo lắng, dạy dỗ con gái.
Nếu chúng tôi có thêm con nữa sẽ lơ là, khiến cháu tủi thân. Trong lúc đó, tôi lại muốn sinh sớm để sau này tránh cảnh sinh con thứ khi tuổi cao, nhiều rủi ro trong thai kỳ, sinh nở. Vì chuyện này, chúng tôi cãi nhau rất lớn.
![]() |
Ảnh: Đức Liên |
Khi con gái được 7 tuổi, kinh tế ổn định, gia đình hai bên thúc giục, chồng tôi mới đồng ý để tôi mang thai con thứ hai. Từ khi tôi mang thai, anh chăm sóc khá chu đáo. Tuyệt nhiên tôi không nhận thấy sự khác lạ nào từ chồng mình cho đến ngày chuyện ngoại tình của anh bị bại lộ.
Thật đáng buồn, tôi biết được điều này lại do một người khác nói ra chứ không phải bản thân tôi cảm nhận được sự thay đổi của chồng.
Người qua lại với anh là cô nhân viên cùng công ty. Cô ta khá xinh xắn, ít tuổi hơn chồng tôi rất nhiều. Là nhân viên mới vào nên cô được chồng tôi giúp đỡ, tạo điều kiện. Làm việc chung, lâu dần, họ nảy sinh tình cảm với nhau.
Cô ta không đòi hỏi chồng tôi nhiều về vật chất, trái lại cô ta yêu cầu chồng tôi sự quan tâm, tình cảm. Vì vậy anh rất trân trọng người tình của mình. Từ tin nhắn trong điện thoại của chồng, tôi biết được họ gặp nhau từ 2 năm trước và cũng từng đó thời gian họ tán tỉnh, hẹn hò với nhau nhưng tôi không hề hay biết.
Đây cũng là khoảng thời gian, tôi ngỏ ý muốn sinh thêm con nhưng chồng tôi không đồng ý. Hóa ra, anh bận đưa cô ta đi ăn uống, du lịch, bận nghĩ cách để hài lòng gái trẻ. Cũng có thể, anh không muốn tôi có thai vì sợ làm cô ta buồn.
Gần đây, gia đình nhà chồng tôi giục chúng tôi sinh thêm con vì bên nội "khát" cháu trai do anh là con trai trưởng. Bị bố mẹ thúc giục, anh mới chịu sinh thêm con với tôi. Trước khi quyết định sinh thêm con, anh còn hỏi ý kiến cô ấy. Trong đoạn chat của 2 người, anh nói rằng đây là việc gia đình ép buộc, bản thân anh đã hết tình cảm với tôi và anh làm mọi chuyện là vì trách nhiệm.
Để an ủi người tình, anh còn đặt chuyến đi chơi riêng tại Đà Lạt cho 2 người. Cô gái kia nguôi ngoai, chồng tôi mới đồng ý sinh thêm con. Những lý do lo cho sức khỏe của tôi, muốn tôi có thời gian chăm sóc tốt cho con gái đầu… tất cả là giả dối.
Chuyện ngoại tình của chồng vỡ lở, tôi làm ầm lên giữa lúc có mặt đầy đủ 2 nhà nội, ngoại. Bố mẹ chồng tôi khóc lóc, khuyên nhủ tôi hãy nghĩ đến cái thai trong bụng, còn mọi chuyện để ông bà xử lý. Ngay trước mặt nhiều người, bố chồng tôi yêu cầu con trai chấm dứt mọi chuyện với người tình và xin lỗi vợ. Chồng tôi ra điều hối lỗi nhưng lòng tôi đã nguội lạnh.
Ngay hôm đó, tôi dọn đồ đạc và đưa con gái về nhà mẹ đẻ ở tạm một thời gian. Được bố mẹ, các anh chị em khuyên nhủ, lòng tôi vẫn chưa hết xót xa. Cái thai trong bụng tôi đã hơn 3 tháng, con gái đầu mới 7 tuổi, lựa chọn lối đi nào cũng thật đau đớn. Nhiều người khuyên tôi tạm bỏ qua, chờ ngày sinh nở để “mẹ tròn con vuông” nhưng nghĩ đến cảnh ngày ngày nhìn mặt người chồng phản bội đó, tôi không cam lòng.
Mấy nay anh ta liên tục nhắn tin, gọi điện nhưng tôi vẫn im lặng. Tôi nên làm gì để có dũng khí bước tiếp vào lúc này?
Độc giả Lê TT

Sếp cố tình 'đụng chạm' vợ nhưng chồng tôi im lặng
Tôi khó chịu thật sự, tối đó, tôi nói với chồng rằng sếp của anh có vấn đề. Anh lại an ủi tôi bỏ qua bởi giờ anh mới về công ty, cần ông ấy nâng đỡ.
很赞哦!(12)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Rayo Vallecano, 2h30 ngày 25/4: Khó có bất ngờ
- Review game bài Yo88 – Cổng game đổi thưởng hot 2022
- Kết luận vụ 21 học sinh ở Gia Lai đau bụng, buồn nôn sau khi uống trà sữa
- U nang buồng trứng xoắn nguy hiểm như thế nào?
- Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Dalian Yingbo, 18h00 ngày 26/4: Niềm vui mong manh
- Để gan khỏe hơn từng ngày, cà phê là một lựa chọn tốt
- Game bài may club
- Nhiều bạn trẻ "hóa tranh thành cây xanh" với công nghệ AI từ Vinasoy
- Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs NAC Breda, 23h45 ngày 24/4: Những kẻ khốn khổ
- Game bài Ric Win
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Libertad vs Sao Paulo, 07h30 ngày 24/4: Đặt 1 chân vào vòng 1/8
Ung thư phổi là bệnh lý ác tính thường gặp và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở cả hai giới của tất cả các nước trên thế giới (Ảnh: Indiatvnews).
Dưới đây là các tác dụng phụ thường gặp của 3 phương pháp điều trị phổ biến:
Phẫu thuật
Ung thư phổi thường được điều trị bằng phẫu thuật trong giai đoạn đầu. Nhìn chung, mức độ nghiêm trọng của các biến chứng xuất phát từ phẫu thuật phụ thuộc vào sức khỏe tổng thể của người bệnh.
Tác dụng phụ của phẫu thuật để điều trị ung thư phổi có thể bao gồm: đau, khó thở trong quá trình gắng sức, nấc và các tác dụng phụ này có thể điều trị bằng thuốc và phục hồi chức năng sau phẫu thuật.
Xạ trị
Các tác dụng phụ thường bắt đầu một tuần sau khi bắt đầu xạ trị. Chúng dần trở nên nặng hơn trong quá trình điều trị và trong vài tuần sau khi điều trị kết thúc.
Tuy nhiên, các tác dụng phụ này thường bắt đầu cải thiện sau khoảng 2 tuần. Những tác dụng phụ của xạ trị ung thư phổi có thể gặp như: chán ăn, khó nuốt, đau cổ họng; da bị bỏng rát, phồng rộp, viêm loét da; có thể gây ra mô sẹo; viêm thực quản, viêm phổi.
Hóa trị
Hóa trị là phương pháp điều trị phổ biến trong các bệnh ung thư nói chung và ung thư phổi nói riêng. Đây là phương pháp điều trị ung thư toàn thân, do đó nó không chỉ tác động đến các tế bào ung thư, mà còn ảnh hưởng đến những tế bào bình thường khác trong toàn bộ cơ thể.
Tác dụng phụ của hóa chất khác nhau tùy vào bệnh nhân, loại thuốc và liều dùng, cũng như tình trạng sức khỏe bệnh nhân. Một số các tác dụng phụ thường gặp:
- Nhiễm trùng: Hóa trị liệu có thể giết chết các tế bào miễn dịch khỏe mạnh. Vì vậy, nó có thể dẫn đến khả năng nhiễm trùng cao hơn.
- Mệt mỏi: Là một trong những tác dụng phụ phổ biến nhất của hóa trị liệu. Ngoài tác dụng phụ của hóa trị, bệnh nhân ung thư bị mệt mỏi có thể do ăn kém, ngủ không đủ, giảm bạch cầu hạt.
- Mất cảm giác ngon miệng: Cách khắc phục là thay vì 3 bữa ăn lớn mỗi ngày, hãy chia thành 5, 6 bữa nhỏ. Tránh thức ăn dầu mỡ, mặn, ngọt, hoặc thức ăn nặng mùi có thể khiến bạn cảm thấy buồn nôn. Hãy thử ăn các bữa ăn lạnh và cố gắng uống nhiều nước.
- Rụng tóc: Tác dụng phụ mà hầu hết mọi người nghĩ đến khi hóa trị là rụng tóc, điều này có thể gây mặc cảm cho người bệnh, đặc biệt là phụ nữ.
- Nôn và buồn nôn: Tình trạng bắt đầu trong quá trình hóa trị và có thể kéo dài vài ngày sau đó. Uống nhiều nước mỗi ngày, thay đổi chế độ ăn chia làm 6-8 bữa/ngày, ăn trước khi quá đói, ăn các loại thực phẩm khô như ngũ cốc, bánh mì nướng hoặc bánh quy vào buổi sáng, tránh các bữa ăn nặng, béo và dầu mỡ ngay trước khi hóa trị. Nếu nôn 4-5 lần/ngày nên gặp bác sĩ điều trị để dùng thuốc chống nôn phù hợp
- Thiếu máu: Hóa trị làm giảm lượng tế bào hồng cầu dẫn đến thiếu máu.
">Những tác dụng phụ thường gặp khi điều trị ung thư phổi
Thông thường, dạ dày có chức năng giữ thức ăn, khởi động quá trình tiêu hóa, nghiền nhỏ và trộn lẫn thức ăn với enzyme tiêu hóa và hấp thu một phần chất dinh dưỡng. Sau đó, thức ăn sẽ đi từ dạ dày đến tá tràng và tiếp tục quá trình tiêu hóa tiếp theo.
Khi cắt một phần hay toàn bộ dạ dày (thường bao gồm cả van môn vị hoặc tâm vị), sức chứa của dạ dày giảm hoặc mất hoàn toàn, làm giảm quá trình co bóp, tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng. Thức ăn từ miệng qua thực quản đi qua dạ dày đi vào hệ thống ruột sẽ nhanh hơn. Điều này gây ra hàng loạt các triệu chứng như trào ngược thực quản, hội chứng dumping, co thắt dạ dày ruột, tiêu chảy, đi ngoài phân sống.
Chính vì vậy, người bệnh cần chú ý thay đổi một số điểm sau đây trong quá trình ăn uống:
Lựa chọn thực phẩm
Thời gian đầu sau phẫu thuật, các nhóm thực phẩm nên chọn bao gồm: tinh bột phức (ngũ cốc xay sát rối, khoai củ), thịt nạc và cá nạc, rau mềm, các loại sữa gầy hoặc sữa thủy phân tốt, sữa chua (ít béo), dầu thực vật (dầu oliu)…
Khi cơ thể đã thích nghi với việc cắt bỏ hoàn toàn hoặc một phần dạ dày, thực phẩm và chế biến sẽ đa dạng hơn, ăn đầy đủ các nhóm thực phẩm. Đặc biệt chú ý đến nhóm thực phẩm giàu sắt và vitamin B12.
Lựa chọn thực phẩm có hàm lượng calo cao, giàu chất dinh dưỡng và ít đường.
Uống nhiều nước, có thể thay nước lọc bằng sữa, nước ép trái cây… để tăng lượng calo nạp vào cơ thể.
Tránh rượu, bia, thuốc lá, nước ngọt có ga, hạn chế cà phê, trà.
Không ăn nhiều các thực phẩm chứa nhiều chất xơ sợi để tránh gây cảm giác no lâu, khó tiêu và táo bón.
Thay đổi cách chế biến
Thời gian đầu sau phẫu thuật, thực phẩm cần được chế biến mềm, nhừ, cắt nhỏ. Cho đến khi cơ thể thích nghi được thì chuyển dần sang thực phẩm được chế biến theo cách hàng ngày cùng với bữa ăn gia đình. Ưu tiên luộc, hấp, hầm, xào, tránh chiên, nướng, rán hoặc ăn sống.
Thói quen ăn uống
Thay vì ăn ba bữa mỗi ngày, hãy chia nhỏ thức ăn thành nhiều bữa nhỏ và ăn theo khung giờ cố định (6h30 - 9h - 11h30 -15h - 18h - 20h).
Người bệnh chú ý nhai kỹ thức ăn, ăn thật chậm từng miếng nhỏ một, ngồi nghiêng 60-75 độ ngửa về phía sau, tránh nằm ngửa hoặc ngồi lưng thẳng đứng. Giữ nguyên tư thế đó sau ăn 15-30 phút.
Không uống chất lỏng trước và sau khi ăn 30 phút nhằm tránh gây cảm giác no.
Ghi nhật ký ăn uống hàng ngày giúp đánh giá lượng thức ăn nạp vào đã đủ chưa, ăn loại thực phẩm nào, chế biến như thế nào, ăn ở thời điểm nào là phù hợp với tình trạng của bản thân để kịp thời điều chỉnh.
Ngoài ra, người bệnh cần gặp bác sĩ dinh dưỡng định kỳ nhằm đánh giá chế độ ăn hiện tại, từ đó điều chỉnh kịp thời những điểm không phù hợp. Bổ sung vitamin và vi chất tổng hợp, đặc biệt là vitamin B12, vitamin C, D, sắt, canxi theo chỉ định của bác sĩ.
">Chế độ ăn cho bệnh nhân ung thư dạ dày
Tuy có ngoại hình nhỏ bé, nhưng ít ai biết chim bồ câu được xếp vào hàng "thượng phẩm". Bởi chúng có chứa nguồn dinh dưỡng đa dạng bậc nhất trong nhóm "thú - cầm - điểu".
Trong đời sống, thịt chim bồ câu vừa là thuốc, vừa là thực phẩm vì có vị ngon và bổ dưỡng. Theo bác sĩ y học cổ truyền Nguyễn Trường Thi, các bà nội trợ có thể kết hợp với thịt chim với những vị thuốc bổ để tạo bài món ăn/bài thuốc độc đáo.
Thịt chim bồ câu được xếp vào hàng "thượng phẩm".
Chim bồ câu hầm thuốc Bắc là món ăn rất thích hợp dùng cho người suy nhược cơ thể, phụ nữ có thai và sau khi sinh, người sau khi ốm nặng. Ngoài ra, món ăn này cũng đáp ứng nhu cầu dưỡng sinh, tăng cường sức khỏe của mọi người.
Chim bồ câu hầm thuốc Bắc cần các vị thuốc như: Đẳng sâm, đương quy, đại táo, hạt sen, ý dĩ, kỷ tử, hoài sơn, thục địa.
Mang công dụng bổ khí huyết, giúp da dẻ hồng hào, tinh thần minh mẫn, sức đề kháng tốt. Và kiện tỳ, giúp kích thích tiêu hóa, ăn uống ngon miệng, tăng cường sức đề kháng.
Bác sĩ y học cổ truyền Nguyễn Trường Thi cũng nhấn mạnh, nhóm người được khuyến khích dùng thịt chim bồ câu bao gồm:
- Người có sức đề kháng yếu, hay ốm bệnh.
- Người khí huyết hư suy, huyết áp thấp, hay hoa mắt chóng mặt, đau đầu, da dẻ xanh xao.
- Người gầy yếu, người sau ốm nặng và phụ nữ sau sinh.
- Người muốn bồi bổ, tăng cường sức khỏe.
Chim bồ câu hầm thuốc Bắc là món ăn rất thích hợp dùng cho người suy nhược cơ thể, phụ nữ có thai và sau khi sinh...
Liệu có đúng "1 cắc thắng 9 kê"?
Về câu nói "1 cắc thắng 9 kê", nghĩa là 1 con chim bồ câu có thể tốt hơn 9 lần con gà, vị chuyên gia chia sẻ: "Câu nói này cũng không hoàn toàn đúng vì thịt gà có lợi thế về protein và chất béo cao hơn chim bồ câu".
Protein trong thịt gà là 19,3g/100g còn thịt bồ câu là 16,5g/100g. Hàm lượng mỡ gà là 9,4g/100g, còn thịt bồ câu là 14,2g. Tuy nhiên, chim bồ câu có hàm lượng vitamin và khoáng chất nổi trội hơn.
Trong đó, hàm lượng canxi trong thịt bồ câu là 30mg/100g, thịt gà là 9mg/100g. Hàm lượng vitamin B2 của thịt bồ câu là 0,20mg/100g, thịt gà là 0,09mg/100g. Hàm lượng sắt của thịt bồ câu là 3,8mg/100g, thịt gà là 1,4mg/100g.
Bác sĩ y học cổ truyền Nguyễn Trường Thi chia sẻ: "So với gà thì chim bồ câu thường sống tự nhiên nên rất khó để chăn nuôi sinh sản trên quy mô lớn như gà. Câu nói 1 cắc thắng 9 kê cũng chỉ là 1 cách cường điệu hóa, đánh giá ưu tiên cho thịt chim bồ câu mà thôi".
Nhóm người nên thận trọng khi ăn chim bồ câu
Chim bồ câu dù rất ngon và giàu dinh dưỡng, nhưng không phải ai ăn cũng tốt. Những người bị dị ứng với thịt chim hoặc những người có bệnh tim, huyết áp cao nên hạn chế ăn chim bồ câu.
Nguyên nhân là vì thịt chim bồ câu có chứa nhiều chất béo và cholesterol, đặc biệt là trong da và mỡ của chim. Những chất này có thể gây tắc động mạch và tăng nguy cơ bệnh tim mạch.
Ngoài ra, cần lưu ý lựa chọn nguồn gốc của chim bồ câu. Nếu chim được nuôi trong môi trường ô nhiễm hoặc chứa độc tố, thì việc ăn chúng có thể gây hại cho sức khỏe.
Bồ câu, còn được gọi là chim câu hay bồ câu nhà, là một loài chim gáy và được nuôi rộng rãi bởi nhân dân.
Loài này có nhiều giống khác nhau về kích thước và màu sắc, được phân thành các nhóm như bồ câu đưa thư, bồ câu bay lượn, bồ câu cảnh và bồ câu thịt. Trong số này, bồ câu thịt là loại được sử dụng phổ biến như một nguồn thực phẩm và làm thuốc chữa bệnh.
Trong Đông y, thịt bồ câu tính bình, vị mặn, đi vào can thận, dinh dưỡng phong phú. Phụ nữ nếu biết tận dụng lợi ích của chim bồ câu, có thể bổ sung khí huyết, tăng cường trí nhớ...
Chim bồ câu bổ dưỡng nhưng không nên ăn nhiều, bởi chúng có hàm lượng chất béo cao. Mỗi tuần chỉ nên ăn 1-2 con.
">Lý do chim bồ câu được mệnh danh bổ gấp 9 lần thịt gà và lưu ý khi dùng
Nhận định, soi kèo Getafe vs Real Madrid, 2h30 ngày 24/4: Kẻ ngáng đường
Trước hết, nẻ môi chính xác là gì?
Nẻ môi, còn gọi là viêm môi, có thể do nhiều tác nhân, Erum Ilyas, bác sĩ da liễu ở Pennsylvania nói. "Khi nói đến “nẻ môi”, hầu hết mọi người đều nghĩ đến viêm môi. Đây là tình trạng môi nứt nẻ do quá khô".
Da trên môi là một trong những vùng nhạy cảm nhất trên cơ thể và tiếp xúc nhiều nhất với môi trường. Môi không có mật độ các tuyến nhờn như da bình thường và luôn tiếp xúc với các yếu tố môi trường như liếm môi, mỹ phẩm và thời tiết lạnh. "Tất cả những yếu tố này có thể làm khô hàng rào bảo vệ da, dẫn đến kích ứng, viêm và bong tróc.
Những nguyên nhân chính gây nẻ môi
Khi thời tiết lạnh và khô, lớp da mỏng trên môi có xu hướng khô nhanh hơn các vùng khác. Điều này có thể làm cho đôi môi trông nứt nẻ, bong vảy, và thô ráp ở một số chỗ, có thể thực sự không thoải mái, BS. Ilyas giải thích. Nhưng thời tiết không phải lúc nào cũng là nguyên nhân khiến môi khô nứt nẻ. Khi có kích thích từ một sản phẩm hoặc dị ứng, được gọi là viêm môi tiếp xúc, môi cũng có thể bị viêm. Những phản ứng dị ứng này thường do các sắc tố trong son môi, nước hoa và hương liệu trong thực phẩm. Bạn có thể làm test miếng dán tại cơ sở da liễu để xem đó có phải là nguyên nhân hay không.
Nhưng kích ứng cũng có thể đến từ các sản phẩm chăm sóc da hàng ngày. "Tôi thấy rằng khi bệnh nhân sử dụng các sản phẩm trị mụn, họ thường vô tình để dính lên môi", BS. Ilyas nói. "Những sản phẩm này được thiết kế để tẩy tế bào chết của da nhằm cải thiện mụn. Nếu chúng dính lên môi, môi sẽ bị khô và nứt". Hãy thoa mỡ dầu mỏ trắng hoặc sáp môi trước khi bôi các sản phẩm có công thức chứa axit salicylic. Sáp môi có công dụng như một hàng rào bảo vệ trên môi để tránh kích ứng".
Và nếu bạn có tiền sử tổn thương do ánh nắng, môi cũng có thể hấp thụ nhiệt. Ở người lớn bị nhiều tổn thương do ánh nắng qua nhiều năm, không có gì lạ khi bệnh nhân lo ngại về “nẻ môi”, có thể ở một chỗ hoặc theo toàn bộ môi dưới quanh năm.
Không may là điều này có thể là dấu hiệu của những thay đổi tiền ung thư đối với môi, được gọi là viêm môi quang hóa, vì vậy bạn sẽ muốn được kiểm tra bởi một bác sĩ. Điều này rất quan trọng để xem xét khi chúng ta cần điều trị những tổn thương nền để cải thiện kết cấu và vẻ ngoài của làn môi. Cách điều trị phổ biến là liệu pháp lạnh, thuốc hóa trị tại chỗ, hoặc liệu pháp quang động.
Làm thế nào để ngăn ngừa môi nứt nẻ?
Trong những trường hợp nhẹ, da môi có thể tự sửa chữa. Tuy nhiên, trong trường hợp kích ứng đáng kể, môi có thể cần sự giúp đỡ bên ngoài để sửa chữa hàng rào da bị hư hỏng. Một nguyên tắc chung là giữ cho môi luôn ẩm trong suốt cả ngày để tránh khô ngay từ đầu. Thường xuyên thoa son dưỡng có chứa các thành phần các chất khóa ẩm, như lanolin trong Aquaphor, mỡ petrolatum trắng trong Vaseline, hoặc đơn giản là sáp ong, sẽ giúp bảo vệ da môi và làm cho chúng hiệu quả hơn.
Cách dễ nhất để kết hợp dưỡng ẩm thêm là tạo thói quen luôn thoa kem dưỡng môi trước khi đi ngủ để sửa chữa đôi môi qua đêm. Bạn cũng có thể thêm máy phun ẩm vào thói quen đi ngủ để phục hồi độ ẩm cho không khí. Điều này cũng sẽ giúp những người có xu hướng thở qua miệng vào ban đêm. Những người này cũng dễ bị nẻ môi hơn.
Bạn cũng nên sử dụng một công thức điều trị với kem chống nắng, như EltaMD UV Lip Balm Broad Spectrum SPF 31, ngay cả vào mùa đông. Điều quan trọng là sử dụng SPF bổ sung nếu da bị viêm và bạn nghĩ rằng bạn có thể bị phơi nắng nhiều. Nếu da môi khô, nứt nẻ bị ảnh hưởng bởi ánh nắng mặt trời, chúng có thể dễ dàng bị bỏng nắng và có thể gây phồng rộp. Nếu môi bị khô, những nốt phồng rộp hoặc loét sẽ dễ lan rộng trên nền môi khô nứt nẻ.
Thường xuyên tẩy tế bào chết có thể giúp giảm bong vảy ở môi, nhưng đừng lạm dụng. Nếu nhìn thấy môi bong vảy, điều đầu tiên nên làm là cung cấp cho da những gì nó cần, đó là nước. Sau khi dưỡng ẩm môi, nếu vẫn còn vảy, bạn có thể tẩy tế bào chết nhẹ nhàng."
Chỉ cần chắc chắn sau khi tẩy da chết hãy thoa sáp dưỡng môi hoặc chất giữ ẩm tương tự có thành phần dưỡng, như dầu hạnh nhân hoặc vitamin E, cả hai đều được biết đến với đặc tính liền vết thương, chống viêm và giữ ẩm. Da thô còn lại sẽ cần được bảo vệ để giúp da môi liền.
Cẩm Tú
Theo Allure
">Làm thế nào để có làn môi mềm mại trong suốt mùa đông?
Ảnh: Healthline.
Theo Medical News Today, LLS khuyến nghị một chế độ ăn uống cho những người bị bệnh bạch cầu nên gồm những thực phẩm sau:
- Nhiều loại rau và đậu, chiếm khoảng 50% trong hầu hết các bữa ăn.
- Trái cây, chẳng hạn như táo hoặc quả việt quất.
- Ngũ cốc, ít nhất một nửa trong số đó phải là ngũ cốc nguyên hạt.
- Các sản phẩm sữa không béo hoặc ít béo.
- Nguồn protein ít chất béo như thịt gà, cá và đậu nành.
- Dầu lành mạnh như dầu ô liu hoặc dầu hạt cải.
- Nước, trà hoặc cà phê.
- Rau cải.
Một nghiên cứu từ năm2014cho thấy rằng các loại rau họ cải có thể có lợi cho những người bị bệnh bạch cầu. Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng các hợp chất trong các loại rau họ cải, như sulforaphane, có thể làm chậm sự lây lan của một số loại bệnh bạch cầu.
Nhưng họ phát hiện ra rằng lượng sulforaphane cần thiết để ảnh hưởng đến bệnh bạch cầu cần nhiều hơn số lượng một người có thể ăn chỉ từ thực phẩm. Nghiên cứu sâu hơn là cần thiết để xác định xem liệu sulforaphane có hữu ích trong việc điều trị bệnh bạch cầu ở người hay không.
Thực phẩm nên tránh
Các phương pháp điều trị ung thư có thể làm suy yếu hệ thống miễn dịch và tăng nguy cơ mắc các bệnh do thực phẩm.
Giảm bạch cầu trung tính là tình trạng xảy ra khi một người có quá ít bạch cầu trung tính, một loại tế bào bạch cầu để chống nhiễm trùng. Mức độ bạch cầu trung tính thấp làm tăng nguy cơ nhiễm trùng.
Vì thế bạn nên tránh những thực phẩm sau:
- Thịt sống hoặc nấu chưa chín.
- Hải sản và động vật có vỏ sống hoặc nấu chưa chín, bao gồm cả sushi và sashimi.
- Đồ uống chưa được khử trùng, chẳng hạn như nước trái cây, sữa hoặc sữa chua sữa tươi.
- Trứng chưa nấu chín.
- Pa tê lạnh hoặc thịt nguội.
- Mầm sống, chẳng hạn như mầm cỏ linh lăng.
- Trái cây và rau chưa rửa.
- Nước giếng
Dù vậy, LLC tuyên bố rằng không có bằng chứng cho thấy chế độ ăn uống giảm bạch cầu trung tính là hữu ích cho những người bị bệnh bạch cầu. Họ khuyến cáo mọi người nên chú ý chế biến thực phẩm an toàn hơn là hạn chế một số nhóm.
Điều quan trọng cần nhớ là các chế độ ăn khác nhau sẽ phù hợp với nhu cầu của những người khác nhau. Bạn nên làm theo lời khuyên của bác sĩ về chế độ ăn uống và dinh dưỡng trong quá trình điều trị ung thư.
Thực phẩm, chất bổ sung và vitamin cần tránh
Một số chất bổ sung có thể tương tác với các loại thuốc điều trị bệnh bạch cầu.
Một số người sử dụng trà xanh bổ sung để giảm cân và giảm các triệu chứng tiêu hóa. Tuy nhiên, bổ sung trà xanh có thể làm giảm tác dụng của bortezomib, một loại thuốc điều trị bệnh bạch cầu nguyên bào lympho cấp tính.
Phương pháp điều trị bệnh bạch cầu có thể gây ra các tác dụng phụ như loét miệng, bệnh tiêu chảy, rụng tóc, phát ban, buồn nôn, nôn mửa, mệt mỏi, ăn mất ngon…
Để tránh làm trầm trọng thêm các tác dụng phụ này, bạn nên tránh một số thực phẩm như: loại giàu chất xơ hoặc đường, đồ ăn nhiều dầu mỡ hoặc đồ chiên rán, thức ăn nóng hoặc lạnh quá, các sản phẩm sữa, rượu bia, thức ăn cay, cafein, nước táo, thực phẩm được làm ngọt bằng xylitol hoặc sorbitol, thức ăn có thể làm tổn thương miệng như thức ăn giòn, chua hoặc mặn, trái cây họ cam quýt…
Điều quan trọng là bạn cần chú ý về an toàn thực phẩm. Hệ thống miễn dịch bị ức chế do bệnh bạch cầu có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng của một người.
">Bệnh bạch cầu: Thực phẩm nên và không nên ăn
Một trường hợp bị tai biến sau khi thực hiện thẩm mỹ nội khoa (Ảnh: BV).
Tai biến tiêm chất làm đầy diễn ra đa dạng ở nhiều vị trí, như thái dương, mũi, má, vùng môi, khiến da và vùng mặt của bệnh nhân bị biến dạng nặng nề. Ngoài ra, còn có những ca bị biến chứng nặng sau tiêm thuốc tan mỡ…
Bác sĩ Thúy nhận định, có một số nguyên nhân dẫn đến tai biến, như bệnh nhân thực hiện ở cơ sở thẩm mỹ "chui", người hành nghề thẩm mỹ chưa được đào tạo chuyên khoa, quảng cáo quá sự thật khiến người dân đặt niềm tin không đúng chỗ.
Giám đốc Bệnh viện Da Liễu TPHCM phân tích, có thực trạng nhân viên thực hiện thủ thuật thẩm mỹ không đảm bảo điều kiện vô khuẩn, không sử dụng găng tay vô khuẩn, chưa được đào tạo để đánh giá nguy cơ nhiễm trùng cũng như sử dụng kháng sinh dự phòng sau đó.
Một loại máy laser da được quảng cáo trên mạng xã hội với hình ảnh "bắn cháy giấy" (Ảnh: BV).
Kế đến, nhiều cơ sở sử dụng sản phẩm không rõ loại, các thiết bị laser chưa qua thẩm định, năng lượng không chuẩn, dễ gây bỏng. "Máy bắn đến cháy giấy, lông nào chịu nổi", bác sĩ Thúy dẫn chứng.
Lãnh đạo Bệnh viện Da liễu TPHCM đưa ra thống kê báo động, khi có hơn 77% người thực hiện thủ thuật thẩm mỹ không phải bác sĩ, hơn 15% người hành nghề làm đẹp không rõ có là nhân viên y tế có chuyên môn hay không.
Từ thực tế trên, bác sĩ Thúy đề xuất nhiều giải pháp xử lý tình trạng tai biến liên quan đến thẩm mỹ nội khoa.
Thứ nhất, các phòng khám cần công khai giấy phép hoạt động, đảm bảo cung cấp dịch vụ an toàn, với đội ngũ bác sĩ có chứng chỉ hành nghề, thiết bị và thuốc dùng trong thẩm mỹ phải có nguồn gốc rõ ràng, được kiểm định an toàn.
Một trường hợp làm đẹp mà người thực hiện thủ thuật thẩm mỹ không phải bác sĩ (Ảnh: BV).
Ở góc độ điều trị, các cơ sở y tế cần xử trí tốt các tai biến thẩm mỹ và tăng cường công tác báo cáo Thanh tra Sở Y tế khi gặp các trường hợp nghi ngờ, xác định tai biến.
Song song đó, tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe, như các bài và clip truyền thông, đăng các thông tin khoa học trên mạng xã hội, phối hợp báo chí… Ngoài ra, việc cập nhật trau dồi kiến thức, đào tạo thường xuyên rất quan trọng trong phòng ngừa tai biến thẩm mỹ da.
">Nhiều ca laser thẩm mỹ bị tai biến vì "máy bắn cháy giấy"