您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định, soi kèo Suduva vs Banga Gargzdai, 23h ngày 11/8
NEWS2025-04-04 06:53:47【Nhận định】0人已围观
简介ậnđịnhsoikèoSuduvavsBangaGargzdaihngàcúp anh Nguyễn Quang Hải - 11/08/202cúp anhcúp anh、、
很赞哦!(472)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Zhejiang Professional vs Shenzhen Peng City, 18h35 ngày 1/4: Khẳng định sức mạnh
- DJ Yesong lái Mercedes
- Công nghệ nâng mũi đặc biệt ở Thẩm mỹ Natural
- Quê lúa khóc thương tiễn đưa 5 học sinh bị đuối nước
- Nhận định, soi kèo Henan FC vs Qingdao West Coast, 18h00 ngày 1/4: Bất phân thắng bại
- Á hậu Kim Duyên tạo bạo, cuốn hút trong bộ ảnh đen trắng
- Hơn 31.000 sinh viên Việt Nam đang du học Mỹ
- Cho khoai tây nghe nhạc, có món ăn để đời qua nhiều thế hệ
- Nhận định, soi kèo Latvia
- Nhiều nhiệm vụ của giáo dục đại học trong năm học mới
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3
Sau khi đăng tải có hàng trăm lượt bình luận với những ý kiến trái chiều.
Tài khoản B.H.Đ cho rằng, đường này rất nhiều xe ô tô lưu thông. Nhà trường tổ chức khai giảng dưới lòng đường như vậy là quá nguy hiểm, coi thường tính mạng học sinh.
Nhiều ý kiến khác cũng đồng quan điểm và khẳng định: Nếu có con học trong trường sẽ không cho tham gia ngồi dự khai giảng giữa lòng đường như vậy.
Cổng chào vào trường. Tài khoản có tên T.N nhận xét: “Sáng nay mới gặp, bảo vệ ra chặn hết xe lại".
“Cho dù có bảo vệ chặn xe không cho lưu thông, nhưng việc mượn lòng đường như vậy là không đúng. Nhà trường cần có giải pháp khắc phục…” - không ít ý kiến gay gắt.
Khu vực được bảo vệ hai đầu. Ông Trần Nguyễn Minh Thành – Phó GĐ Sở GD-ĐT cho biết, trường Sky-Line tổ chức lễ khai giảng sáng nay giữa lòng đường nhưng đã xin phép quận và có công an đến bảo vệ.
Công Sáng – Nguyễn Hiền
Vẻ đáng yêu của các 'tân binh' trong ngày khai giảng
Theo cha mẹ đến trường từ sáng tinh mơ, hôm nay 5/9, các học sinh tiểu học trên cả nước đón chào năm học mới.
">Trường chất lượng cao khai giảng giữa lòng đường
Phó Chủ tịch UBND Quận Hoàng Mai Nguyễn Đức Hải
Đây là thông tin được ông Nguyễn Đức Hải, Phó chủ tịch UBND quận Hoàng Mai thông báo về tình hình triển khai công tác GPMB các dự án trên địa bàn quận tại buổi họp giao ban báo chí do Ban Tuyên giáo Thành ủy tổ chức vào chiều 13/9.
Theo đó, trên địa bàn quận Hoàng Mai hiện nay đang triển khai GPMB 76 dự án với tổng diện tích thu hồi khoảng 1.053ha liên quan đến khoảng 10.500 hộ dân (khoảng 65% là đất nông nghiệp, 25% là đất ở, 10% là các loại đất khác...), thuộc các lĩnh vực giao thông, cải tạo môi trường công viên, khu tái định cư, khu đô thị, trường, bệnh viện, trụ sở cơ quan, chợ, bãi đỗ xe, trung tâm thương mại, khu công nghiệp... của các bộ ngành và các dự án do quận Hoàng Mai làm chủ đầu tư.
Trong số 5 dự án đường giao thông cần tập trung giải quyết trong năm 2016 và quý I/2017 có dự án xây dựng tuyến đường 2,5 đoạn Đầm Hồng đến Quốc lộ 1A, đoạn qua địa bàn quận Hoàng Mai, có tổng diện tích đất thu hồi hơn 67.000m2, thuộc các phường Định Công và Thịnh Liệt; trong đó đất ở có diện tích thu hồi trên 12.000m2, liên quan đến hơn 270 hộ gia đình.
Đất nông nghiệp tự chuyển đổi có diện tích thu hồi trên 11.600m2, và đất nông nghiệp có diện tích thu hồi trên 19.000m2. Số hộ dân dự kiến phải bố trí tái định cư là 304 hộ, nguồn vốn thực hiện công tác GPMB do chủ đầu tư chịu trách nhiệm.
Theo ông Hải, đến thời điểm hiện tại, đối với đất ở, cơ quan chức năng đã phê duyệt 167 phương án, tổng kinh phí chi trả trên 155 tỷ đồng cho 167 hộ gia đình. Đối với đất nông nghiệp tự chuyển đổi đã phê duyệt 29 phương án, chi trả trên 4,8 tỷ đồng…Hiện còn gần 24.000m2 đất liên quan đến các tổ chức, cá nhân, đất công do phường quản lý, và đất các hộ dân có nhà vật kiến trúc chưa điều tra, kê khai thực hiện công tác GPMB.
“Khó khăn tại dự án này là người dân có đơn thư, cho rằng quận triển khai dự án không đúng theo quy hoạch, hướng tuyến nên yêu cầu TP phải trả lời. Trước tình hình đó, sáng 7-9, UBND quận Hoàng Mai, Hà Nội đã tổ chức buổi đối thoại với các hộ dân dự án đường trên địa bàn phường Định Công, quận Hoàng Mai với sự tham gia của đông đảo người dân và đại diện các ban ngành liên quan của TP để công khai bản gốc về quy hoạch chỉ giới đường 2,5 Đầm Hồng”- ông Hải nói.
Cũng theo ông Hải thì 2 ngày sau, đích thân ông đã trực tiếp xuống hiện trường kiểm tra, yêu cầu giải quyết một số vấn đề cụ thể như thoát nước cho dân, không để đất đào lên để quá 2 ngày cũng như làm báo cáo gửi các sở ngành TP trả lời về các kiến nghị của người dân.
“Trước phản ánh của người dân về "xã hội đen" đến đe doạ dân, ép phải GPMB, lãnh đạo quận đã giao CA quận điều tra làm rõ, nếu đúng đối tượng của đơn vị thi công, có hành vi như người dân phản ánh thì yêu cầu xử lý nghiêm minh” – ông Hải nói.
Theo Infonet
">Điều tra việc 'xã hội đen' doạ dân giải phóng mặt bằng tại quận Hoàng Mai
Chúng tôi liên hệ tới cô giáo trẻ Trần Thị Hà khi cô đang chuẩn bị đồ đạc để lên điểm trường thôn Ia Dơr trước một ngày tổ chức lễ khai giảng năm học mới. Hà kể để kịp chuẩn bị cho ngày khai giảng và có được sức khỏe tốt nhất, cô phải lên đường từ ngày 3/9.
Cô giáo trẻ Trần Thị Hà, giáo viên của Trường Tiểu học - Trung học cơ sở Nguyễn Tất Thành (xã Ia Tơi, huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum). Ảnh: NVCC "Em muốn dạy lũ trẻ biết viết, biết đọc"
Tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Huế, cô gái trẻ sinh năm 1997 quyết định về quê và nhận nhiệm vụ công tác tại Trường Tiểu học - Trung học cơ sở Nguyễn Tất Thành (xã Ia Tơi, huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum).
Ia H’Drai là huyện biên giới nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Kon Tum, cách thành phố Kon Tum khoảng 150 km. Huyện này mới được thành lập 6 năm.
Trường Tiểu học - Trung học cơ sở Nguyễn Tất Thành có 7 điểm trường lẻ. Điểm trường thôn Ia Đơr mà Hà đang dạy là điểm xa nhất của trường và cũng là xa nhất trong các điểm trường của tỉnh Kon Tum.
Điểm trường này cũng mới được lập 2 năm và cô Hà là một trong những giáo viên đầu tiên, cũng là giáo viên trẻ nhất ở đây.
Hà kể, trước đây, để đi được đến điểm trường thôn Ia Dơr, các giáo viên phải vượt quãng đường hơn 90 cây số từ điểm trường chính, đi vòng qua địa phận tỉnh Gia Lai. Đi qua những đoạn đường đất trồng cao su, có đoạn phải lên phà qua sông,... không ít lần cô giáo trẻ ngã lên ngã xuống vì đường trơn trượt vào những ngày mưa.
Nhưng “ngã chỗ nào thì dựng xe lên ở chỗ đó và đi tiếp thôi” - cô giáo Hà nói.
Hai năm gần đây, do được mở đường mới đến điểm trường nên quãng đường rút ngắn xuống chỉ còn 60 cây số. Tuy vậy, con đường này đến nay vẫn chưa hoàn thành, một nửa đã được đổ nhựa, nửa kia vẫn là đất đỏ. Để đến điểm trường, dù đi theo đường nào, cô giáo vẫn mất hơn 2 tiếng đồng hồ.
“Do con đường mới vẫn đang trong quá trình thi công, nên vào mùa mưa đường hơi khó đi. Sợ trơn trượt, em vẫn thường đi cung đường cũ để đến điểm trường”, cô Hà kể.
Cũng vì đường quá xa, nên cô Hà thường ở lại điểm trường những ngày trong tuần, mỗi tuần về một lần. Cứ đầu tuần đi lên, cuối tuần về.
Điểm trường thôn Ia Dơr của Trường Tiểu học - Trung học cơ sở Nguyễn Tất Thành (xã Ia Tơi, huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum) vừa được xây mới. “Em nghĩ đơn giản, mình có đam mê với nghề, thích được dạy học, chỗ nào có học sinh cần thì mình tới thôi. Em muốn dạy lũ trẻ biết viết, biết đọc, bởi nơi đây cuộc sống còn nhiều khó khăn”, Hà tâm sự.
Điều may mắn, bố mẹ cũng không ngăn cản mà ủng hộ quyết định của Hà. Cô giáo trẻ xác định phải học cách làm quen với cuộc sống không bạn bè, không tụ tập cà phê, trà sữa như ở thành thị, thậm chí không xác định lập gia đình sớm.
Nhiều khó khăn, thiếu thốn
Tình nguyện đến điểm trường xa nhất của tỉnh, song Hà thừa nhận ban đầu chưa lường hết được những khó khăn. Theo miêu tả của cô giáo trẻ, xung quanh trường bao bọc bởi đồi núi, sóng điện thoại cũng chập chờn khi có khi không, chứ chưa nói đến mạng internet.
Người dân ở đây chủ yếu là bà con dân tộc thiểu số (Gia Rai, Thái, Mường...), đời sống còn nhiều thiếu thốn, nên việc vận động trẻ đến trường không hề dễ dàng.
Năm học trước, cơ sở vật chất của điểm trường thiếu thốn, phải mượn tạm 3 căn nhà gỗ của dân để làm chỗ dạy học.
Ông Nguyễn Quang Thọ, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Ia H’Drai cho hay, đây là điểm trường khó khăn nhất của huyện.
“Cô Hà là một trong những lứa giáo viên đầu tiên xung phong đến dạy ở điểm trường Ia Đơr từ ngày thành lập. Các giáo viên dạy điểm trường này là là những người rất cố gắng và nỗ lực. Bởi đây là điểm trường mà cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn, thời tiết rất khắc nghiệt, việc vận động học sinh nhiều vất vả” - ông Thọ nói.
Năm nay, để phòng dịch Covid-19, đảm bảo an toàn cho học sinh, toàn tỉnh Kon Tum khai giảng trực tuyến. Thế nhưng, cô Hà cùng các giáo viên vẫn chuẩn bị cho ngày khai giảng như trang trí cổng trường, lau chùi bàn ghế và dọn các lớp học sạch sẽ để chào đón học sinh.
“Ngày khai giảng, không được đón học sinh đến trường như mọi năm, em cảm thấy có chút buồn. Bởi cô trò đã xa nhau từ đầu hè đến giờ”, cô Hà tâm sự.
Phụ trách dạy lớp 1, Hà cho hay, cô sẽ quyết tâm hướng dẫn để các em sớm bắt nhịp học tập, thậm chí có thể sẽ đến nhà học sinh để hướng dẫn các em.
Thanh Hùng
Thầy giáo vùng cao khiến học trò mê giáo dục STEM
Từng nhận cả những lời chê “hâm”, thầy Vũ Đức Tuyên, giáo viên Trường THCS Lý Tự Trọng (TP Lào Cai) vẫn theo đuổi việc đưa STEM vào dạy học, góp phần đưa trường cũng như Lào Cai trở thành điểm sáng về dạy học STEM.
">Cô giáo trẻ vượt gần 100 cây số đến lễ khai giảng nơi biên giới
Nhận định, soi kèo U21 Bournemouth vs U21 Crewe Alexandra, 19h00 ngày 1/4: Tiếp tục vùi dập
Gia đình nghệ sĩ Chí Trung- Ngọc Huyền trong ngày cưới con gái.
Hai con đã trưởng thành của Chí Trung – Ngọc Huyền đã lập thân, lập nghiệp và thành tài. Chí Trung chia sẻ rằng con cái luôn là gia sản, tích lũy lớn nhất của hai vợ chồng. Cả hai con anh được đi du học không phải bởi vì nhà anh giàu có, đại gia mà bởi vì con cái anh luôn vươn lên, có được học bổng nên phần tiền gia đình phải bỏ ra là không đáng kể.
Vợ chồng anh là những nghệ sĩ tên tuổi, được nhiều người biết đến, đời sống gia đình của anh cũng được đánh giá là viên mãn. Các con của anh cũng được đầu tư đi du học, anh có thể chia sẻ một chút về điều này?
Con trai tôi sinh năm 1992, học lớp 12 ở Ohio- Mỹ, sau đó tôi hỏi con tiếp tục học thêm không, con trai tôi mail về: “Con nghĩ là không cố gắng thì dù học ở đâu cũng thế thôi. Cố gắng thì học đâu cũng tốt. Môi trường Mỹ cũng rất tốt nhưng về Việt Nam con sẽ cố gắng học tại nhà. Điều kiện nhà mình không đủ thì con sẽ nỗ lực về Việt Nam học”. Tôi cho cháu học vào RMIT, sức của gia đình chịu được, trong TP.HCM, môn Marketting, vừa mới tốt nghiệp.
Cô con gái đầu sinh năm 1986, học hết Học viện Ngoại giao, con mong muốn được đi Úc học Master, chúng tôi đồng ý, cố hết sức cho cháu đi học một năm, sau đó về 2 năm sau thì cháu lấy cậu bạn cùng lớp, bố mẹ chồng là nhân viên lãnh sự tại Houston, bang Texas, nhiều người cứ lầm tưởng là cháu đi du học Mỹ.
Cả hai con chúng tôi đều hiểu rằng điều kiện kinh tế gia đình không đủ, cháu biết vợ chồng chúng tôi đều là nghệ sĩ nghèo, khó khăn về tài chính. Dù con muốn học, chúng tôi cũng cố gắng dấn, dấn một lần trong đời để cho con học, có thể bán nhà, bán cửa cho con cố gắng thành tài cũng được. May mắn là hai con hiểu được và suy nghĩ được cho mình.
- Cả hai con anh đều đã tốt nghiệp trường quốc tế, tại sao các cháu quyết định về khi ở nước ngoài các cháu có điều kiện sinh hoạt và kiếm tiền tốt hơn?
Thực ra cả hai con chúng tôi đều hiểu mình là người Việt Nam, có thể ở nước ngoài điều kiện kiếm tiền, ăn uống, nhà cửa, tất cả mọi thứ hơn đấy nhưng thực ra vẫn như một anh nhà quê ra thành phố ở nhờ, ở đậu. Mình sống ở đâu quen ở đấy. Cả hai cháu quyết định ở lại Việt Nam, làm việc và cống hiến. Quan trọng hơn, các cháu thấy rằng mình là người Việt Nam, cho dù không bằng được mọi thứ nhưng nếu ở lại mình suốt đời làm một người khách trên đất nước bạn.
Bố mẹ diễn xuất rất “ngọt” trong bộ ảnh cưới của con gái.
- Gia đình anh chị hẳn đã tích lũy nhiều để các con được như ngày hôm nay?
Cuộc đời đi làm bao nhiêu năm có nhiều tích lũy, có những tích lũy chỉ để trong tủ mở ra ngắm lại, có tích lũy mua đất, tích lũy của vợ chồng tôi là con cái. Thực ra cho con đi du học cũng không quá tốn kém như mọi người nghĩ. Năm hai con tôi đi học chỉ mất khoảng 1 tỉ, vì các cháu có học bổng, chủ yếu là tiền ăn uống, sinh hoạt. Các cháu học khá giỏi.
- Gia đình anh vừa có thể cho con đi du học, anh chị cũng vừa đi Mỹ du hí, vậy không gọi là đại gia nhưng cũng thuộc diện cực kỳ khá giả rồi….
Đi Mỹ mới đây là lần đầu tiên của hai vợ chồng. Xuất phát điểm từ việc cá cược có hay không Ngày tận thế. Tôi cá là có và cuối cùng điều đó không xảy ra. Vì thế cả gia đình mới có cơ hội để đi. Thực ra tôi rất ít đi du lịch, vừa không có thời gian, vừa không có nhiều tiền nhưng cũng bởi vì hai vợ chồng tôi cũng đi diễn quá nhiều nơi cả trong và ngoài nước, những lúc đó mới tranh thủ đi thăm thú, tìm hiểu và khám phá.
Sau đợt cá với vợ dù lòng đau như cắt nhưng vẫn đi như thường. Nhiều người thấy mình chia sẻ hình ảnh bên Mỹ thì bảo vợ chồng anh lắm tiền thế, giàu thế. Biết đâu là mình cũng không có nhưng để thực hiện lời hứa với vợ, với con. Hơn hết mình là người tiêu dùng thông minh, biết cách để đi du lịch không quá tốn kém. Cả gia đình đi 10 bang ở Mỹ, cháu đi nhiều nên biết, là người tiêu dùng thông minh, tìm những chuyến bay rẻ nhất ở Mỹ, đồ ăn rẻ nhất, khách sạn rẻ nhất, gần trung tâm nhất, hợp khẩu vị nhất. Không thưởng thức đồ ăn mà thưởng ngoạn cảnh đẹp, trau dồi thêm kiến thức của mình. Nghệ sĩ không phải đại gia..
- Quay trở lại với câu chuyện về việc học hành của các con anh. Khi học Trung học, hai con anh có được học trường Quốc tế không?
Con tôi học trường bình thường, không học trường quốc tế nhưng cháu học thêm nhiều. Bố mẹ học giỏi con cái sẽ học giỏi về tự nhiên hoặc xã hội. Tôi học tự nhiên kém, chỉ văn sử địa tương đối, con cái mình cũng không nhất thiết phải trở thành nhà toán học vĩ đại, nhà hóa học vĩ đại… Hai con mình thiên về ngoại ngữ, cháu học rất giỏi tiếng Anh. Các ông bố bà mẹ cho con lựa chọn học tập theo sở trường, đừng bắt ai cũng giống ai, cháu nào cũng giống cháu nào.
- Trong giáo dục con cái, anh hay vợ là người có những định hướng cho con?
Chủ yếu là vợ định hướng cho con. Các công việc ở nhà như giáo dục, học hành, sinh hoạt của cả gia đình và các con do vợ phụ trách. Tôi bận diễn và cả các công việc của Nhà hát. Nhiệm vụ của người cha là làm trụ cột cho gia đình, tạo không khí, môi trường thuận hòa trong gia đình, hai vợ chồng. Nhưng cũng không thể người cha vừa chiến đấu với đời, vừa kiêm hết công việc của gia đình được. Gia đình tôi cũng may mắn là gia đình thuận hòa nên san sẻ được cho nhau. Sẽ thật vất vả cho các bà mẹ hoặc ông bố đơn thân, tự gánh vác cả việc của bố, cả việc của mẹ.
Chí Trung và con gái đầu xinh như hot girl. Hiện cô đang làm cho một công ty nước ngoài và đã lập gia đình.
- Anh có bao giờ hứa điều gì với con mà mình thất hứa chưa?
Cũng không hẳn là hứa. Với con cái, tôi luôn cố gắng để cho các con không phải thiếu thốn điều gì, cố gắng để con có được điều mình mong muốn. Nhưng được một điều là con cái tôi khá tự lập. Con tôi không đòi hỏi cha mẹ nhiều, có cái gì dùng cái đó. Có xe đạp dùng xe đạp, có điện thoại không đẹp cũng không đòi thay. Cha mẹ sinh con, trời sinh tính, nhiều gia đình cũng mong được như thế.
Con tôi tự lập và tự trọng. Các cháu chứng kiến bố mẹ nghèo, vất vả. Sau ánh hào quang là nhiều điều phải lo lắng, trăn trở. Nhiều người nghĩ Chí Trung, Ngọc Huyền thành công thì chắc phải tương đương với số tài sản, xe cộ, đất đai… Nhưng trong cuộc sống không phải lúc nào cũng được thế.
- Bây giờ anh mong muốn điều gì nhất ở các con?
Giờ chúng tôi đợi có cháu, hai vợ chồng nghỉ hưu chơi cùng cháu.
Cuộc đời như một vở kịch, cũng có phân vai, vai chính, vai phụ, có những vai đến hồi kết là phải hết. Biết bao bài học về những con người quá yêu công việc, sự thực là họ chỉ yêu bản thân họ, ham muốn quyền lực, tiền bạc trong tay họ. Tôi là một người biết điểm dừng.
(Theo Mẹ con)">NSƯT Chí Trung: “Cho con du học cũng không phải đại gia”
Chị Sun chăm chồng suốt nhiều năm qua. Bên phải là hình cưới của hai vợ chồng. Ảnh: SCMP/Sina Mới đây, hình ảnh chị Sun ngồi cạnh chồng trong viện đã lan truyền trên mạng xã hội. Khi bắt đầu kể cho chồng về những năm qua, chị Sun bật khóc. Người vợ nhẹ nhàng chạm vào đầu chồng: “Mặc dù tôi rất mệt nhưng tôi cảm thấy mọi chuyện thật đáng giá khi gia đình được đoàn tụ”.
Chị Sun nhớ lại cú sốc và nỗi đau đớn khi chồng bị ngừng tim đột ngột khiến anh rơi vào trạng thái thực vật. Chính suy nghĩ về hai đứa con là động lực giúp chị trở nên mạnh mẽ và không nản lòng. “Tôi muốn làm gương tốt cho các con”, chị nói.
Tình trạng hôn mê kéo dài đã tạo ra một loạt vấn đề về thể chất cho nam bệnh nhân. Anh phải phẫu thuật cắt khí quản để có thể thở được và đặt ống thông tiểu.
Người vợ cho biết suốt hơn chục năm qua, tâm trí chị không ngừng hướng về chồng. Chị đã dành thời gian và sức lực của mình để chăm sóc anh khi bất tỉnh. Chị đã rất vất vả và kiên nhẫn để lo cho chồng nhưng người phụ nữ này chưa bao giờ nản lòng, dao động. “Mắt anh ấy dần mở ra”, chị nhớ lại.
Bố chồng 84 tuổi của chị Sun tâm sự ông rất biết ơn những hy sinh của con dâu. “Con bé là con dâu của tôi nhưng thực sự còn tốt hơn con gái. Không ai có thể sánh bằng”, ông nói.
Câu chuyện đã khiến nhiều người trên mạng cảm động với nhiều lời ca ngợi: “Đó chính là tình yêu đích thực”, “Đó là một tình yêu tuyệt vời”, “Anh ấy đã cưới một thiên thần”.
Chuyện về người thân chăm sóc các bệnh nhân trở nặng thường thu hút rất nhiều sự quan tâm trên mạng xã hội Trung Quốc. Năm ngoái, một người vợ ở miền đông nước này được nhiều người cảm phục sau khi dành 3 năm chăm sóc chồng. Cô đã bật khóc vui mừng khi anh tỉnh lại sau cơn hôn mê.
Năm 2022, cư dân mạng bày tỏ sự yêu mến với cậu bé 3 tuổi đã đứng trên một chiếc ghế đẩu để chỉnh đầu đang nghiêng của người cha nằm bất động trên giường.
Người mẹ kể lại khoảnh khắc phát hiện bị trao nhầm con
ANH - Một bà mẹ kể rằng “điều không thể tưởng tượng được đã xảy ra” khi cô bị trao nhầm con tại bệnh viện.">Chồng tỉnh lại sau 10 năm hôn mê, vợ chỉ nói một câu giản dị
Trong số 71 tổ chức được nhận Quỹ năm 2023, hai tổ chức phi lợi nhuận đến từ Việt Nam đã được vinh danh gồm Viện Nghiên cứu và Đạo tạo Tiêu hóa Gan Mật và Liên minh Viêm gan Việt Nam. Hai tổ chức này được lựa chọn thông qua phiên đánh giá độc lập bên ngoài của các chuyên gia toàn cầu, bao gồm cả Liên minh Viêm gan Thế giới (WHA). Sự hợp tác này mở rộng mối quan hệ đối tác lâu dài giữa WHA và Gilead để thúc đẩy quyết tâm của Quỹ hỗ trợ các nỗ lực dẫn dắt bởi cộng đồng và thúc đẩy các nỗ lực loại bỏ viêm gan virus.
Theo ước tính gần đây của Bộ Y tế Việt Nam, Trung tâm Phân tích Dịch tễ học và Tổ chức Y tế Thế giới, cứ 11 người ở Việt Nam thì có 1 người nhiễm viêm gan B (HBV) hoặc viêm gan C (HCV) mãn tính. Hơn 70% người mắc viêm gan B ở Việt Nam không biết tình trạng nhiễm bệnh của mình, và do đó hơn 95% trường hợp HBV đã được chẩn đoán không được điều trị.
Mặc dù đã có các chiến lược hợp lý để quản lý HBV và ngăn ngừa sự tiến triển của bệnh nhưng các rào cản đối với việc thực hiện các chương trình sàng lọc và chẩn đoán hiệu quả vẫn là một thách thức. Dữ liệu cho thấy để đạt được mục tiêu loại trừ viêm gan virus trong khu vực, việc giải quyết các nhu cầu chưa được đáp ứng liên quan đến viêm gan virus là rất quan trọng.
Khoản tài trợ từ Quỹ sẽ tạo điều kiện cho hai tổ chức triển khai các dự án sáng tạo nhằm nâng cao nhận thức, thúc đẩy xét nghiệm, cải thiện kết nối đến dịch vụ chăm sóc sức khỏe và nâng cao nhận thức về viêm gan virus trong chính sách y tế công cộng.
Liên minh Viêm gan Việt Nam sẽ sử dụng nguồn tài trợ để triển khai chương trình DETECT-B. Sáng kiến này nhằm mục đích triển khai biện pháp can thiệp dựa trên bằng chứng và có thể mở rộng quy mô nhằm thúc đẩy xét nghiệm HBV, liên kết với chăm sóc và điều trị tại các cơ sở chăm sóc ban đầu và sẽ được thí điểm tại TP.HCM.
Viện Nghiên cứu và Đào tạo Tiêu hóa Gan Mật sẽ lập kế hoạch giải quyết vấn đề thiếu nền tảng kỹ thuật số nhằm cung cấp thông tin chính xác và tin cậy cho người dân và các bệnh nhân HBV. Viện sẽ phát triển một ứng dụng chăm sóc bệnh nhận HBV, hợp tác với các chuyên gia y tế về gan của Việt nam để hỗ trợ tốt hơn việc liên kết chăm sóc và tuân thủ chăm sóc.
Các tính năng bao gồm cung cấp gói giáo dục với thông tin có thể tiếp cận được về xét nghiệm lab của bệnh nhân, đơn thuốc và liều dùng khuyến nghị, theo dõi các chỉ số sức khoẻ chính và đưa ra khuyến nghị phù hợp cũng như cho phép liên lạc trực tiếp với bác sĩ để nâng cao ý thức về sức khoẻ dựa trên thông tin đầu vào về sức khoẻ của từng cá nhân.
Được biết, đây là vòng thứ hai của Quỹ All4Liver của Gilead tại châu Á. Từ năm 2021, Quỹ đã hỗ trợ các chiến dịch do các tổ chức cộng đồng địa phương tại Hồng Kông (Trung Quốc), nhằm thúc đẩy việc xét nghiệm, chia sẻ kiến thức về viêm gan virus và nâng cao nhận thức về căn bệnh này. Các tổ chức nhận Quỹ năm 2023 bao gồm các khu vực ở châu Phi, Nam Mỹ, châu Á, châu Đại dương, châu Âu và Bắc Mỹ.
Khoản tài trợ 4 triệu USD sẽ được cam kết cho các dự án sáng tạo được cộng đồng hỗ trợ nhằm giải quyết các nhu cầu chưa được đáp ứng liên quan đến HBV, HCV và HDV bằng cách giải quyết sự kỳ thị và phân biệt đối xử, đồng thời hỗ trợ những nỗ lực để đạt được mục tiêu loại bỏ viêm gan virus như một vấn đề sức khỏe cộng đồng.
(Nguồn: Gilead Sciences)
">2 sáng kiến đổi mới tại châu Á nhận giải thưởng All4Liver