您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
ASUS Republic of Gamers chính thức trình làng màn hình chơi game cỡ đại ROG Swift PG65 tại CES 2018
NEWS2025-04-01 19:17:58【Kinh doanh】9人已围观
简介ASUS Republic of Gamers (ROG) vừa chính thức trình làng màn hình Gaming mới nhất mang tên ROG Swift u-23 việt namu-23 việt nam、、
ASUS Republic of Gamers (ROG) vừa chính thức trình làng màn hình Gaming mới nhất mang tên ROG Swift PG65 tại triển lãm CES 2018 ở Las Vegas. Đây cũng là màn hình chơi Gaming lớn nhất thế giới hiện nay,ínhthứctrìnhlàngmànhìnhchơigamecỡđạiROGSwiftPGtạu-23 việt nam hứa hẹn mang lại trải nghiệm chơi game tuyệt vời nhất từ trước tới nay. Sản phẩm sẽ có mặt tại gian hàng ROG Showcase Room ở Encore Fairway Villas từ ngày 9-12/1/2018.
Hiệu năng vượt ngoài mong đợi
ROG Swift PG65 không chỉ có kích thước khổng lồ lên tới 65-inch độ phân giải 4K UHD (3840 x 2160) HDR BFGD, mà còn được tích hợp công nghệ NVIDIA G-SYNC và tần số quét 120Hz, giúp các game thủ thoải mái chiến game với độ phản hồi cao mà không cần lo lắng tình trạng giật hình, xé hình.
Ngoài ra ROG Swift PG65 còn sở hữu độ sáng cao nhất lên tới 1000 nit, cao gấp nhiều lần các màn hình thông thường nhờ hệ thống đèn LED tích hợp, cho màu sắc tươi sáng và tự nhiên hơn. Góc nhìn 178° và gam màu điện ảnh DCI-P3 với dải màu rộng hơn tới 25% so với sRGB cũng là điểm nhấn nổi bật giúp màn hình ROG Swift PG65 trở nên phù hợp hơn cho việc xem phim và giải trí, đặc biệt là khi được tích hợp dịch vụ stream 4K HDR mang tên NVIDIA®SHIELD®.
Bước tiến mới của màn hình chơi Game
Màn hình chơi game đã có nhiều cải tiến lớn trong vài năm trở lại đây, với tần số quét cao, độ trễ thấp và công nghệ chống xé hình NVIDIA G-SYNC. Tuy nhiên màn hình giải trí cỡ lớn vẫn là một thị trường còn bỏ ngỏ, và ROG Swift PG65 chính là câu trả lời tuyệt vời nhất mà ASUS ROG muốn gửi tới toàn thể người dùng.
很赞哦!(2564)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs St. Pauli, 21h30 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới
- Không biết ghen là… mất chồng
- Thế đối đầu sít sao chưa từng thấy của Trump
- Chuyên gia dự báo giá vàng khó giảm vào tuần tới
- Nhận định, soi kèo Erzeni Shijak vs Korabi Peshkopi, 20h00 ngày 27/3: Nỗi lo xa nhà
- Những kiểu gia đình 'lạ' ở Việt Nam
- Vợ đi ngoại tình, còn lên mặt thách thức tôi!
- Mẹ Việt kể chuyện người Pháp phản ứng khi nhìn thấy vết bầm ở trẻ
- Soi kèo phạt góc Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3
- Cuộc đua trong dinh thự ông Trump ở Mar
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Zrinjski Mostar vs Sloboda Tuzla, 22h30 ngày 28/3: Khó có cách biệt
Hồi nhỏ, lúc ngủ với bố con thấy dù rét mướt thế nào thì bố vẫn thức khuya dậy sớm để làm việc. Con cứ tự hỏi mình một câu hỏi thật là ngớ ngẩn: Sao rét mướt như vậy mà bố vẫn dậy sớm thế, sao bố không ngủ nữa đi? Sau này con mới hiểu được rằng đó chính là tình thương yêu vô bờ bến mà bố dành cho các con. Bố thức làm việc để các con được đi học đàng hoàng, để các con được bình yên.
Nhà làm nghề nên vài ngày đến phiên chợ là bố lại đi bán hàng. Có hôm đắt hàng nhưng cũng có hôm ế hàng. Hôm ế thậm chí bố phải nợ tiền gửi xe, vé chợ. Hôm nào đắt hàng bố cũng chỉ dành vài đồng lẻ để uống cốc bia cỏ, tiền còn lại bố để dành cho các con ăn học.
Mẹ có thể đánh, mắng các con nhưng bố thì tuyệt đối chưa bao giờ đánh, mắng, nói một lời khó nghe với bất kỳ đứa con nào. Đối với làng xóm, từ làng trên đến xóm dưới với ai bố cũng chan hòa, luôn là một cựu chiến binh gương mẫu.
Cuộc sống của gia đình mình cũng như các gia đình khác, đôi khi có những phút giây ồn ào, khó khăn nhưng cũng trôi qua êm đềm cho đến ngày bố đột nhiên phải đi bệnh viện.
Bố vẫn khỏe mạnh bình thường chẳng hề ốm đau, chỉ dịp này mới bị sốt nên phải đi viện điều trị. Khi được xuất viện, bác sĩ nói bố đã ổn định. Về trưa hôm trước, chiều hôm sau bố vẫn nói chuyện bình thường với con cái, người đến chơi. Rồi tự nhiên bố lịm dần, lịm dần.
Lúc bố ra đi mọi người vẫn cứ nghĩ là bố chỉ bị cảm, một lúc nữa là bố sẽ tỉnh, bố không thể chết được. Nhưng thật đau xót là bố đã rời xa mãi mãi.
Trước đó gia đình mình không có bất kỳ điềm báo gì cho chuyện đau lòng này. Bố chết như là Tiên vậy, chết như đi ngủ, không đau đớn, không lẫn, không làm con cháu vất vả.
Các con ước mơ được đưa bố đi thăm chiến trường xưa, thắp hương ở nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn. Nhưng ước mơ ấy đã không thực hiện được nữa rồi.
Dù không được sống vui vì nhà mình còn nhiều vất vả nhưng bố thực sự đã “sống khỏe, sống có ích, và lúc ra đi thì nhẹ nhàng, sạch sẽ”, điều mà rất nhiều người mong muốn. Điều này làm chúng con được an ủi phần nào.
Trong cuộc sống khi gặp khó khăn con thường liên tưởng đến một tình tiết trong tiểu thuyết kinh điển Bố Già, khắc ghi như một bài học sống quý giá. Tình tiết này kể về giây phút Bố Già Vito Corleone mở tấm drap để nhìn mặt lần cuối con trai Soni vì bị đối thủ thanh toán. Mặt ông lạnh tanh, bình thản: bọn nó đã làm con tôi thế này đây, rồi ông nhẹ nhàng kéo tấm drap lại.
Con thuộc nằm lòng tình huống này để mỗi khi đối mặt với khó khăn con luôn bình tĩnh. Và thực tế đời con cũng gặp nhiều khó khăn, những lúc đối diện khó khăn con lại hình dung ra nét mặt của Bố Già lúc đó để bình thản đón nhận. Nhưng khi bố mất đột ngột thì con thực sự sốc, chẳng thể nào bình thản được.
Cuộc sống thật nhiều bất trắc, bất cứ điều gì cũng có thể xảy ra. Nhưng đứng trước cái vô thường và bất trắc ấy, con lại nhớ đến lời bố dạy là phải luôn lạc quan.
Bố luôn cất cao lời hát “Vì nhân dân quên mình, vì nhân dân đấu tranh anh em ơi…” vào mỗi buổi sớm mai thức dậy. Khi phải đi bệnh viện, bố vẫn coi như là đi ra trận, nếu có chết thì coi như hi sinh, không có gì nặng nề. Và bố luôn sống hết mình, sống như một người chiến sĩ kiên trung vì mọi người, vì quê hương đến giây phút cuối cùng.
“Người chết cái nết để lại”, "Bố cháu chết để đức cho các con" - nhiều người đã nói vậy với chúng con. Bố ra đi để lại bao niềm tiếc thương cho gia đình, làng xóm. Ai cũng tiếc thương một tấm lòng nhân hậu, cả đời vì gia đình, họ hàng, làng xóm.
Có người nói “Ông ấy sống tốt thế, đức độ thế mà chết nhanh vậy. Tôi là người ngoài mà còn xót xa”. Bố vì các con, vất vả đến giây phút cuối cùng mà không hề đòi hỏi ở các con điều gì, cả đời chưa lúc nào thanh thản. Đám tang của bố là đám tang có số người đi đưa đám đông nhất làng từ trước đến nay dù bố chỉ là một người nông dân bình thường. Chỉ điều đó thôi cũng đủ nói nên đức độ của bố.
Hôm nay đang trên đường đi, con chợt nghe được bài hát Tình chacủa Ngọc Sơn. Lời ca sao mà da diết: “Tình cha ấm áp như vầng thái dương. Ngọt ngào như dòng nước trôi đầu nguồn. Suốt đời vì con gian nan. Ân tình đậm sâu bao nhiêu. Cha hỡi cha già dấu yêu…”. Tự nhiên nỗi nhớ bố lại ùa về làm lòng con thổn thức, nước mắt cứ thế tuôn rơi, con phải tấp xe vào vệ đường một lúc rồi mới đi tiếp được.
Bố ạ, bố con mình “lớp cha trước, lớp con sau” đều đã và đang tận hiến cho đời. Nghĩ về bố, các con lại tự răn mình phải sống tốt hơn. Bọn con không dám mong được như bố là “khi mất đi có được những giọt nước mắt trong sáng, thánh thiện nhỏ xuống bộ xương trắng của mình” nhưng chúng con luôn noi theo bố, luôn tận hiến cho đời.
Tất cả các con của bố đều là những người nhân hậu, tử tế. Các con cháu của bố đã, đang và sẽ cố gắng sống được như bố đã từng sống. Ở nơi xa, bố hãy yên lòng, bố kính yêu của chúng con nhé.
Phạm Anh
Mời độc giả gửi bài viết chủ đề "Cha mẹ trong tim tôi" về địa chỉ email: bandoisong@vietnamnet.vn. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng trên VietNamNet. Trân trọng!
Bố tôi hóm hỉnh, chưa bao giờ đánh mắng con
Bố tôi không bao giờ đánh mắng các con. Mặc dù thời chúng tôi còn nhỏ, bố rất hay uống rượu say, có thể gọi là nát rượu.
">Ngày cha ra đi, cả làng thương xót
-Từ nghi án ngôi sao yêu người có vợ, cư dân mạng đang có cuộc tranh luận gay gắtvề chuyện ngoại tình, về tội lỗi của người thứ 3.
Yêu người có vợ là vô đạo đức!
Trước hiện tượng ngoại tình diễn ra ngày càng nhiều, đặc biệt là từ nghi ánmột ngôi sao lớn trong làng giải trí đang yêu người đàn ông đã có vợ, rất nhiềungười đã lên tiếng thể hiện sự lo ngại, chỉ trích về mối quan hệ ngoài vợ, ngoàichồng.
Đứng trên góc độ người mẹ, người vợ, chị Quỳnh Trang (Đống Đa, Hà Nội) chiasẻ: “Giật chồng, giật cha người khác là vô đạo đức. Dù có tình cảm với nhau thậtlòng thì vẫn đáng bị lên án bởi biết tình yêu đặt nhầm chỗ mà vẫn cố tình laovào”.
Minh họa. Nguồn: Internet
“Tình yêu không có tội. Nhưng nhân danh tình yêu để phá vỡ gia đình của ngườikhác thì cho dù ở đất nước văn minh hay chậm tiến thì vẫn không chấp nhận được.Hãy đến với nhau khi đang độc thân. Còn kết hôn rồi thì phải sống có tráchnhiệm, làm gương cho con cái. Hết yêu rồi, hết tình nghĩa với nhau rồi thì cóthể chia tay, đường đường chính chính yêu người khác. Còn đang có vợ, có chồngmà đi yêu người khác thì không chỉ băng hoại đạo đức mà còn vi phạm pháp luật”,độc giả Quỳnh Thy lên tiếng.
Là người trong cuộc, độc giả Thu Hương hiểu rõ hơn ai hết những nỗi đau màngoại tình gây ra. Chị chia sẻ: “Tôi là người đã từng sống trong hạnh phúc, rồimột ngày phát hiện chồng có bồ. Lúc đó chỉ muốn giết chết cả bồ lẫn chồng. Tráitim tôi tan nát, tôi hận chồng vô cùng. Dù anh đã chia tay cô bồ, xin lỗi lỗitôi, sống có trách nhiệm hơn với gia đình nhưng 2 năm trôi qua, nỗi đau trongtôi vẫn còn đó. Tôi không thể yêu thương, chiều chuộng chồng như lúc trước đượcnữa”.
Còn chị Thúy Mai, lớn lên trong một cha đình có cha mẹ ngoại tình, chị hiểuvà cảm nhận rõ rệt những nỗi ám ảnh mà người con phải gánh chịu từ sai lầm củangười lớn. Chị chia sẻ: “Khi cha mẹ chưa bỏ nhau, sự hằn học của mẹ tôi vẫnkhông chịu nổi. Khi đã bỏ nhau tôi tưởng mẹ được giải thoát nhưng hoàn toànkhông phải vậy. Nỗi đau khổ đó bám theo mẹ và tôi suốt cuộc đời này. Lúc nhỏ,tôi ước dư luận đừng giả bộ tội nghiệp với tôi và quá tò mò tọc mạch phê pháncha tôi. Nhưng hiện tại tôi nghĩ cũng cần sự phê phán đó để bớt những bi kịchgia đình. Mỗi lần nhắc lại câu chuyện cũ là mỗi lần chúng tôi đau đớn”.
Phần đông ý kiến cho rằng, chuyện ngoại tình ngày càng phổ biến, tỷ lệ ly hônngày càng tăng cho thấy đạo đức xã hội đang đi xuống một cách chóng mặt. Giađình vốn là nền tảng của xã hội, cần phải được bảo vệ và phát huy. Xã hội cầnlên án mạnh mẽ chuyện ngoại tình để bảo vệ những giá trị truyền thống của ngườiViệt.
“Thờ ơ với chuyện ngoại tình sẽ làm xã hội suy đồi. Lên án ngoại tình là độngthái cần thiết của một xã hội văn minh. Giống như tẩy chay và lên án các tật xấukhác của xã hội như trộm cắp, tham lam, quan liêu, nhũng nhiễu. Đừng mang tự docá nhân để nguỵ biện cho việc ngoại tình. Mỗi cá nhân đều tự do trong khuôn khổcác quy chuẩn đạo đức của xã hội và pháp luật hiện hành”, một độc giả lên tiếng.
“Cần có những hình phạt thật nghiêm để chấm dứt tình trạng ngoại tình ngàycàng gia tăng trong xã hội”, một cư dân mạng khác bày tỏ.
Người thứ ba vô tội?
Bên cạnh những ý kiến lên án ngoại tình, đòi sự trừng phạt thích đáng vớivợ/chồng ngoại tình và kẻ thứ ba thì một số ý kiến lại cho rằng ngoại tình khôngđáng bị chỉ trích, và người thứ ba không có tội.
Độc giả tên Hằng cho rằng, không phải cuộc ngoại tình nào cũng dẫn đến hônnhân đổ vỡ, mà đó chỉ là những giây phút ngã lòng không ai tránh khỏi. “Khôngphải cứ ngoại tình là gia đình tan nát. Đôi khi có những chuyện vợ chồng khôngthể chia sẻ với nhau nhưng người ta lại tìm được sự cảm thông từ người khác.Ngoại tình nhưng vẫn làm tròn trách nhiệm của người vợ, người chồng thì khôngđáng bị lên án. Thực tế công sở ở Việt Nam ngoại tình rất nhiều nhưng họ khôngảnh hưởng đến gia đình”, chị Hằng bày tỏ.
Còn chị Kiều thì cho rằng, ai cũng có quyền mưu tìm kiếm cho mình người đànông tốt nên chuyện tranh giành nhau là rất bình thường. “Người phụ nữ nào cũngcó quyền tìm cho mình người đàn ông giỏi giang, giàu có. Mà số đàn ông như vậytrong xã hội khá ít và hầu hết đều có vợ rồi. Chả còn cách nào khác là phải xôngvào tranh nhau thôi”, chị Kiều nói.
Một số ý kiến cho rằng, người thứ ba không có tội, khi chuyện ngoại tình xảyra thì người vợ/người chồng nên xem lại chính mình, xem lại cuộc hôn nhân củamình có vấn đề gì mới khiến bạn đời của mình đi tìm người khác.
“Tôi cho rằng không có người đàn ông nào nghĩ đến ngoại tình, hay ngoại tìnhkhi có 1 người vợ dịu dàng, biết chăm sóc chồng, biết làm chồng vui...Chính vìngười phụ nữ khác làm được điều đó hơn vợ nên người chồng mới ngoại tình. Ngườivợ nên xem lại cách sống của mình, cách chăm sóc gia đình trước khi trách chồngcó bồ”, một độc giả dấu tên chia sẻ.
K. Minh(tổng hợp)
“Người phụ nữ nào cũng có quyền tìm cho mình người đàn ông giỏi giang, giàu có. Mà số đàn ông như vậy trong xã hội khá ít và hầu hết đều có vợ rồi. Chả còn cách nào khác là phải xông vào tranh nhau thôi” - Bạn nghĩ gì về quan điểm này?
">Yêu người có vợ là vô đạo đức!
Coby nằm ở một thị trấn nhỏ phía Đông Bắc của Tokyo, là một trong 400 trường mẫu giáo ở Nhật Bản đang sử dụng ứng dụng điện thoại thông minh, được thiết kế đặc biệt cho trẻ mẫu giáo với tên gọi KitS. Đó là sự khởi đầu cho một sáng kiến về "vui chơi kỹ thuật số" (digital play) tại quốc gia này.
Nền giáo dục Nhật Bản vốn tập trung vào ba kỹ năng "đọc - viết - tính toán", nay đã tăng cường chính sách quốc gia về công nghệ giáo dục, song song với nỗ lực cung cấp một thiết bị kỹ thuật số cho mỗi trẻ em.
">Trường mẫu giáo Nhật sử dụng máy tính bảng để dạy học
Nhận định, soi kèo Leeds vs Swansea, 22h00 ngày 29/3: Điểm tựa Elland Road
Chỉ cách đây 4 tháng, trong đầu tôi còn bao dự định. Tôi định Tết này sẽ về quê sớm, sắm sửa đủ thứ cho vui cửa vui nhà. Rất nhiều năm rồi từ khi chuyển việc, tôi chưa có thời gian dành cho gia đình.
Những chuyến công tác triền miên khiến tôi chẳng còn thời gian để về với cha mẹ. Có về cũng chỉ tranh thủ ngày cuối tuần chớp nhoáng, sáng về chiều đi.
Tết về bao nỗi lo toan Thế nhưng, tình hình bắt đầu thay đổi khi Hà Nội bùng dịch. Mỗi ngày, số ca nhiễm lại càng tăng lên. Công việc vẫn bộn bề, mọi người vẫn phải đi làm như bình thường nhưng tâm lý ai cũng sợ. Nhiều người lo lắng mất Tết. Đó không chỉ là chuyện sợ nhiễm bệnh không thể về quê mà còn là câu chuyện tiền bạc, thời gian.
Tháng trước, mẹ tôi ra thăm cháu. Khi về quê, bà phải cách ly ở nhà 7 ngày để đảm bảo an toàn. Biết trước tình hình như vậy nên tôi bảo mẹ ở lại chơi thêm 3 tuần rồi hãy về chuẩn bị Tết.
Lúc đó, dù hứa với mẹ sẽ về quê đón Tết sớm nhưng trong lòng tôi ngổn ngang suy nghĩ. Tôi bắt đầu băn khoăn chuyện có nên về ăn Tết không hay cả nhà ở lại Hà Nội?
Bố mẹ đã có tuổi, ai cũng mong được về với ông bà. Thế nhưng, công việc cuối năm bộn bề, việc của tôi lại khó nghỉ sớm. Những ngày cuối năm, chồng tôi mới tranh thủ kiếm thêm được chút ít. Bỏ về quê anh sẽ mất đi một khoản thu nhập kha khá, cũng xót ruột. Năm nào, hai vợ chồng cũng chỉ về trước giao thừa được 1 ngày thậm chí sáng 30 mới bắt đầu về quê.
Năm nay, việc phải cách ly là chuyện không thể tính toán. Làm đến ngày cận Tết, về nhà cách ly 7 ngày, vậy là hết Tết. Tuy nói là về chơi với bố mẹ là chính nhưng chỉ ở trong nhà, không bước chân ra khỏi ngõ sẽ khiến cái Tết trở nên vô vị. Hàng xóm láng giềng cũng có thể vì có chúng tôi mà không dám sang chơi. Ông bà cũng bị "vạ lây". Trẻ con về quê bắt ở trong nhà nhiều ngày sẽ bị cuồng chân.
Tết ở Hà Nội tuy có thể hơi buồn vì không được sum vầy cả đại gia đình nhưng cũng là một trải nghiệm. Tôi bàn với chồng năm nay ở lại ăn Tết. Con cái còn nhỏ, muốn ra ngoài chơi còn có thể đưa con đi ngắm phố phường. Năm cũ qua đi, người ta nô nức về quê, đường phố thênh thang, cũng không lo chen lấn. Chồng tôi ban đầu không hài lòng nhưng sau khi nghĩ kĩ lại, anh cũng đã đồng ý.
Tôi gửi chút quà về quê biếu bố mẹ hai bên, không quên nói khéo với ông bà để ông bà khỏi chạnh lòng.
Nói gì thì nói, vợ chồng trẻ mới mua nhà chung cư, vay mượn ngân hàng trả lãi hàng tháng vô cùng khó khăn. Dịch bệnh, ai nấy đều thiếu thốn. Tiền thưởng Tết năm nay của vợ chồng tôi đều giảm, cũng không có khoản thu nhập thêm nào. Mấy tháng nay từ khi dịch bùng, tôi làm việc ở nhà nên lương cũng bị giảm. Vậy nên việc chi tiêu Tết thực sự phải tằn tiện từng đồng.
Không về quê cũng là bớt được một khoản đi lại taxi tốn kém. Đường về nhà xa xôi, cả gia đình thuê xe hai chiều cũng phải hơn 2 triệu đồng. Đã vậy về lại không được ngắm đường ngắm ngõ, không được đi chơi thì Tết còn ý nghĩa gì? Tôi dành số tiền đó để lo quà cáp biếu đôi bên cũng đỡ được một khoản.
Mẹ vừa lên chơi mấy tuần, các cháu cũng đã được gần bà một thời gian, đó cũng là sự bù đắp. Bỏ ra mấy triệu để về… cách ly thì cũng có chút tiếc.
Tính đi cũng phải tính lại, vợ chồng tôi quyết định chọn ăn Tết một năm ở Hà Nội để biết “Tết thủ đô”. Sau này đỡ dịch, ta lại về…
Độc giả Châu Anh
Thú cưng nhà giàu Việt: Ở khách sạn sang chảnh, spa, chụp ảnh Tết
Dịp Tết, nhiều người chọn cách thuê khách sạn sang chảnh cho vật nuôi lưu trú. Ở đây, thú cưng không chỉ được chăm sóc sức khỏe mà còn được đi spa, chụp ảnh Tết, thậm chí có cả nhân viên riêng…
">Tết này tôi không dám về quê
Chủ tịch tỉnh Quảng Ngãi Đặng Văn Minh và Chủ tịch tỉnh Vĩnh Phúc Lê Duy Thành Cụ thể, tại Vĩnh Phúc có ông Lê Duy Thành, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc.
Tại Quảng Ngãi có các ông: Đặng Văn Minh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi; Cao Khoa, nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, nguyên Bí thư Ban cán sự đảng, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh; Hà Hoàng Việt Phương, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Quản lý Khu Kinh tế Dung Quất và các Khu công nghiệp Quảng Ngãi.
Tại Phú Yên có ông Phạm Đình Cự, nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, nguyên Bí thư Ban cán sự đảng, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh.
Ngoài ra, còn có các ông Nguyễn Thế Bình, Tỉnh ủy viên, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hà Giang; Nguyễn Tư Sơn, nguyên Tỉnh ủy viên, nguyên Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Gia Lai cũng vi phạm tương tự.
Căn cứ nội dung, tính chất, mức độ, hậu quả, nguyên nhân vi phạm của các cá nhân nêu trên; theo Quy định của Đảng về kỷ luật đảng viên vi phạm, Ban Bí thư quyết định thi hành kỷ luật Khai trừ ra khỏi Đảng đối với các ông: Lê Duy Thành, Đặng Văn Minh, Cao Khoa, Phạm Đình Cự, Hà Hoàng Việt Phương, Nguyễn Thế Bình, Nguyễn Tư Sơn.
Ban Bí thư đề nghị các cơ quan chức năng thi hành kỷ luật hành chính kịp thời, đồng bộ với kỷ luật đảng.
Trước đó, hôm 7/3, ông Lê Duy Thành, Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc bị Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an khởi tố, tạm giam để điều tra về tội nhận hối lộ trong vụ án liên quan tập đoàn Phúc Sơn.
Ngày 8/3, ông Đặng Văn Minh, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi, bị cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an bắt tạm giam để điều tra về tội nhận hối lộ, cùng với ông Cao Khoa, cựu Chủ tịch tỉnh.
Đây là kết quả mở rộng điều tra vụ án vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng; nhận hối lộ; vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng và lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi, xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn, Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Bất động sản Thăng Long ở tỉnh Quảng Ngãi, tỉnh Vĩnh Phúc và các đơn vị, địa phương liên quan.
Nhận tiền của Hậu pháo, nguyên Bí thư Quảng Ngãi Lê Viết Chữ bị bắt tạm giam
Theo kết quả điều tra ban đầu, quá trình thực hiện nhiệm vụ, ông Lê Viết Chữ - nguyên Bí thư tỉnh Quảng Ngãi đã nhận tiền của Nguyễn Văn Hậu (Hậu pháo) để tạo điều kiện giúp Công ty Cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn trúng thầu gói thầu tại tỉnh này.">Chủ tịch tỉnh Vĩnh Phúc và Quảng Ngãi bị khai trừ ra khỏi Đảng
"Cha mẹ lợi dụng con nhỏ để kiếm tiền" đang là chủ đề tranh luận sôi nổi trên mạng xã hội Trung Quốc, đặc biệt trong bối cảnh chính phủ ban hành "Ý kiến về việc tăng cường bảo vệ người chưa thành niên trên thị trường văn hóa trực tuyến".
Theo các chuyên gia, từ khi dịch bệnh bùng phát khiến mọi người phải ở nhà, cha mẹ cũng bắt đầu cầm điện thoại ghi lại những hình ảnh thường ngày của con cái nhiều hơn.
Số đông cư dân mạng cho rằng mô hình biến con nhỏ thành gương mặt nổi tiếng đang dần bị biến tướng, nhiều phụ huynh chỉ nhắm vào lợi nhuận và ngày càng xa rời ý định ban đầu là chia sẻ tình yêu thương, hạnh phúc.
Hình ảnh bé gái quay clip hướng dẫn trang điểm gây tranh cãi.
Lợi dụng con cái
Năm 2020, mạng xã hội dậy sóng trước câu chuyện một người mẹ quay vlog ăn uống cho con gái 3 tuổi. Điều đáng nói, đứa trẻ được cho ăn rất nhiều dù đã thuộc dạng béo phì.
Người mẹ còn tuyên bố sẽ vỗ béo cho con và để đứa trẻ tăng lên mức 70 kg nhằm thu hút người theo dõi. Nội dung này ngay lập tức nhận về phẫn nộ và chỉ trích. Cuối cùng, nền tảng đã cấm video của họ.
Nhiều đứa trẻ khác đang bị lạm dụng: một bé gái 5 tuổi đánh phấn mắt và dạy trang điểm cho người lớn; một số bé gái làm tóc, ăn mặc theo phong cách không phù hợp; nhiều số bé còn nhỏ tuổi đã nói về các chủ đề như "kẻ cặn bã trong xã hội" hay "những rắc rối của người giàu"...
Cô bé 3 tuổi bị mẹ để mặc việc ăn uống quá độ nhằm quay clip câu view.
Theo The Paper, những tài khoản này có lượng người xem lớn, khi giúp khán giả có thể được trải nghiệm niềm hạnh phúc gia đình đầy ấm áp, đáp lại kỳ vọng của họ về một mô hình chuẩn mực.
Việc thể hiện hình ảnh của con nhỏ qua các video không phải điều đáng trách. Tuy nhiên, trên các nền tảng phát sóng trực tiếp có quá nhiều nội dung cùng chủ đề.
Các bậc cha mẹ đang điên cuồng chạy theo xu hướng, dựng kịch bản và ép con phải làm những hành động không đúng với lứa tuổi chỉ với mục đích nổi tiếng và kiếm tiền.
Khi tìm kiếm từ khóa "tã" trên nền tảng, hàng nghìn video xuất hiện với hình ảnh em bé đang mặc tã và làm việc trong bếp. Có thể thấy, cha mẹ đã theo dõi xu hướng và quay những nội dung tương tự nhau.
Ngành công nghiệp phía sau
Những người am hiểu về quay dựng video đều nhận thấy để có được hình ảnh sắc nét, chuyển cảnh mượt mà như trong clip của các sao nhí trên mạng cần có cả một ê-kip phía sau.
Điều đó có nghĩa việc đăng clip của con lên mạng không đơn thuần là "niềm vui nhỏ" như các bậc cha mẹ vẫn tuyên bố.
The Paperđưa tin, theo thống kê của một nền tảng, có tài khoản đăng clip hai em nhỏ dễ thương đạt doanh số phát sóng trực tiếp gần 5 triệu nhân dân tệ chỉ trong 30 ngày.
Một số tài khoản của phụ huynh và con nhỏ có thể kiếm tiền thông qua việc người hâm mộ đổi quà, hợp tác quảng cáo, bán hàng. Trong phần lớn tài khoản đó có đính kèm liên hệ để quảng cáo và kinh doanh ngay phần giới thiệu.
Ngày càng nhiều cha mẹ muốn biến con thành ngôi sao mạng xã hội. Ảnh: Triangle News.
Đằng sau sự bùng nổ của những đứa trẻ nổi tiếng trên mạng là cả một hệ thống lợi ích lớn. Họ cùng thúc ép trẻ hành động trước ống kính, nhằm thỏa mãn sự tò mò của người xem, kể cả những sở thích méo mó.
Dựa vào con cái để kiếm tiền đã trở thành một mục đích lớn của nhiều bậc cha mẹ.
Theo điều tra, một số công ty ươm mầm người nổi tiếng đã ký hợp đồng với các cha mẹ. Chỉ cần cha mẹ chịu trả tiền, tài khoản của con họ sẽ có hơn một triệu người hâm mộ chỉ trong thời gian ngắn.
Nhiều người trong ngành cho biết, đằng sau một số video mẹ con tình cảm là cả một chuỗi kinh doanh hoàn chỉnh. Công ty quản lý sẽ là người đưa kịch bản nội dung, sau đó còn có đội quay, dựng, hậu kỳ, kinh doanh, liên kết...
Nhiều người còn bắt chước y hệt nội dung của các tài khoản viral để diễn theo và kiếm tương tác.
Một số chuyên gia tiết lộ rằng các tài khoản phát sóng trực tiếp và tài khoản video ngắn có hơn 100.000 người hâm mộ đều có thể được sử dụng hợp tác thương mại, bao gồm bán hàng hóa, xác nhận và quảng cáo.
Theo Zing
Trung Quốc sẽ có chính sách khuyến khích con cái sống gần cha mẹ
Trong một tài liệu mới công bố, Trung Quốc có kế hoạch phát triển các chính sách khuyến khích người dân sống cùng hoặc sống gần cha mẹ già để tiện chăm sóc.
">Nhiều đứa trẻ ở Trung Quốc thành công cụ kiếm tiền của cha mẹ