您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Dota 2: Loda tuyên bố đội hình mới của Alliance ‘mạnh ở mọi vị trí’
NEWS2025-05-03 11:29:30【Nhận định】5人已围观
简介Sau một khoảng thời gian ngắn đàm phán,ênbốđộihìnhmớicủaAlliancemạnhởmọivịtrítin nhanh 24h stack đượtin nhanh 24htin nhanh 24h、、
Sau một khoảng thời gian ngắn đàm phán,ênbốđộihìnhmớicủaAlliancemạnhởmọivịtrítin nhanh 24h stack được thành lập bởi Adrian “Fata” Trinks đã ký hợp đồng với Alliance– theo thông báo chính thức của tổ chức vào tối qua (03/10).
Cựu player của Ninjas in Pyjamassẽ là tân đội trưởng của Alliance, lãnh đạo một người đồng đội thân thuộc, hai người trở lại “mái nhà xưa” và carry đang lên Nikolay “Nikobaby” Nikolov.
Đội hình mới của Alliance ở mùa giải DPC 2019-2020(từ Position 1-5) gồm:
- Nikobaby
- Linus “LIMMP” Blomdin
- Neta “33” Shapira
- Simon “Handsken” Haag
- Fata
Fata và Jonathan “Loda” Berg, người đồng sáng lập Alliance, đã có cuộc phỏng vấn với Dot Esportsđể chia sẻ về đội hình mới, lý do tổ chức ký hợp đồng với họ và những thay đổi gần đây của Valve cho DPC.
Anh đã có một sự nghiệp dài hơi và thành công trong giới Dota 2 chuyên nghiệp, chơi cho nhiều tổ chức lớn như Cloud9, Team Liquid, Team Secret và gần đây nhất là NiP. Cảm giác thế nào khi giờ anh đã là đội trưởng của một tổ chức nổi tiếng như Alliance?
Fata:Với tôi, đây rõ ràng là một bước tiến lớn nhưng vẫn còn đôi chút lấn cấn khi tôi vẫn chưa biết mọi chuyện sẽ đi về đâu. Nhưng thành thực thì tôi đang mong được trải nghiệm nó. Trải nghiệm thứ gì đó mới mẻ và thi đấu trong một vai trò mới là đội trưởng,…thực lòng thì tôi đang chờ đợi trải nghiệm tươi mới này.
Đội hình này gồm toàn những players đã khẳng định được tên tuổi, nhưng nổi bật hơn cả là Nikobaby. Chúng tôi rất thích xem anh ấy tại The International 9 nhờ những màn trình diễn đáng chú ý trong đội hình Mineski.
Anh có nghĩ đây là một player còn ít kinh nghiệm dù đã có mặt trong giới Dota 2 chuyên nghiệp trong một khoảng thời gian dài?
Fata: Trước hết, tôi chỉ muốn nói rằng anh ấy là một người rất đam mê trò chơi này và đem tới cho team sự máu lửa. Anh ấy là một player cực kỳ năng nổ, theo ý kiến của tôi, (làm cho anh ta) rất đáng để chơi cùng. Đương nhiên rồi, luôn có những khoảnh khắc mà anh ấy có thể đi quá xa. Đôi khi anh ấy có thể dive trụ địch và chết nhưng tôi nghĩ thì nhìn chung, tôi thà làm vậy còn hơn là một cách chơi bị động.
Cho đến lúc này, rất thú vị khi chơi cùng với một người có cách chơi như vậy và đó là nguồn năng lượng, một sự tích cực mà anh ấy đem tới cho team.
Loda:Với tôi, thực ra thì tôi đã biết anh ấy từ khá lâu rồi, khoảng hai năm, tôi nghĩ vậy. Và trong quãng thời gian đó, có thời điểm chúng tôi đã cân nhắc tới việc đưa anh ta về bởi tôi đã chú ý và bắt đầu quan tâm tới lối chơi của anh ấy. Nhưng mọi thứ đã không thực sự phù hợp và anh ấy chưa bao giờ có cơ hội chơi cho chúng tôi.
Nhưng sau đó tôi đã có dịp được thấy cậu ấy chơi ở Đông Nam Á và mọi thứ luôn có chut rủi ro khi bạn đến đó. Điều đó khiến tôi thích thú hơn khi làm việc với anh ấy vào lúc này bởi ngay cả khi chưa có cơ hội thi đấu cho chúng tôi hoặc bất cứ team châu Âu nào khác, anh ấy vẫn không để điều đó ngăn cản.
Tôi nghĩ anh ta cực giỏi và tôi còn biết rằng anh ấy có khả năng cống hiến, điểm rất quan trọng ở một player.
Khi một player thay đổi khu vực, với bất cứ lý do nào, anh có nghĩ việc chuyển đến một nơi nào đó với nhiều lối chơi khác biệt có thể thay đổi nhận thức của các teams khi nhìn nhận về những players nhất định, kiểu Nikobaby, hay không?
Loda: Vâng. Tôi nghĩ rằng anh ấy đã học hỏi được điều gì đó từ chuyện đó bởi bạn đang ở một tình thế rất khác khi tới một team ở một khu vực khác và không thể vươn tầm hàng đầu. Tôi không nghĩ nó thay đổi cách các teams nhìn nhận anh ấy. Tôi nghĩ nó chỉ cho thấy rằng anh ta có thể thích nghi với mọi tình huống.
Sau khi duy trì cùng một đội hình trong hai mùa giải gần đây nhất, anh cảm thấy thế nào khi xây dựng một team mới trong một khoảng thời gian ngắn trước khi bước vào vòng loại DPC?
Loda: Tôi không chắc thời gian ngắn ngủi có liên quan gì không nhưng tôi nghĩ mình đã đề cập trước đó với Niko. Biết anh ấy từ trước khiến tôi chú ý một chút đến cách anh ta phản ứng. Sau đó, tôi nghe nói anh ta sẽ chơi cùng với đội trưởng Fata và tôi rất thich ý tưởng đó bởi trước hết, tôi biết anh ta là một player thông minh, hiểu rất rõ về Dota. Nhưng tôi cũng nghĩ rằng phải phải mất nhiều thời gian để hoán đổi vị trí bạn đang thi đấu, không bởi vì bạn muốn, nhưng tôi nghĩ điều đó là cần thiết cho team.
Tôi cũng biết LIMMP cùng Handsken trước đó rất lâu từ thời họ còn chơi cho Alliance và tôi cũng rất tôn trọng 33. Thành thật thì tôi nghĩ rằng, mình thật may mắn bởi trong một khoảng thời gian ngắn như vậy tôi vẫn có trong tay một team mạnh.
Tôi nghĩ chắc chắn họ cần đôi chút thời gian để làm việc cùng nhau như bất cứ team mới nào. Nhưng xét về lý thuyết, chúng tôi đang có một đội hình mạnh ở mọi vị trí. Và tôi nghĩ họ sẽ bổ sung cho nhau nhưng đó là thứ mà mọi người cần phải tìm hiểu.
Fata, đây không hẳn là một bước ngoặt lớn đối với anh. Tuy nhiên, anh cảm thấy thế nào về tình hình hiện tại sau khi cùng với stack của mình ký hợp đồng với Alliance?
Fata:Tôi đang rất vui khi có những players mà mình muốn chơi cùng. Thành thật thì tôi không nghĩ quá nhiều về tương lai. Tôi chỉ muốn có một đợt boot camp trước các vòng loại và chứng tỏ càng nhiều càng tốt những gì chúng tôi có và xem chúng tôi sẽ đi được đến đâu.
Tôi muốn chúng tôi tận hưởng quá trình cải thiện và tìm hiểu nhau cả trong game lẫn ngoài đời. Chỉ vậy thôi.
Handsken và LIMMP đã quay trở lại Alliance. Anh cảm thấy thế nào khi biết mình ắp được làm việc với hai cựu binh đã quá quen thuộc với văn hóa và cách vận hành của tổ chức?
Loda: Cảm giác khá là tuyệt. Tôi nghĩ cả hai đều là những người dễ mến. Họ cực kỳ thoải mái, rất dễ làm việc chung và là những con người làm việc chăm chỉ. Trên hết, họ đều là những players giỏi.
Cá nhân tôi nghĩ rằng cả hai đã tiến bộ rất nhiều kể từ khi còn chơi cho Alliance. Tôi nghĩ sẽ rất phấn khích khi thấy những gì họ đã thu lượm được trong quãng thời gian rời xa chúng tôi và họ có thể đem chúng cho team cũng như tổ chức.
Công cuộc tái thiết hiện tại của Alliance đem lại cảm giác rất khác so với lần thay đổi nhân sự quy mô lớn gần đây nhất. Tổ chức có hướng tới một triển vọng cụ thể nào trong quá trình tìm người ngắn ngủi hay đơn giản là chỉ muốn chiêu mộ những players giỏi nhất có thể?
Loda:Thành thật mà nói, tôi không nghĩ đây là một bí mật khi tôi luôn muốn có một người Thụy Điển trong team của mình hoặc Alliance. Đó là một thứ gì đó mà chúng tôi coi trọng bởi mọi thứ của chúng tôi đều nằm ở Thụy Điển. Nhưng tôi sẽ nói nhiều hơn thế khi tìm kiếm các players. Chúng tôi kiếm tìm các players khao khát thể hiện mình hoặc chúng tôi nghĩ họ đang ở một thời điểm trong sự nghiệp cần chứng tỏ điều gì đó.
Dù làm gì đi chăng nữa, chúng tôi chỉ muốn làm việc với những người đang khát khao đạt được ước mơ của họ, ngay cả khi họ thể hiện điều đó theo những cách thức khác nhau.
Tôi nghĩ đó là câu trả lời. Ngoài việc có một người Thụy Điển trong team, đơn giản tôi chỉ muốn những người chơi Dota giỏi. Nghe thì có giản đơn và ngu ngốc nhưng tôi nghĩ động lực là một cái gì đó rất quan trọng nhưng bạn cũng cần một team có thể tiến bộ nhanh chóng. Bạn tạo ra một team mà mọi người đều muốn phát triển, không ai bị dao động bởi những lời chỉ trích và điều đó tạo ra một môi trường làm việc tốt.
Trước đó chúng tôi đã xây dựng một team. Tôi đã cực kỳ hào hứng khi thực hiện dự án kiểu đó, nơi chúng tôi chọn lựa những players non kinh nghiệm và cố gắng làm điều gì đó với họ. Giờ khi tạo ra team này, tôi không nghĩ chung tôi đang làm điều tương tự. Mọi players trong team này đều đã dự TI và họ đều có rất nhiều kinh nghiệm. Chúng tôi đang thực hiện một cách tiếp cận khác nhưng nó luôn xoay quanh một nhóm người.
Nếu có cơ hội, anh sẽ thay đổi điều gì đó trong DPC không?
Fata: Tôi nghĩ chỉ cần Dota có một giai đoạn nghỉ hết mùa (offseason) sau TI là đã quá tốt rồi. Đặc biệt nếu bạn phải tự mình tập hợp và xây dựng một team mới, không có nhiều thời gian để nghỉ ngơi và tôi nghĩ sau TI nên có một quãng nghỉ chính thức.
Năm nay đã tốt hơn rồi khi (thời gian nghỉ ngơi) năm ngoái còn ngắn hơn. Nhưng tôi nghĩ nó có thể dài hơn.
Loda: Tôi có thể đồng ý với điều đó và tôi cũng đồng ý rằng năm nay tốt hơn năm ngoái. Nhưng có lẽ họ nên có một khoảng thời gian nghỉ/chuyển nhượng chính thức. Có lẽ là một tháng rưỡi, nó không phải là nhiều, nhưng vẫn có vài teams sẽ từ chối tham gia Major đầu tiên bởi lý do này.
Fata: Chính xác. Có rât nhiều lời từ chối được đưa ra trong khoảng thời gian Major đầu tiên diễn ra dù đó không phải offseason, tôi tin vậy. Các teams chỉ muốn làm gì đó bởi họ có thể hoặc cần nó để được nghỉ ngơi. Di chuyển trở nên khá mệt mỏi, tôi biết rằng có hơi than vãn đôi chút, nhưng tôi nghĩ đó là cách và rất nhiều players cũng sẽ đồng ý.
Loda: Tôi hoàn toàn đồng ý với anh ấy bởi nó rất tốt tới một player và đây cũng là cách để họ đạt được ước mơ nhưng đôi khi nó cũng tiêu tốn hơi nhiều thời gian một chút. Bạn chẳng bao giờ có thời gian về nhà và “reset” bản thân giữa những giải đấu bởi bạn còn phải di chuyển từ boot camp đến một giải đấu hoặc vòng loại khác.
Anh mong chờ điều gì ở mùa giải này ngoài TI sắp được tổ chức tại Thụy Điển?
Loda: Câu hỏi hay đấy. Ý tôi là, sẽ rất thú vị khi thấy các heroes mới và những thứ chúng đem lại. Nhưng ngoài ra, nó hầu hết là những thứ mà chúng ta đã quen thuộc. Hơn bất cứ điều gì, tôi lẫn Alliance đều thích các teams mới dành nhiều thời gian và làm việc cùng nhau bởi tôi nghĩ sẽ rất thú vị khi xem những người này có thể đạt được điều gì.
Alliance nằm trong danh sách team khách mờitham dự Vòng loại Khu vực châu Âu của DOTA Summit 11/MDL Chengdu Major.
Đoàn quân của Loda sẽ có trận đấu đầu tiên của mùa giải mới gặp GODSENT, team do Maurice "KheZu" Gutmann thành lập ở kỳ chuyển nhượng hậu TI9, vào lúc 17g00 ngày mai (05/10).
None(Theo Dot Esports)
很赞哦!(7)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Leeds vs Bristol, 2h00 ngày 29/4: Cơ hội cho đội khách
- Nhiệt điện Mông Dương hưởng ứng Tuần lễ hồng EVN lần thứ VIII
- Bí quyết để vẫn điển trai và cuốn hút của ‘ông bố hai con’ Kim Lý
- Đảm bảo an toàn thông tin cho mạng 5G là bảo đảm cho hạ tầng số quốc gia
- Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs FC Telavi, 20h00 ngày 29/4: Tin vào khách
- Rũ bỏ hình ảnh gái quê, Nhật Kim Anh lột xác trong bộ ảnh mới
- Buổi họp phụ huynh 15 phút ở Mỹ
- Gặp các nhân chứng vụ việc '2 HS bị biến thành thiểu năng'
- Nhận định, soi kèo Royal Antwerp vs Anderlecht, 18h30 ngày 1/5: Kiếm tìm hi vọng
- Thời trang ấn tượng của Khánh Vân tại Miss Universe 2020
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Defensa y Justicia vs Racing Club, 05h30 ngày 29/4: Khách hoàn thành nhiệm vụ
NTK Nhật Dũng được đưa đi cấp cứu ngày 17/5 nhưng bác sĩ cho biết đã không thể cứu chữa nên cho về nhà ở Quảng Bình. Ngày 19/5, anh rơi vào hôn mê sâu, mất dần nhận thức, trút hơi thở cuối lúc 20h35 vào tối 19/5, hưởng dương 42 tuổi.
Chia sẻ với VietNamNet, quản lý của nhà thiết kế (NTK) Nhật Dũng - chị Võ Kiều Trang - cho biết anh vào viện những đợt đầu tiên từ tháng 10/2020. Khi ấy, những đợt đau không quá ghê gớm nên anh và mọi người đều chủ quan chữa không triệt để, cứ thấy đỡ được ra viện nên thấy yên tâm và tiếp tục vùi đầu vào công việc.
''Anh vẫn ra bộ sưu tập mới, ra Hà Nội và vào TP.HCM dự sự kiện, lên kế hoạch xây dựng hình ảnh cho một số ca sĩ, người mẫu... Có lẽ cả anh và mọi người đều không nghĩ rằng tình hình bệnh lại có thể tiến triển nặng nhanh như vậy. Vài tháng trở lại đây, NTK có những cơn đau nặng hơn, đau đến mức anh phải ngủ ngồi, cứ nghĩ lại hình ảnh anh phải ôm gối vào trước ngực và ngủ ngồi mà ai cũng ứa nước mắt'' - chị Võ Kiều Trang nói.
NTK Nhật Dũng bên các người mẫu trong một chương trình. "Cho đến lúc anh đi cấp cứu lần cuối cùng, anh cũng phải ngủ ngồi, vì nằm sẽ không thở được. Đến lúc gần mất, có con, các cháu, các bạn, chị gái anh thay nhau ngồi đỡ lưng để anh ngồi cho dễ thở, chỉ đến khi gần ra đi, anh mới nằm xuống giường. Còn nhớ, trước đó, mỗi lần lên cơn đau đầu, anh đau đến mức đập tay đập chân vào đầu, mắt nhắm nghiền, quay cuồng đầu óc", chị Kiều Trang nghẹn ngào cho biết thêm.
NTK Nhật Dũng có 3 chị em: Nga, Đức, Nhật (chị Nga, chị Đức, NTK Nhật Dũng là em út). Theo quản lý Võ Kiều Trang, chị Nga gần anh nhất, ở cùng một nhà. Trong suốt thời gian anh bị bệnh, cả hai chị gái và bố mẹ, đặc biệt là chị Nga là người chăm sóc anh nhiều nhất.
NTK Nhật Dũng. NTK Nhật Dũng sinh năm 1980 tại Quảng Bình. Anh thuộc số ít các NTK tiên phong đưa họa tiết di sản vào trang phục áo dài trình diễn tại nhiều sân khấu. Áo dài của anh từng xuất hiện trong chương trình mừng Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, Canaval Quảng Bình, Festival Áo dài Việt Nam,..
Bộ sưu tập cuối cùng của NTK Nhật Dũng là những áo dài thuộc chủ đề Nỗi đau toàn cầu với thông điệp về phòng chống dịch Covid-19. Anh nghiên cứu trên nền vải cao cấp, màu sắc đặc biệt, hoạ tiết tái hiện sự lan rộng của dịch bệnh trên toàn thế giới.
Thông qua BST, NTK muốn kêu gọi sự chung tay, đồng lòng từ dân tộc Việt Nam cũng như trên thế giới trong công tác chống dịch. Con số thương vong, số ca nhiễm mới của từng quốc gia như Mỹ, Italy, Pháp, thiệt hại kinh tế và đời sống người dân được thể hiện trên tà áo.
Hình ảnh trong BST cuối cùng của NTK Nhật Dũng. Trong năm 2021, anh ấp ủ các sản phẩm áo dài về chủ đề bảo vệ nguồn nước ngọt cho người dân đồng bằng sông Cửu Long, dân tộc thiểu số... Anh dự định đưa những hình ảnh kỳ quan tiêu biểu và những di sản văn hóa phi vật thể, di sản thiên nhiên thế giới, hình ảnh hoạ tiết hoa văn của 54 dân tộc, những mảnh ghép độc đáo của 63 tỉnh thành... tạo nên một bức tranh nghệ thuật như câu chuyện kể về văn hoá bản sắc Việt Nam ra thế giới. Tuy nhiên, ước nguyện của anh chưa thành hiện thực khi anh ra đi ở tuổi 42 vì gặp chứng bệnh lạ.
H.N
Nhà thiết kế thời trang Nhật Dũng nguy kịch, bị bệnh viện trả về
Chị Võ Kiều Trang, đại diện truyền thông của NTK Nhật Dũng cho hay, chị cùng gia đình đang ở bên cạnh và chuẩn bị mọi việc lo liệu những ngày cuối cùng cho NTK.
">NTK Nhật Dũng phải ngủ ngồi những tháng cuối đời
Đến nay, toàn bộ 83/83 bộ, ngành, địa phương đã bảo đảm an toàn, an ninh mạng theo mô hình 4 lớp chuyên nghiệp. (Ảnh minh họa)
Tại báo cáo đánh giá kết quả triển khai Nghị quyết 17/2019 của Chính phủ về “Một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019-2020, định hướng đến 2025” trong năm 2020, Bộ TT&TT nhận định, công tác bảo đảm an toàn, an ninh mạng đã được chú trọng, song hành cùng quá trình phát triển Chính phủ điện tử.
Ngay từ đầu năm nay, Bộ TT&TT đã xác định một trong những định hướng lớn của công tác bảo đảm an toàn, an ninh mạngViệt Nam là các cơ quan, tổ chức cần triển khai mô hình bảo vệ chuyên nghiệp 4 lớp gồm: Lực lượng tại chỗ; Tổ chức hoặc doanh nghiệp giám sát, bảo vệ chuyên nghiệp; Tổ chức hoặc doanh nghiệp độc lập kiểm tra, đánh giá định kỳ; Kết nối, chia sẻ thông tin với hệ thống giám sát quốc gia.
“Việc triển khai bảo đảm an toàn, an ninh mạng theo mô hình 4 lớp sẽ đảm bảo rằng các hệ thống thông tin trước khi đưa vào vận hành đã được kiểm tra và có đánh giá định kỳ.
Bên cạnh đó, có đội ngũ chuyên nghiệp kiểm tra, đánh giá thường xuyên; đồng thời có sự liên thông dữ liệu để chúng ta có thể chung tay đảm bảo an toàn thông tin cho các cơ quan, tổ chức”, đại diện Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT phân tích.
Để đẩy nhanh tiến độ, đảm bảo rằng cuối năm 2020 có thể hoàn thành chỉ tiêu “100% các cơ quan, tổ chức Việt Nam triển khai bảo vệ an toàn, an ninh mạng theo mô hình 4 lớp”, đầu tháng 7/2020, Bộ TT&TT đã ra mắt các nền tảng cung cấp dịch vụ Trung tâm điều hành an toàn, an ninh mạng (SOC) đáp ứng yêu cầu kết nối, chia sẻ thông tin.
Các nền tảng này, theo đại diện Cục An toàn thông tin, giúp cho các bộ, ngành, địa phương có thể rút ngắn tới 90% khối lượng công việc, thời gian để triển khai mô hình đảm bảo an toàn, an ninh mạng 4 lớp. Bởi lẽ, việc lựa chọn nền tảng cung cấp dịch vụ SOC đáp ứng yêu cầu kết nối, chia sẻ thông tin đã bảo đảm cho các cơ quan, tổ chức hoàn thành được hai lớp quan trọng trong mô hình 4 lớp là lớp 2 và lớp 4.
Trong thông tin mới chia sẻ, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cho biết, tính đến tháng 12/2020, tổng số bộ, ngành, địa phương đã triển khai bảo đảm an toàn thông tin theo mô hình 4 lớp là 83/83 đơn vị, đạt tỷ lệ 100%.
Đáng chú ý, theo thống kê, từ chỗ tỷ lệ bộ, ngành, địa phương triển khai bảo đảm an toàn, an ninh mạng 4 lớp bằng 0% trong các năm 2018 và 2019; bước sang năm 2020 và nhất là nửa cuối năm nay tỷ lệ này đã liên tục tăng trưởng nhanh qua các tháng.
Cụ thể, nếu như tháng 6/2020, tỷ lệ các bộ, ngành, địa phương triển khai bảo đảm an toàn, an ninh mạng 4 lớp là 19% thì đến tháng 7 đã tăng hơn 2,2 lần, đạt 43%. Trong ba tháng gần đây, tỷ lệ này lần lượt đạt 70%, hơn 96% và hiện đã cán mốc 100%.
Để bảo đảm an toàn thông tin mạng, Bộ TT&TT đã đặc biệt quan tâm đến công tác giám sát, chủ động rà quét trên không gian mạng Việt Nam, đánh giá, thống kê và đẩy mạnh tuyên truyền, cảnh báo về nguy cơ mất an toàn thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng để người dùng biết và phòng tránh.
Nhờ vậy, ghi nhận từ hệ thống của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) thuộc Bộ TT&TT cho thấy, trong tháng 12/2020, tổng số cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam dẫn đến sự cố là 315 cuộc, giảm tới 54,48% so với tháng 11/2020, giảm 0,94% so với cùng kỳ tháng 12 năm ngoái.
Tính trong cả năm 2020, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia thuộc Bộ TT&TT đã ghi nhận tổng cộng 5.168 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam, giảm 0,15% so với năm 2019.
Vân Anh
Ra mắt dịch vụ giám sát an toàn thông tin Make in Vietnam
Sau một thời gian nghiên cứu, thử nghiệm và phát triển, Công ty cổ phần An ninh mạng Việt Nam (VSEC) vừa ra mắt dịch vụ giám sát An toàn thông tin toàn diện (VSEC VADAR) cho các cơ quan, tổ chức.
">100% bộ, ngành, địa phương đã bảo đảm ATTT theo mô hình 4 lớp
- 2 giờ đồng hồ sống trong im lặng để hiểu phần nào về cuộc sống của những người khiếm thỉnh là trải nghiệm thú vị mà những người trẻ tham gia Silent Party_Bữa tiệc câm lặng diễn ra tại Hà Nội, tối 4/8 có được.
Không giống như bất kỳ bữa tiệc nào khác, đúng như tên gọi của nó, Tiệc Vô Ngôn là một bữa tiệc hoàn toàn không lời, những người tham dự chỉ dùng đôi tay, nụ cười thay lời nói để giao tiếp với nhau. Xuyên suốt 2 tiếng của chương trình, MC cũng chỉ dẫn dắt người tham gia bằng đôi tay.
">Độc đáo tiệc câm lặng của giới trẻ
Nhận định, soi kèo Nassaji Mazandaran vs Havadar, 22h45 ngày 1/5: Khách khởi sắc
Hình ảnh NSND Thu Hà diện trang phục dạo phố nhẹ nhàng vừa được nữ diễn viên chia sẻ trên trang cá nhân vào đúng ngày nghỉ lễ 30/4 khiến nhiều người trầm trồ, không ai nghĩ chị đã 52 tuổi.
NSND Thu Hà từng được coi là biểu tượng nhan sắc trên màn ảnh Việt thập niên 1990 gắn liền với biệt danh "Lá ngọc cành vàng". Dù đã bước sang tuổi 52 nhưng nữ diễn viên vẫn giữ thân hình gọn gàng, phong thái nhanh nhẹn và gương mặt khó đoán tuổi. Nữ diễn viên quan niệm, cuộc sống sẽ không tránh khỏi những khó khăn, ta phải bình tĩnh đón nhận và vượt qua nó, vượt qua những phiền não ảnh hưởng đến sức khỏe và sắc đẹp. Trở lại màn ảnh sau 5 năm vắng bóng, NSND Thu Hà những tháng qua gây ấn tượng với vai Bạch Cúc trong ''Hướng dương ngược nắng" khi hoá thân một người phụ nữ tài giỏi, sắc sảo, mạnh mẽ nhưng cũng không thiếu mưu mô. Hàng xóm mắt chữ A miệng chữ O, không biết dạo này cô ấy thay đổi cái gì mà cô ấy lại có thể làm được một vai như thế. Bạn bè nhìn thấy tôi có khi một lúc mới chào hỏi tự dưng họ bị khựng lại, sau mới cười ồ lên'' - Thu Hà chia sẻ kỷ niệm mình nhận được từ những người xung quanh về vai diễn Bạch Cúc trong Hướng dương ngược nắng.. Chia sẻ trong chương trình VTV kết nối mới đây NSND Thu Hà hé lộ: "Đối với vai Bạch Cúc, sự sai lầm của mình sẽ phải trả giá bằng cả một cuộc đời cô đơn và đau khổ. Đương nhiên cuộc sống sau này về cuối phim bà ấy sẽ nhận ra nhiều điều". Tuấn Chiêu
Ảnh: FBNVNSND Thu Hà hé lộ kết phim 'Hướng dương ngược nắng'
NSND Thu Hà nói đối với vai Bạch Cúc đương nhiên sự sai lầm sẽ phải trả giá còn Lương Thu Trang hứa hẹn kết phim chắc chắn sẽ làm khán giả hài lòng.
">Vẻ đẹp mặn mà của NSND Thu Hà
-Theo nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: "Có một con đường khác để có được kiến thức vững chắc mà không cần tới trường lớp – là tự học. Có tự học thì cái học mới sâu sắc..."
Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh được coi như “hiện tượng văn học” trong những năm gần đây - với 3 tiểu thuyết đình đám: "Hồ Quý Ly” (năm 2000), "Mẫu thượng ngàn” (năm 2006), "Đội gạo lên chùa” (năm 2011). Ông dịch nhiều mảng, trong khi vốn được đào tạo từ trường y khoa, và trước đó là tú tài toán.
Cuộc trò chuyện lần này với ông bắt đầu từ cuốn sách khó dịch mà ông mới hoàn thành sau gần một năm – “Sự hình thành biểu tượng ở trẻ nhỏ” của tác giả Jean Piaget (Jean Piaget 1896 – 1980, nhà tâm lý học và triết học người Thụy Sĩ, nổi tiếng về những nghiên cứu nhận thức luận với trẻ em).
“Khi đọc Piaget, tôi mới hiểu ra một điều rất cơ bản: Con người trong quá trình khám phá thế giới, nó đã tự mình tạo nên kiến thức, nó đã tự mình tạo nên thế giới của mình. Còn giáo dục chỉ là sự giúp đỡ để con người có thể tự học, để con người tự khai sáng cho mình”.
Không thể đi xa nếu chỉ trông vào trường lớp
- Luận điểm con người tự khai sáng cho mình, con người tự làm ra chính mình đã được Piaget chứng minh rất khoa học cho suốt cuộc trưởng thành của trẻ từ lúc sơ sinh cho đến khi lớn lên thành một thiếu niên.
Điều này khi chưa có luận thuyết của Piaget, con người vẫn đã tiến hành như thế, có nghĩa đó đã là quy luật. Từ thời sơ khai con người đã tự học. Khi có chữ, con người vẫn tự học.
Thời hiện đại, trong đời sống ta gặp nhan nhản những con người tự học, ai ai cũng phải tự học cả nếu muốn có năng lực làm việc.
Tôi nhìn vào thế hệ chúng tôi thì thấy rõ điểm này. Thế hệ chúng tôi là thế hệ cũ, bị ảnh hưởng do chiến tranh, không được đào tạo bài bản. Chúng tôi có được chút năng lực làm việc nào đều là nhờ các cá nhân nỗ lực tự học tự đào tạo. Chính bản thân chúng tôi đã tạo ra chúng tôi.
Cứ coi như thế hệ các ông do hoàn cảnh mà bắt buộc phải tự học, còn thế hệ trẻ ngày nay với điều kiện đã khá đủ đầy, thì việc tự học còn quan trọng tới đâu?
- Những bạn trẻ ngày nay, muốn tiến xa, muốn có năng lực làm việc thì cũng phải thường xuyên tự học. Có tự học thì cái học mới sâu sắc. Thấy cần gì nhất thì học cái ấy. Tìm mọi cách để mà tìm hiểu.
Nhu cầu tự nhiên do ta tự do chọn lựa sẽ cho ta một động cơ để ta lấp đầy những chỗ ta thiếu, để ta tự do tự tạo ra chính bản thân ta.
Jean Piaget là người tự học vĩ đại - những người sáng tạo đều thế cả. Ông hầu như đã đọc hết những sách quan trọng của thời đại ông sống. Trong sách của ông, ta thấy trích dẫn những tên tuổi như Groos, Wundt, Claparède, Binet, Wallon, Buytendijk, Freud, Siberer, Adler, Jung... cùng nhiều người khác. Không những ông chỉ đọc mà ông còn đối thoại để tán thành để phản biện. Đối với ông chân lý là tối thượng. Dù một tác giả có uy tín đến thế nào, nếu thấy không đúng cũng phải phản biện. Ông đã giành rất nhiều trang sách để đối thoại với Groos, với Freud, với Jung… Chỉ với tinh thần khoa học, dân chủ, không giáo điều ấy, ông mới có thể sáng tạo.
Vậy thì, vai trò của trường lớp, của người lớn là gì, để trẻ phát huy được tinh thần tự học, thưa ông?
Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh sinh năm 1933 tại Hà Nội. Ông còn có bút danh Đào Nguyễn.
Ông đã nhận 3 giải thưởng - Giải thưởng cuộc thi tiểu thuyết của Hội Nhà văn Việt Nam 1998 - 2000, Giải thưởng Thăng Long của UBND TP, Hà Nội 2002, Giải thưởng của Hội Nhà văn Hà Nội 2001 - cho tiểu thuyết “Hồ Quý Ly”. Tiểu thuyết “Mẫu thượng ngàn” nhận giải thưởng của Hội Nhà văn Hà Nội 2006. Tiểu thuyết "Đội gạo lên chùa” đã dành vị trí cao nhất giải thưởng Hội Nhà văn 2011.
- Công việc giáo dục không phải là việc giảng cho trẻ em, mà là làm cho nó trải nghiệm được quá trình nhận thức.
Điều do người khác giảng giải sẽ trượt qua ngay. Phải đào sâu suy nghĩ kiến thức mới hình thành vững chãi.
Việc học của nước ta trước đây chịu ảnh hưởng của Nho giáo, học là sự nhắc lại kinh nghiệm của người xưa. Đứa trẻ được coi là thông minh nhất là đứa trẻ nhớ được nhiều nhất, chứ không phải sáng tạo nhất.
Cái căn bản vẫn là chuyện triết lý giáo dục. Phải đào tạo người độc lập sáng tạo chứ không phải đào tạo người chủ yếu nghe, hay con người của nền công nghiệp.
Người lớn phải dẫn dắt trẻ em bằng các phương pháp. Làm sao để các cháu nhận ra được kiến thức, thực hiện được qua sự dẫn dắt của người thầy, và đến khi trưởng thành, vào đại học có thể tự học.
Ngay cả người lớn cũng phải có ý thức về việc tự học của bản thân.
Học, tự học, khai dân trí để cuối cùng vẫn là có lối sống hiện đại. Đó là lối sống tôn trọng mình và tôn trọng cả người khác. Con người hiện đại không hề là con người chỉ nghĩ cho mình.
Đọc truyện chưởng không sao
Việc đọc sách gần đây đang được quan tâm trở lại. Theo ông, để trẻ em thích đọc sách, người lớn phải làm gì?
- Thói quen đọc sách phải được tạo lập từ nhỏ.
Mọi người hay nói rằng trước đây không có phương tiện giải trí gì nên nhiều người đọc sách, nhưng thực tế, khi đó có phải ai cũng đọc đâu. Cũng như bây giờ, nhiều phương tiện giải trí khác chi phối trẻ, nhưng vẫn có em say mê đọc sách.
Khi trẻ em đọc sách, người lớn nên hướng dẫn các em biết cách đối thoại, so sánh, phản biện, hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng, các tầng ý nghĩa. Khi đọc một quyển sách cần có thời gian suy nghĩ, qua động tác đọc mới có đối thoại, tán đồng hay phản đối được. Và khi đó mới có được sự thu hút khi đọc một quyển sách, để hình thành một thói quen đọc sau này.
Còn người lớn tuỳ theo nghề nghiệp, mục đích nghề nghiệp mà lập ra chương trình đọc cho mình.
Ông có thể đề xuất một mục lục sách mà phụ huynh nên giúp con tìm đọc, có thể trước mắt là trong mùa hè này?
- Cái này thì mỗi người một ý thích.
Ví dụ như tôi, khi còn nhỏ đọc sách khá “bừa bãi”. Mới 12 tuổi đã đọc Tố Tâm, Hoàng Ngọc Phách, Thủy Hử, Tam Quốc… Những câu chuyện phiêu lưu kỳ thú, tạo óc tưởng tượng cho con người.
Nhưng cuốn sách “vỡ lòng” của tôi là cuốn chuyển ngữ Lá thu rơi của Tô Hoài. Chẳng phải đây là cuốn sách quá hay, nhưng khi đó tôi đọc thấy thương, còn khóc nức nở.
Khi bị xúc động bởi một cuốn sách tức là mình đang trải nghiệm. Câu chuyện đánh vào cảm xúc của con người, tạo nên sự xúc động trong con người, đó là ý nghĩa của việc viết văn.
Chọn sách cho con, như trước đây có Tâm hồn cao cả, hay những cuốn sách trong sáng động chạm đến xúc cảm của con người. Sách của các nhà văn Trần Hoài Dương, Nguyễn Huy Tưởng, Tô Hoài… cũng có văn phong trong sáng.
Tuy nhiên, với tôi trẻ con đọc truyện chưởng không sao, cũng lành mạnh, phân biệt rõ quân tử, nguỵ quân tử.
Thậm chí, với trẻ con, khi chịu đọc một cuốn sách dày đã là một sự tiến bộ.
Có những cuốn sách phải đọc nhiều lần trong đời. Với những tác giả đã đến mức cổ điển, mỗi lần đọc sẽ có phát hiện mới.
Xin cảm ơn ông.
- Chi Maithực hiện
">“Đời tôi là những cuộc tự học nối dài. Tôi vốn đi học muộn, mới 14 tuổi do chiến tranh phải tản cư mất gần 2 năm. Tới lúc hồi cư về Hà Nội, tôi học một năm hai lớp, thậm chí có năm ba lớp để đua với thời gian, bù lại những năm tháng bị mất. Nếu chỉ dựa vào thầy thì coi như vứt đi rồi. Lâu dần thành thói quen tự học. Đến năm 1951 tôi vào Đại học Y. Học 2 năm thì đi bộ đội.
Sau này, tôi luôn đặt chương trình tự học cho bản thân. Từ những năm 60 đã lên chương trình năm nay văn học Anh, năm sau văn học Mỹ, năm sau triết học phương tây… Tuỳ công việc viết văn của mình mà phải xây dựng cho mình cơ sở nhân văn với mọi cách, từ đào sâu suy nghĩ, nhờ chuyên gia, nhưng tự đọc sách là nhiều.
Và dịch sách cũng là một cách tự học” - nhà văn Nguyễn Xuân Khánh.
Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: 'Dựa vào thầy là vứt đi'
Khi thật sự yêu một người, cảm giác mang lại niềm vui cho người ta còn tuyệt hơn là mình được nhận niềm vui. Cho dù bắt gặp "người ấy vui vẻ bên người khác, người ấy mỉm cười với một ai đó không phải là mình, thì bạn vẫn có thể nghĩ rằng: “Người ta đang hạnh phúc, đó chẳng phải là điều mình mong muốn hay sao?" Có thể bạn chỉ hơi buồn một chút, rồi nỗi buồn sẽ trôi đi nhanh thôi, vì bạn đang thấy niềm vui thực sự trong đôi mắt của người ấy cơ mà. Hãy âm thầm trở thành một người bạn đồng hành lặng lẽ bên người ấy, teen nhé.
">Yêu đơn phương... vẫn hạnh phúc