您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Asus giành “mưa” giải thưởng tại Computex 2014
NEWS2025-01-27 13:14:28【Thể thao】3人已围观
简介Một số sản phẩm của Asus được vinh danh năm nay là: PadFone S giành giải “Computex Best Choice Awardbóng đá thế giớibóng đá thế giới、、
Một số sản phẩm của Asus được vinh danh năm nay là: PadFone S giành giải “Computex Best Choice Award”; ZenFone 5 và 6,mưabóng đá thế giới ZenFone View Flip Cover, Asus Transformer Book T100, Asus Zenbook UX301/302/303, laptop N551/N751 Series và Fonepad 7 (FE375CG) giành giải thưởng “Thiết kế Sáng tạo”. Bên cạnh đó, nhiều sản phẩm và linh kiện ấn tượng khác của Asus cũng được vinh danh ở 2 hạng mục này. Đích thân Thủ tướng Đài Loan Wu Den-yih trao tặng giải thưởng “Chọn Lựa của Năm” cho Asus.
Best Choice Award là hệ thống giải thưởng do TAITRA – Hiệp hội Phát triển Ngoại thương Đài Loan tổ chức, dựa trên hai tiêu chí: sự ưa chuộng của thị trường & tính độc đáo của thiết bị. Trong khi đó d&i Award, giải thưởng “Thiết kế Sáng tạo”, được tổ chức bởi TAITRA và iF Design, gồm những chuyên gia quốc tế về thiết kế công nghiệp.
Giải thưởng “Sản Phẩm Được Yêu Thích Nhất” tại Computex 2014
PadFone S là mẫu smartphone 5 inch Full HD tích hợp công nghệ LTE-Advanced và kết nối VoLTE siêu nhanh có thể chuyển đổi liền mạch thành một chiếc tablet 9 inch Full HD. PadFone S trang bị camera PixelMaster 13MP giúp ghi lại những khung hình sống động, sắc nét. Bên cạnh đó, bộ sạc không dây Qi đi kèm giúp giảm thiểu sự lỉnh kỉnh của thiết bị sạc kèm theo như dây cáp và adapter.
Giải thưởng “Thiết kế & Sáng tạo” tại Computex
ZenFone 5 sở hữu giao diện ZenUI phong phú tính năng. Sản phẩm trang bị màn hình 5 inch HD IPS+ có thể hỗ trợ cảm ứng găng tay; thiết kế mỏng nhẹ với điểm mỏng nhất chỉ 5.5mm. ZenFone 5 hiện có mặt trên thị trường với 5 màu: đen xám than, trắng ngọc trai, đỏ cherry, vàng rượu sâm panh và tím.
ZenFone 6 sở hữu màn hình 6 inch HD IPS+ đi kèm công nghệ âm thanh SonicMaster. Thiết bị còn tích hợp camera PixelMaster 13MP cho những tấm hình rõ nét, tươi sáng. ZenFone 6 có 4 màu phong cách: đen xám than, trắng ngọc trai, đỏ cherry và vàng rượi sâm panh. ZenFone View Flip Cover là chiếc áo thời trang để bảo vệ ZenFone khỏi những trầy xước, va đập.
Với 3 màu trẻ trung, ZenFone View Flip Cover là người bạn đồng hành tuyệt vời bên cạnh chiếc ZenFone. Thiết kế bên trong được làm từ sợi tổng hợp mềm mịn để bảo vệ màn hình ZenFone. Ô cửa nhỏ độc đáo ở nắp cover giúp hiển thị những thông tin quan trọng như cuộc gọi đến, tin nhắn, thời gian để bạn có thể lướt qua trong nháy mắt mà không cần phải mở nắp. Để trả lời cuộc gọi, chỉ cần mở nắp cover hoặc chạm nhẹ vào màn hình thông qua ô cửa nhỏ này.
很赞哦!(122)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Nice, 03h00 ngày 24/01: Khách dừng cuộc chơi
- Món ngon: Cách làm su hào, cà rốt muối xổi ngon miễn chê
- Pháo đài cổ nhất Đông Dương bị vật liệu phế thải bao vây
- Sao Việt: Chi Pu sở hữu khối tài sản tiền tỷ như thế nào?
- Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích
- Tâm sự: Kế hoạch giúp ôsin trẻ mang bầu của mẹ chồng
- Video bảo mẫu bạo hành trẻ mầm non khiến mẹ Mỹ phẫn nộ
- Lão họa sĩ bị điện giật 'tóe đom đóm' vì mê làm sa bàn
- Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Konyaspor, 23h00 ngày 25/1: Thắng khó nhọc
- Hot girl: Yan My khoe nhan sắc tươi trẻ, rạng rỡ trong bộ ảnh mới
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- - Tuy mới chỉ là ngày 22/12 âm lịch nhưng nhiều người dân Thủ đô đã tấp nập mua sắm lễ vật cúng Táo quân. Năm nay, do ngày lễ chính 23/12 (ngày Đinh Mùi, tháng Sửu) theo quan niệm dân gian là ngày không đẹp nên nhiều gia đình đã làm lễ trước một ngày.
'Nhiều người Việt đang hiểu sai về cúng Táo quân'"> Dân Thủ đô hối hả sắm lễ tiễn Táo Quân
- - Trong mắt của nhiều người, trẻ tự kỷ sinh ra là do các phụ huynh không chăm sóc con đúng cách, liệu điều này có đúng?
- "Sao ở trong quê mình không thấy nhiều trẻ con bị tự kỷ nhỉ?
- Ừ nhỉ
- Sao Hà Nội lắm trẻ tự kỷ thế?
- Thì bố mẹ đi làm bỏ con ở nhà với giúp việc xem ti vi suốt ngày nên con nó bị tự kỷ thôi
- Chắc là vậy đó".
Đó là câu chuyện của hai bạn sinh viên nữ người miền Trung khi họ đứng trong đám đông vòng tròn vây quanh buổi biểu diễn của các bạn tự kỷ trường AA, chiều chủ nhật vừa qua, ở Hồ Hoàn Kiếm.
Câu chuyện dừng lại ở đó, tôi có thể nói với họ rằng sự thật không phải thế! Họ đã hiểu sai về tự kỷ.
Một buổi biểu diễn bên bờ Hồ Hoàn Kiếm. Đừng ngạc nhiên về câu chuyện của hai bạn sinh viên ấy, hãy cảm ơn họ đã nói cho chúng ta biết, cộng đồng đang khuyết thiếu những hiểu biết đúng và giản đơn về tự kỷ. Bà của họ, mẹ của họ, người thân của họ, hàng xóm của họ và những bạn sinh viên như họ đang hiểu thế về tự kỷ.
Họ nghĩ rằng, tự kỷ được sinh ra trong điều kiện chủ quan, do thiếu quan tâm từ bố mẹ nên chúng ta có những đứa trẻ tự kỷ. Đấy chính là điều khiến cho trẻ tự kỷ không nhận được sự quan tâm xứng đáng.
Trong con mắt của nhiều người, trẻ tự kỷ sinh ra là do bố mẹ chúng không chăm sóc con đúng cách. Vì thế, họ cũng cho rằng, bố mẹ trẻ tự kỷ phải tự nhận lấy tai hoạ ấy và đừng yêu cầu xã hội phải có trách nhiệm.
Xuân Bắc, Đàm Vĩnh Hưng và nhiều nghệ sỹ ủng hộ chương trình Rõ ràng, thế giới tự kỷ còn hoàn toàn xa lạ với cộng đồng. Vậy thì hãy bắt đầu từ con số 0 - Tự kỷ là trang giấy trắng để chúng ta vẽ những nét đầu tiên. Chúng ta hiểu đúng thì mới hành động đúng.
Thứ nhất mọi người cần hiểu, tự kỷ không phải là bệnh, đó là một hội chứng mà người ta mắc phải giống như nhiều hội chứng khác. Hội chứng này chưa có biện pháp chữa trị.
Cha mẹ của trẻ tự kỷ đều có lòng tự trọng. Mọi nỗ lực của họ không chỉ đong đếm bằng những hành động bền bỉ vì các con của họ, mà những nỗ lực của hàng nghìn người trên khắp Việt Nam đang góp tiếng nói: “Tôi đã hiểu - Còn bạn” còn là vì những đứa trẻ tự kỷ sắp được sinh ra.
Trong Luật Người khuyết tật năm 2010, có 6 dạng tật được định danh: Khuyết tật vận động, khuyết tật nhìn, khuyết tật nghe nói, thần kinh - tâm thần và khuyết tật khác. Hiện tại tự kỷ chưa được chính thức ghi tên thuộc dạng khuyết tật nào trong luật này.
Ở nhiều nước, rối loạn phổ tự kỷ được xếp vào dạng khuyết tật phát triển cùng với các dạng khuyết tật khác như Hội chứng Asperger, Chứng tăng động giảm chú ý, Chứng khó khăn trong học tập...
Luật Người khuyết tật của Việt Nam chưa có mục nào đề cập đến tự kỷ, khuyết tật phát triển, hay các dạng khuyết tật thuộc khuyết tật phát triển.
Điều này gây khó khăn trong việc xây dựng và thực hiện các chính sách công về phúc lợi xã hội, chăm sóc y tế, giáo dục đặc biệt, hỗ trợ việc làm cho những người tự kỷ cùng những người thuộc dạng khuyết tật phát triển.
Các nghệ sỹ tham gia chương trình. Hiện nay Việt Nam nhìn nhận hỗ trợ khuyết tật chủ yếu dưới góc độ là bảo trợ xã hội. Nhưng như thế chưa đủ và chưa đánh giá được mức độ ảnh hưởng của 1% dân số là thuộc phổ tự kỷ.
Nếu được hiểu đúng và hành động đúng, thì các trẻ tự kỷ được phát hiện sớm, can thiệp sớm, được giáo dục đặc biệt thì đa số người tự kỷ đều trở thành lao động có ích, không là gánh nặng cho xã hội, thậm chí họ là những lao động xuất sắc.
Đại diện Mạng lưới Tự kỷ Việt Nam, bà Nguyễn Tuyết Hạnh, chia sẻ: “Hiểu về tự kỷ không chỉ giúp chúng ta cảm thông chia sẻ, mà còn chủ động phát hiện sớm, can thiệp sớm tự kỷ trong cộng đồng, giúp người tự kỷ tiến bộ, hòa nhập, có thể học hành và có việc làm, cống hiến năng lực cá nhân, giảm gánh nặng an sinh xã hội”.
Một hình ảnh trong chương trình Tự kỷ hiện đang có tỷ lệ mắc rất cao trên thế giới. Theo nghiên cứu ở Mỹ, tỷ lệ trẻ tự kỷ là 1/68 trẻ. Tổ chức Y tế Thế giới ước tính tỷ lệ tự kỷ tính chung toàn cầu là 1/160 trẻ.
Ở Việt Nam, người mắc chứng tự kỷ ước tính khoảng 1% dân số (Theo nguồn báo cáo của Bộ Lao Động TB&XH). Theo báo cáo của Sở Giáo dục Hà Nội, tỷ lệ trẻ tự kỷ chiếm tới 30% tổng số trẻ có khuyết tật học đường.
Chứng tự kỷ chưa rõ nguyên nhân, chưa tìm ra cách chữa khỏi hoàn toàn, nhưng nếu phát hiện sớm, can thiệp sớm đúng cách, cùng với sự mở lòng của cộng đồng, sẵn sàng thừa nhận sự khác biệt, người tự kỷ có cơ hội tiến bộ rất cao.
Họ có thể hòa nhập xã hội và đi học, đi làm, có khả năng sống độc lập.
Hướng tới Ngày Thế giới Nhận thức về tự kỷ 02/4 do Liên Hợp Quốc phát động hàng năm, chương trình: “ Tôi đã hiểu - Còn bạn?” nhận được sự quan tâm ủng hộ, bảo trợ về thông tin và tri thức của nhiều ban ngành, tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân như UBND thành phố Hà Nội, Mạng lưới Tự kỷ Việt Nam, Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe và Dân số CCIHP… cùng đông đảo nghệ sỹ và tình nguyện viên.
Trọng tâm chương trình truyền thông “Tôi đã hiểu - Còn bạn?” là các buổi biểu diễn ca nhạc đường phố được ca sĩ Thái Thuỳ Linh cùng nhóm tình nguyện Tim Hồng đứng ra tổ chức tại phố đi bộ Hà Nội từ 8h đến 11h ngày Chủ nhật 02/4/2017 tại trước cửa Trung tâm Thông tin Văn hóa Hồ Gươm.
Chương trình còn có sự tham gia của: Ca sỹ Quang Lê, Ca sĩ Nguyễn Vinh, Ca sĩ Quang Madona, ca sỹ Minh Chuyên, Ca sỹ Việt Tú, The Voice 2017 Bùi Hoàng Yến, Ca sĩ Uyên Chi, Ca sĩ Lê Phương Anh, Giọng hát Việt Nhí Cao Lê Hà Trang, Nghệ sĩ Nguyễn Ngọc Dung, Nhạc công Triệu Hoàng Lân, Nghệ sĩ Bạch Thùy Linh, Gia Khiêm (The voice kid); Lê Thùy Dung, The Voice Kid Đoàn Quang Trường, The Voice Kid Phương Linh…
Lý do tôi nằng nặc muốn nuôi con riêng của vợ cũ
Tôi nghe bạn bè xì xèo không ít chuyện về vợ. Có người nói, cô ấy cặp bồ với một người quản lý ở trên đó. Lại có người khẳng định, có lần bắt gặp vợ tôi vào nhà nghỉ với một gã công nhân cùng xưởng.
">Xuân Bắc, Đàm Vĩnh Hưng ủng hộ nâng cao nhận thức về tự kỷ
- Sau một hồi "đánh vật" với chiếc khuy, cậu bé Ryan vẫn không thể diện quần bó sát, dù được mẹ khuyên nên hóp bụng.Xuân Bắc, Đàm Vĩnh Hưng ủng hộ nâng cao nhận thức về chứng tự kỷ">
'Bé bụng bự' không thể cài khuy quần khiến dân mạng bật cười
Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- - Do gia cảnh nghèo khó, thuở nhỏ Nguyễn Văn Vĩnh đã phải chăn bò thuê. Rồi sau đó, để đỡ đần cho gia đình, ông nhận làm công việc kéo quạt thuê tại trường Hậu bổ (Thông ngôn) của Pháp, mở ở Đình Yên Phụ (Đình An Trí)… Từ đây cuộc đời ông bước vào một hành trình đầy thăng hoa mà cũng nhiều phần ai oán.
Bước ngoặt cuộc đời của 'cậu bé chăn bò'
Nguyễn Văn Vĩnh sinh ngày 30 tháng 4 năm Nhâm Ngọ, (tức ngày 15/6/1882), tại làng Phượng Vũ, Phượng Dực, Thường Tín, Hà Đông (nay là Phú Xuyên, Hà Nội). Cha là ông Nguyễn Văn Trực, bỏ quê ra Hà Nội mưu sinh và ở nhờ gia đình ông nghè Phạm Huy Hổ tại số nhà 46 phố Hàng Giấy, Hà Nội.
Nguyễn Văn Vĩnh là nhà tân học, nhà báo, nhà văn, nhà phiên dịch, nhà chính trị Việt Nam đầu thế kỷ 20. Ông là người có công lớn trong việc hoàn thiện và phổ cập chữ quốc ngữ. Ảnh tư liệu
Ông Nguyễn Lân Bình - cháu nội của học giả Nguyễn Văn Vĩnh, cho biết: "Theo các bác, các chú và cha tôi kể lại, ông nội tôi là người tầm thước, nhưng dáng bệ vệ.
Thời đó mà cụ đã thích mặc áo sơ mi, quần “short”, cưỡi xe mô tô, giao du với các giới trong thiên hạ. Ngày ấy, Nguyễn Văn Vĩnh có câu nói nổi tiếng: “Làm một nhà báo, phải biết đi mô tô”.
Đặc biệt, Nguyễn Văn Vĩnh có giọng nói to, vang, hay cười. Ông thích tổ tôm, săn bắn và có óc phiêu lưu.
Ông Lân Bình thuật lại những giai thoại được lưu truyền trong gia đình, rằng: “Gia cảnh ngày đó nghèo khó lắm, con thì đông, không có nghề mưu sinh, cụ bà thân sinh của Nguyễn Văn Vĩnh thường chỉ buôn hàng xén bán ngoài chợ Đồng Xuân, kiếm tiền nuôi gia đình.
Khi Nguyễn Văn Vĩnh mới 8 tuổi, tuy thấy con sáng dạ nhưng vì nghèo, nên không thể cho đi học, hai cụ xin cho Nguyễn Văn Vĩnh đi chăn bò thuê ngoài bãi Long Biên (sau này là khu vực chân cầu Long Biên) kiếm thêm chút ít. Những năm đó là năm 1889 - 1890.
Trong những lần đi chăn bò, Nguyễn Văn Vĩnh thường thả bò theo triền đê Yên Phụ lên hướng Bắc, và chứng kiến có lớp học của người Pháp mở trong một ngôi đình. Ông nhiều lần mon men đến gần lớp học vì tò mò và thật sự bị cuốn hút. Ông về nhà thưa với thầy (cha), rằng muốn cha tìm và xin cho làm việc gì cũng được, ở trong ngôi trường này, để thay việc phải đi chăn bò.
Khi Nguyễn Văn Vĩnh bày tỏ nguyện vọng, cha ông đã trao đổi với ông nghè Phạm Huy Hổ nhờ những người có quan hệ, cuối cùng, xin được cho Nguyễn Văn Vĩnh chân ngồi kéo quạt mát cho lớp học, vì thời đó chưa có điện.
Ngồi cuối lớp kéo quạt, nhưng với tư chất khác người, Nguyễn Văn Vĩnh chỉ nghe thầy giáo người Tây giảng bài, mặc nhiên thành sự học lỏm.
Cậu đã thuộc nhiều bài học sâu hơn cả các học viên là ông tú, ông cử của lớp. Với tính cách hiếu động, Nguyễn Văn Vĩnh đã nhiều lần, cứ theo bản năng, cậu nhắc các đàn anh khi ấp úng không trả lời được các bài tập của thầy giáo và bị đòn vì làm mất trật tự, ảnh hưởng đến cả lớp.
Vậy nhưng, bên cạnh những trận đòn, sự quát nạt và mắng mỏ của ông giáo Tây, cậu đã gieo vào lòng người thầy một sự ngạc nhiên, có cả một chút nể phục. Đặc biệt, ông giáo không thể không kinh ngạc khi thấy cậu nói và viết được tiếng Pháp khá thành thạo dù không được học chính thức.
Ông giáo Tây có tên là A. D’ Argence khi đó, vì ấn tượng, thầm phục và có cả chút thử nhiệm, đã để Nguyễn Văn Vĩnh cùng dự thi tốt nghiệp khi lớp học mãn khóa (năm 1893). Đây chính là lớp thông ngôn tập sự ngạch Tòa sứ, cùng với 40 học sinh của khóa học, và kết quả ông đứng thứ 12.
Lúc này, mọi người mới biết rằng đây chính là trường Hậu bổ (Collège des Interprètes du Tonkin - sau khi học xong sẽ được bổ nhiệm làm thông ngôn - nv). Hôm nay, người ta vẫn thấy ngôi đình còn nguyên và nằm trong khuôn viên của Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, sát hồ Trúc Bạch, Hà Nội ngày nay.
Năm đó, Nguyễn Văn Vĩnh mới tròn 10 tuổi, quá nhỏ để bổ nhiệm đi đâu được, nên nhà trường quyết định đặc cách cho ông học lại từ đầu của khóa học tiếp theo.
Nguyễn Văn Vĩnh về kể lại với cha, cha ông nói luôn rằng, làm gì có tiền mà học tiếp. Ông lại đưa ra “tối hậu thư”, một là tiếp tục kéo quạt, hai là lại quay về chăn bò!
Nguyễn Văn Vĩnh đành nghe lời cha, tiếp tục về chăn bò. Người thầy giáo Tây khá ngạc nhiên khi không thấy Nguyễn Văn Vĩnh đến trường, ông đã đến nhà tìm hiểu nguyên nhân vì sao.
Khi gặp gia đình Nguyễn Văn Vĩnh, ông đã “ngã người” vì biết cậu trò nhỏ không được đi học vì do nhà quá nghèo, không có tiền! Thầy D'Argence đã khẳng định với bố mẹ của cậu bé rằng, cậu trò nhỏ sẽ được đi học mà gia đình không phải lo đóng tiền (ngày nay chúng ta hay gọi đó là học bổng - nv).
Nguyễn Văn Vĩnh đã chính thức được học chính khóa thông ngôn tòa sứ khóa 1893-1896 (ngoài thầy d'Argence còn có ông Đỗ Đức Toại - thủ khoa khóa 1890, cùng dạy). Kết thúc khóa học này, Nguyễn Văn Vĩnh đỗ thủ khoa, lúc đó cậu mới 14 tuổi.
15 tuổi, Nguyễn Văn Vĩnh được đưa đi làm thông ngôn (phiên dịch - nv) tại Tòa sứ Lào Cai. Năm 1898, Nguyễn Văn Vĩnh khi đó 16 tuổi, được điều về Tòa sứ Hải Phòng, đúng lúc người Pháp đang mở mang việc kiến thiết bến cảng.
Ông Nguyễn Lân Bình - cháu nội của học giả Nguyễn Văn Vĩnh.
Do tính chất công việc nên Nguyễn Văn Vĩnh đã được giao tiếp hằng ngày với thủy thủ của các tàu Pháp, Anh, Hoa... Vì vậy, ông đã học thêm tiếng Trung và tiếng Anh để giúp cho công việc được thuận lợi.
Sau này, khi có cơ hội đọc lại những di cảo của Nguyễn Văn Vĩnh, người ta mới thấy việc học ngoại ngữ với ông là một khả năng thiên bẩm. Trong thiên phóng sự cuối cùng của cuộc đời làm báo (1936), Nguyễn Văn Vĩnh gửi từ miền Nam nước Lào về và đăng trên tờ báo L’Annam Nouveau - Nước Nam mới, có đầu đề “Một tháng với những người tìm vàng”, gồm 11 bài, ông đã tâm sự khi đến nước Lào, ông mất có 8 ngày để học tiếng Lào.
Cũng chính giai đoạn Nguyễn Văn Vĩnh làm việc ở Tòa sứ Hải Phòng, ông đã “tự tốt nghiệp phổ thông” nhờ việc mua lại từ một thuỷ thủ người Anh, bộ sách giáo khoa tiếng Pháp (Encyclopédie autodidactique quilet - Sách tự học chương trình phổ thông). Ngày đó, ông đã tâm sự với người thân rằng: “Tôi mua bộ sách hết 15 đồng, thế là mất toi nửa tháng lương”.
Ông Lân Bình giải thích: “Đây là số tiền rất lớn thời bấy giờ. Vì hơn 100 năm trước, nước ta vẫn còn tiêu bằng tiền chinh, xu, hào rồi mới đến đồng”...
Giai thoại suýt mất mạng vì bắt tay vua Khải Định
Trong nhiều giai thoại của gia đình kể lại, ông Bình nhớ một cách đầy đủ việc vì sao trong những người con của Nguyễn Văn Vĩnh, có người mang tên Nguyễn Kỳ (1918-2013).
Câu chuyện cũng đã được Phạm Huy Lục, nhân sỹ danh tiếng cùng thời với Nguyễn Văn Vĩnh và là người đại diện cho báo giới đọc điếu văn trong lễ tang Nguyễn Văn Vĩnh ngày 8/5/1936 ghi lại và đưa cho gia đình. Chuyện là thế này:
Năm 1916, vua Khải Định (1885-1925) lên ngôi. Theo thông lệ, nhà vua mới phải thực hiện nghi lễ (nay ta hiểu như sự trình diện) yết kiến vị quan người Pháp là Toàn quyền Đông Dương (vị trí cao nhất của Chính phủ Thuộc địa).
Chuyến vi hành của vua Khải Định được diễn ra năm 1917, đi từ Huế đến kinh thành Thăng Long. Trong các nghi lễ mang tính lễ tân được tổ chức tại Phủ Toàn quyền (nay là Dinh Chủ tịch) ở Hà Nội, ngài Toàn quyền Albert Pierre Sarraut (1872-1962) đứng trên khán đường sát bên cạnh là vua Khải Định, để đón các nhân vật đại diện cho các giới chức trong xã hội lần lượt đến chào xã giao vị vua mới của Triều đình Nhà Nguyễn. Nghi thức muôn đời của Triều đình Phong kiến dành cho mọi đối tượng khi tiếp cận Đức Vua, chỉ được phép bái lạy (hai tay chắp trước ngực và cúi chào).
Nguyễn Văn Vĩnh dẫn đầu nhóm dân biểu Hà Nội (nay gọi là Hội đồng Nhân dân), khi đến trước ngài Toàn quyền (đứng tiếp là Đức Vua), vì đã từng biết nhau từ trước, quan Toàn quyền thấy Nguyễn Văn Vĩnh đến trước mặt, liền giơ tay ra bắt. Vua Khải Định thấy vậy, cũng giơ tay ra bắt tay Nguyễn Văn Vĩnh. Vào thời khắc và bối cảnh đó, ông không thể lùi, và đành giơ tay bắt tay nhà vua.
Lập tức cả khán phòng ồ lên khi chứng kiến sự bất thường này của Nguyễn Văn Vĩnh. Các triều thần râm ran, rằng ông mắc tội khi quân, dám động vào long thể của Đức Vua.
Khi nhà vua nhận được bản tấu của các quan trong triều dâng lên, kết tội Nguyễn Văn Vĩnh xử trảm. Vua Khải Định nói: “Các ông lạ kỳ thật, chuyện có thế mà đòi chém người ta!”.
Đầu năm 1918, người vợ cả của Nguyễn Văn Vĩnh sinh thêm người con trai. Nguyễn Văn Vĩnh lại nói với vợ: “Đặt tên con là Kỳ, để nhớ mình bị chém hụt”.
(Còn nữa)
Khúc củi lạ và vận may đặc biệt của doanh nhân Bạch Thái Bưởi
Bạch Thái Bưởi vớt được khúc củi tỏa ra mùi thơm kỳ lạ. Người Trung Quốc trả giá cao để mua được khúc củi này. Từ số vốn ít ỏi, ông lao vào thương trường và trở thành một doanh nhân lừng lẫy của Việt Nam đầu thế kỷ 20.
">Bước ngoặt kỳ lạ giúp 'cậu bé chăn bò' thành học giả Nguyễn Văn Vĩnh
- Từ cách khử mùi tỏi tới công thức nướng thịt siêu nhanh, những mẹo vặt này sẽ giúp bạn tiết kiệm vô số thời gian trong bếp đấy!
1. Khử mùi tỏi bằng thép không gỉ
Tỏi giúp hương vị của món ăn thơm hơn rất nhiều, nhưng mỗi lần phải động vào tỏi đều là một cực hình. Thứ mùi hăng nồng ấy như ngấm vào mỗi milimet móng tay mà cho dù có rửa bằng bao nhiêu loại xà phòng cũng không thể sạch hết.
Giờ thì không cần lo lắng nữa. Có một hợp chất trong thép không gỉ chính là chất khử mùi tự nhiên, vậy nên nếu bạn vẫn đang cố gắng thoát khỏi thứ mùi khó chịu ấy, hãy chà một dụng cụ bằng thép không gỉ lên vùng bị ám mùi. Hãy thử và xem điều kỳ diệu xảy ra.
2. Khỏi cần lo gia vị sẽ bớt tươi
Có những khi bạn phải mua cả mớ gia vị thảo mộc tươi cho một công thức nấu ăn, nhưng chỉ dùng được vài nhánh và phần còn lại đều phải bỏ vì không thể giữ được độ tươi cho lần sử dụng tiếp theo. Thật lãng phí!
Hãy chuẩn bị một khay đá, thái nhỏ rau mùi, húng quế, hương thảo hay bất kỳ loại gia vị nào bạn muốn bảo quản, bỏ vào các ngăn trong khay, đổ ngập dầu ô liu vào rồi rồi cho vào ngăn đá. Sau này, bạn có thể cho nguyên khối “thảo mộc tươi” này vào các món súp, hầm hay xào đều được.
3. Chuẩn bị hộp cơm trưa từ đầu tuần
Thay vì mỗi sáng phải dậy từ sớm để nấu bữa trưa mang theo, bạn có thể làm số lượng lớn từ đầu tuần và bảo quản lại, cách này tiết kiệm vô số thời gian, và cả tiền bạc nữa.
Dành ra một buổi từ đầu tuần để nấu sẵn cơm hay các loại hạt mà bạn thích, phối hợp rau và thịt cá thay đổi cho từng bữa, rồi bảo quản trong tủ lạnh. Những ngày phải đi học đi làm, bạn sẽ thấy thời gian dư dả hơn rất nhiều để kịp chuẩn bị tươm tất đấy.
4. Nấu cơm không còn buồn tẻ nữa
Bạn đã vô số lần nấu cơm bằng cách cho gạo vào nước rồi phải không? Vậy sao không thử thay đổi khẩu vị một chút, bằng cách nấu cơm bằng nước dùng nhỉ.
Dùng nước hầm bò hay gà sẽ khiến cho món cơm đơn giản trở nên đậm đà hương vị hơn rất nhiều. Hoặc cho thêm chút nước cốt dừa sẽ khiến cơm thêm thơm ngọt đấy. Tốt nhất là bạn nên pha loãng nước dùng hoặc nước cốt dửa trước khi nấu với cơm nhé.
(Theo Alfrescoallnatural/ Dân Việt)
">Mẹo vặt nhà bếp giúp tiết kiệm vô số thời gian
- - Thông tin Khánh Linh, cô bé mắc bệnh ung thư từng ước mơ trở thành tiếp viên hàng không trong chương trình "Điều ước thứ 7" - qua đời hôm 23/3 khiến nhiều người không khỏi xót xa.Play">
Cô bé ước mơ làm tiếp viên hàng không trong 'Điều ước thứ 7' qua đời
友情链接
- - Trong mắt của nhiều người, trẻ tự kỷ sinh ra là do các phụ huynh không chăm sóc con đúng cách, liệu điều này có đúng?