您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Granada vs Osasuna, 20h ngày 23/1
NEWS2025-02-26 00:23:35【Kinh doanh】6人已围观
简介ậnđịnhsoikèoGranadavsOsasunahngàliver vs mu Ẩn Danh - 23/01/2022 04:35 liver vs muliver vs mu、、
很赞哦!(4358)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Arouca vs Farense, 22h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do
- Bọ cạp phát triển bùng nổ đe dọa Brazil
- Ý nghĩa ngày Halloween không phải ai cũng biết
- Nghi ngờ vợ ngoại tình, chồng sát hại rồi gửi video xin lỗi con gái
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
- Những dấu hiệu tố chồng đang ngoại tình, vợ khôn mấy cũng chưa chắc nhận ra
- Hơn 4.300 học sinh tranh suất vào lớp 6 trường Trần Đại Nghĩa
- Bí mật trong món thịt ba chỉ kho đẹp mắt, thơm mềm
- Nhận định, soi kèo Southampton vs Brighton, 22h00 ngày 22/2: Quà tặng từ The Saints
- Phụ nữ khi yêu hãy nhớ đừng làm 5 điều này
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2
">Đường hầm gió siêu thanh Mach 10
Người Trung Quốc từng coi việc gọi dư đồ ăn là phép lịch sự.
“Chiến dịch sạch bát sạch đĩa” được đưa ra sau khi ông Tập nhấn mạnh rằng, dịch bệnh Covid-19 đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về tình trạng lãng phí thực phẩm.
Chương trình này cũng được đưa ra sau tình trạng lũ lụt xảy ra hàng loạt trên khắp miền nam nước này, khiến các trang trại bị tàn phá và gây thiệt hại hàng tấn nông sản.
Theo đó, đài truyền hình quốc gia nước này cũng lên tiếng chỉ trích các “livestreamer” chuyên quay cảnh ăn một lượng lớn thức ăn.
Sau thông điệp của ông Tập, Hiệp hội ngành dịch vụ ăn uống Vũ Hán đã kêu gọi các nhà hàng trong thành phố giới hạn số món ăn phục vụ cho thực khách. Cụ thể là các nhóm thực khách phải đặt số lượng đĩa trên bàn ít hơn số lượng thực khách.
Vì thế, theo chương trình này, một nhóm khách 10 người chỉ có đặt 9 đĩa trên bàn ăn.
Tuy nhiên, nhiều khả năng sẽ phải mất thời gian để điều chỉnh thói quen này ở một quốc gia mà chủ nhà sẽ được đánh giá là lịch sự khi đặt số món nhiều hơn cần thiết.
Ở Trung Quốc, nếu để khách ăn hết sạch đĩa có nghĩa là chủ nhà không chu đáo vì không đặt đủ lượng thức ăn.
Ý tưởng này đối mặt với nhiều chỉ trích trên mạng xã hội, cho rằng nó quá cứng nhắc. “Điều gì xảy ra nếu một người đi nhà hàng một mình? Anh ta có thể gọi bao nhiêu đĩa?” - một người thắc mắc.
Những ý kiến khác cho rằng, hầu hết những người đi nhà hàng thường không lãng phí thức ăn, mà sự lãng phí thường chỉ thấy ở các bữa tiệc xa hoa của các quan chức.
Đây không phải là lần đầu tiên Trung Quốc phát động chiến dịch chống lãng phí thực phẩm. Năm 2013, chiến dịch “sạch bát sạch đĩa” đã từng được phát động, tuy nhiên nó chỉ nhắm vào các bữa tiệc chiêu đãi xa hoa do các quan chức tổ chức, chứ không phải nhắm vào người dân.
Theo Tổ chức quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên Trung Quốc, khoảng 17-18 triệu tấn thực phẩm đã bị lãng phí ở nước này vào năm 2015.
Người đồng tính Trung Quốc 'dễ thở' hơn sau khi sinh con cho ông bà bế
Việc Michael thông báo mình đã có con khiến bố mẹ anh không còn nhiều thời gian để quan tâm đến xu hướng tình dục của anh nữa.
">Trung Quốc phát động chiến dịch ăn ‘sạch bát sạch đĩa’, chống lãng phí thực phẩm
Hẹn hò một năm, tôi và Tùng mới quyết định đi đến hôn nhân. Tôi là người coi trọng hôn nhân và luôn biết vun vén cho gia đình. Tùng vốn thích bay nhảy, sống tự do.
Khi anh ngỏ lời cầu hôn, tôi đã hỏi rõ, xem anh thực tâm muốn làm đám cưới hay chưa? Tùng một mực nói muốn có gia đình để xây đắp. Anh đã khóc và hứa rằng, cả cuộc đời này sẽ chỉ yêu mình tôi.
Tôi ngờ đâu, mọi lời nói đều bay theo gió khi cuộc hôn nhân bước qua năm đầu tiên.
Thời điểm này, tôi mới sinh con nên về quê, tiện cho bà ngoại chăm sóc. Cuối tuần, Tùng về chơi với vợ con.
Một lần, tôi rụng rời phát hiện trong zalo của anh có đoạn trò chuyện với gái lạ. Hai người xưng hô với nhau là vợ chồng. Tôi linh cảm họ đã đi quá giới hạn, bởi những lời lẽ đó rất nhạy cảm.
Những tin nhắn đó, tôi chụp lại rồi giữ làm chứng cứ. Tuy nhiên, tôi chưa vội làm ầm ĩ mà lẳng lặng tìm hiểu.
Người tình của chồng tôi là người đàn bà từng qua 3 lần đò. Chị xinh đẹp, cuốn hút và giàu có. Tôi nhìn lại bản thân mình, nhan sắc bình thường, công việc văn phòng. Sau sinh, tôi cũng cố tập tành lấy lại vóc dáng, ăn mặc điệu đà nhưng nhìn vẫn mập mạp, quê mùa.
Chồng tôi làm cho công ty máy tính, thu nhập bình thường. Mỗi tháng được 7
triệu, anh chỉ gửi về cho tôi 500 nghìn mua bỉm cho con.
Chi phí chăm con tốn kém nhưng tôi có chút tiền tiết kiệm khi chưa lấy chồng nên thời gian ở cữ không quá khó khăn. Nhìn chung, mọi việc liên quan đến khám thai, ăn uống, sinh đẻ tôi đều tự xoay sở.
Trở lại chuyện anh ngoại tình, tôi lần mò được thông tin của người phụ nữ đó và quyết định nói chuyện thẳng thắn với chồng.
Chồng ban đầu còn chối quanh rồi chuyển sang đổ lỗi là tôi không quan tâm đến anh ấy. Anh còn nói hai vợ chồng tôi không hòa hợp nên mới tìm cảm giác lạ bên ngoài.
Những lời anh nói như mũi dao đâm vào trái tim tôi. Tôi khẳng định, mình luôn nhường nhịn, chăm sóc chồng chu đáo. Anh muốn làm gì tôi cũng ủng hộ hết mức.
Tôi cho rằng mọi lý do của anh đều là ngụy biện nên viết đơn ly hôn. Chồng van nài, xin lỗi và hứa hẹn sẽ chấm dứt với chị ta. Bố mẹ tôi khuyên con gái, cho chồng cơ hội sửa sai.
Tôi mủi lòng bỏ qua, vì thương con và cũng tin anh. Vợ chồng làm hòa được 1 tuần, tôi đau đớn phát hiện anh vẫn lén lút nhắn tin với người phụ nữ kia.
Nhân lúc chồng bắt xe trở lại thành phố, tôi bí mật leo lên taxi theo sau.
Anh lên Hà Nội là đến thẳng căn biệt thự vườn khá đẹp, rộng rãi. Hôm đó có bữa tiệc sinh nhật nên khách khứa ra vào nườm nượp.
Tôi theo một người làm vệ sinh, lẻn vào bên trong, đảo mắt tìm chồng. Giữa lúc đó, tiếng cười nói huyên náo ở một bàn tiệc vang lên. Chồng tôi đang ôm eo một phụ nữ mặc váy trễ nải, trao cho chị nụ hôn nồng cháy giữa bao người.
Người phụ nữ dõng dạc giới thiệu chồng tôi là bạn trai của chị. Trong lúc họ đang nâng cốc uống rượu, tôi lao đến hét lên đầy đau đớn và túm tóc người phụ nữ.
Hai bên giằng co, chồng tôi lao vào kéo vợ ra. Anh buông lời cay đắng rồi liên tục đuổi tôi về.
Người tình của chồng tôi không hề lúng túng mà luôn giữ thái độ bình tĩnh.
“Em đánh ghen làm gì? Chị với chồng em có quan hệ nhưng là anh ấy tự nguyện. Em xem lại mình đi, đến bản thân còn không thương thì chồng nào thương nổi”.
Sau câu nói chua chát của chị, nước mắt tôi trào ra. Tôi luôn dành cho chồng niềm tin và tình yêu tuyệt đối. Bởi vậy, khi bị anh phản bội, tôi như rơi xuống hố sâu tuyệt vọng.
Liệu tôi có nên tiếp tục cuộc hôn nhân này hay không? Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Vợ bỏ chồng giàu có để chạy theo anh xe ôm ‘tay trắng’
Ly hôn gần nửa năm, tôi vẫn không cam lòng khi bị một tên đàn ông không có gì trong tay cướp đi hạnh phúc của mình.
">Vợ uất nghẹn chứng kiến chồng ngoại tình trong biệt thự vườn
Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Gil Vicente, 22h30 ngày 22/2: Hướng tới Top 4
Nền tảng có hơn một tỷ người dùng mỗi tháng TikTok hiện trở thành nguồn thông tin quan trọng cho trải nghiệm khám phá thế giới. Không chỉ làm nổi bật các điểm đến ít người biết, ứng dụng còn chia sẻ các mẹo từ đóng gói hành lý đến lựa chọn phương tiện di chuyển.
Tuy nhiên, nền tảng cũng gây tranh cãi khi các nhà sáng tạo nội dung khiến những điểm đến "bí mật" trở nên quá tải và đôi khi quảng bá các hoạt động không phù hợp. Dưới đây là những điều khách cần biết nền tảng này đang ảnh hưởng đến hoạt động du lịch như thế nào.
Ứng dụng ra mắt năm 2016 ghi nhận sự tăng trưởng 410% về lượt xem nội dung du lịch kể từ năm 2021, nhờ định dạng video ngắn và dễ chia sẻ, với 70% người dùng độ tuổi dưới 34.
">TikTok tác động đến du lịch thế nào
Đọc bài viết “Cháu 9 tuổi đến chơi 1 tháng, vợ yêu cầu phải đóng tiền ăn” của một độc giả trên báo VietNamNet, tôi lại nhớ đến câu chuyện của mình nhiều năm về trước.
Câu chuyện của tôi cũng tương tự như vậy nhưng vấn đề lại xảy ra giữa mẹ chồng và con dâu. Tôi xin chia sẻ lên đây cùng các độc giả:
Vợ chồng tôi đều là người ở quê ra thành phố học và làm việc. Kết hôn được 1 năm, tôi mang thai. Gần ngày sinh, tôi rất lưỡng lự khi quyết định sinh ở Hà Nội hay về quê.
Ở Hà Nội, tôi được gần chồng, lại sinh ở bệnh viện trung ương nhưng ngặt nỗi, chúng tôi đang phải thuê nhà. Căn phòng thuê không được rộng rãi, có cháu bé lại càng thêm chật chội, bất tiện.
Nếu về quê, tôi phải xa chồng nhưng gần gia đình nội, ngoại. Nhà cửa ở quê rộng rãi, các bà nội và ngoại cũng không phải đi xa để chăm cháu.
Bên cạnh đó, chồng tôi nói, đây là đứa cháu đích tôn, tôi nên về quê sinh cho ông bà nội được “mát mặt” với họ hàng. Thế là tôi quyết định về quê trước ngày dự sinh 1 tuần để tiện cho việc sinh nở. Chúng tôi dự tính sẽ ở cữ nhà chồng 1 tháng. Khi con trai đầy tháng, chúng tôi sẽ chuyển về nhà ngoại. Mọi rắc rối bắt đầu từ đây.
Nhà chồng tôi không quá giàu nhưng cũng chẳng đến nỗi nghèo. Ba con của ông bà đều đã lập gia đình. Bố mẹ chồng tôi đều có lương hưu ổn định. Trong khi đó, vợ chồng tôi vừa kết hôn lại chuẩn bị sinh con nên kinh tế cũng khá thiếu thốn.
Dù vậy khi đưa tôi về nhà nội chờ ngày sinh, chồng tôi vẫn đưa cho bà một khoản tiền để bà lo chuyện mua thức ăn cho tôi trong thời gian ở nhà chồng. Toàn bộ đồ sơ sinh chồng tôi đã mua sắm đầy đủ. Tưởng như vậy tôi sẽ được ăn uống thoải mái, đủ chất trong thời gian vượt cạn nhưng không, mẹ chồng tôi tính rất tiết kiệm, thậm chí là hà tiện.
Con dâu bụng đã lớn nên bà đảm nhiệm việc đi chợ. Bà thường xuyên mua về những thịt, cá bị ế, giá rẻ. Có những hôm, miếng thịt đã có mùi nhưng bà vẫn chống chế: “Có ngửi thấy gì đâu, có mùi thì tí ướp gia vị vào cũng bay hết mùi ấy mà”.
Rau, củ… bà chỉ hái trong vườn nấu tuyệt nhiên không mua thêm loại gì khác. Vì vậy suốt thời gian tôi về chờ sinh chỉ ăn mỗi rau muống, canh mướp khiến tôi rất ngán ngẩm.
Sau khi tôi sinh con, tình hình không khá hơn là bao. Món cháo hầm chân giò vì tiếc tiền gas nên chưa nhừ bà đã tắt bếp. Nhìn bát cháo lổn nhổn, chưa ninh kỹ chân giò tôi nuốt không nổi.
Bà còn suốt ngày ca thán chuyện con trai bà vất vả. Vợ về quê, ở ngoài thành phố, con trai bà không được ai nấu cho ăn rồi “một mình nó phải đi làm nuôi cả nhà”.
Hết chuyện con trai, bà chuyển sang nói về thực phẩm tăng giá, đắt đỏ nên chi tiêu rất tốn kém, số tiền vợ chồng chúng tôi gửi không đáng là bao. Mặc dù vậy tôi nhẩm tính, số tiền chồng tôi gửi đã gấp 3 số tiền bà đi chợ.
Không chỉ vậy, bà còn dùng tiền đó để đi chợ mua thức ăn cho cả gia đình chứ không phải mỗi tôi. Bà còn thỉnh thoảng mua thêm con cá, cân giò… cho chị chồng tôi (ở gần đó) bằng chính số tiền chồng tôi đưa.
Những chuyện trên, tôi biết hết nhưng vì không muốn mâu thuẫn, tôi vẫn im lặng. Vậy mà trước ngày tôi rời nhà chồng để sang nhà ngoại, bà vào phòng tôi thông báo, số tiền chồng tôi đưa đã hết sạch.
Bà phải trích tiền riêng của nhà để lo cho mẹ con tôi vì vậy tôi phải hoàn lại cho bà khoản đó. Bà còn nói, tháng này tôi về nhà bà ở nên tiền điện, nước tăng hơn tháng trước. Tôi phải đưa thêm bà 1 triệu đồng để bù vào.
Tôi nghe mà choáng váng về sự tính toán của mẹ chồng. Về sinh con nên không có nhiều tiền, tôi đành nhắn tin cho người bạn ở gần đó mang sang cho tôi mượn để trả bà.
Ở nhà chồng đúng 1 tháng, tôi về nhà mẹ đẻ. Từ đây, cuộc sống tôi mới thoải mái hơn. Mẹ tôi thương con không tiếc tiền mua thịt bò, hải sản, hoa quả đủ loại cho con tẩm bổ.
Mẹ tôi nói, tôi phải ăn đủ chất mới có sữa cho cháu bà bú. Ở nhà mẹ đẻ, tôi và con trai đều tăng cân nhanh chóng. Tôi đưa tiền nhưng bà gạt đi, không chịu lấy. Bà nói, tôi ở nhà bà có mấy tháng, không lẽ bà không nuôi được con gái và cháu bà?
Nhìn cách mẹ đẻ chăm sóc mà tôi rơi nước mắt. Chuyện đã nhiều năm về trước nhưng nghĩ lại tôi vẫn rất tủi thân.
Tôi vẫn cư xử phải phép với mẹ chồng. Sau này khi bà ra chơi suốt mấy tháng liền ở nhà vợ chồng tôi, tôi vẫn đối đãi vô cùng tử tế nhưng sự thân thiết thì không thể nào có được.
Những lúc tôi khó khăn, sinh nở vất vả giá bà rộng lượng, hào phóng hơn với các con thì có lẽ mọi chuyện đã khác.
Bức xúc với em chồng, vợ dắt tay đuổi khỏi cửa
Em đã xin lỗi nhưng vợ tôi cương quyết, hành xử với em như thể không còn chút tình nghĩa nào khiến tôi rất nóng mặt.
">Con dâu về ở cữ, mẹ chồng nằng nặc đòi thêm tiền điện, nước
Xem clip:
Cháo ngon, thơm quá các chú công an ơi!
6h sáng thứ Năm, chiếc ô tô bán tải của Công an Thị xã Bình Minh (Vĩnh Long) đỗ xịch trong sân Trung tâm Y tế thị xã.
Nhanh chóng, 4 cán bộ, chiến sĩ công an khiêng 2 thùng cháo, hộp thịt bằm, bí đỏ... lên tầng 1 để phát cho các bệnh nhân nghèo, người già, trẻ nhỏ.
6h sáng thứ năm, các cán bộ, chiến sĩ Đoàn Thanh niên Công an Thị xã Bình Minh mang cháo đến bệnh viện phát cho bệnh nhân Thượng úy Huỳnh Công Nhân, Bí thư Đoàn Thanh niên Công an Thị xã Bình Minh nhanh chóng sắp xếp lại nơi phát cháo. Sau đó, anh hướng dẫn bà con đứng thành một hàng dọc, xịt sát khuẩn cho từng người.
Từ sớm nhiều người đã chờ nhận cháo do công an phát Khi nắp thùng cháo vừa mở lên, mùi thơm ngậy tỏa ra khiến bà con đang đứng xung quanh tấm tắc: "Thơm quá mấy cô chú công an ơi".
Các chiến sĩ, cán bộ công an không ngơi tay múc từng vá cháo nóng hổi cùng thịt bằm, bí đỏ vào những chiếc bát nhựa, cặp lồng rồi đưa cho bà con đang đứng chờ nhận.
Mọi người xếp hàng ngay ngắn chờ đến lượt nhận cháo Thượng úy Huỳnh Công Nhân, Bí thư Đoàn Thanh niên Công an thị xã Bình Minh xịt sát khuẩn cho từng người Thùng cháo mở ra, nhiều người nói "cháo thơm quá các chú ông an ơi" Bà Nguyễn Thị Hậu (83 tuổi, ngụ huyện Tam Bình) chia sẻ, hai tuần nay bà nuôi chồng bệnh đang nằm viện tại Trung tâm Y tế Thị xã Bình Minh.
“Tôi nhận cháo của mấy cô chú công an nấu được hai lần rồi. Cháu cô chú nấu rất thơm, lại vừa ăn. Được ăn bát cháo chất lượng, đảm bảo vệ sinh như thế này, tôi rất vui và cảm động”, bà Hậu nói.
Các bạn trẻ Đoàn Thanh niên Công an Thị xã Bình Minh múc cháo cho từng bệnh nhân Cháo có thịt bằm, bí đỏ, tiêu... Bà Trần Thị Cẩm Xuân, nuôi người bệnh nói: “Lúc sáng tôi tính ra cổng bệnh mua cháo, nhưng nghe bảo có các anh công an vào bệnh viện phát cháo nên mang ca đến nhận.
Nhận được cháo tôi rất vui vì cảm thấy mình và các bệnh nhân được quan tâm, chăm sóc tận tình. Nhận được ca cháo nóng hổi như thế này, với bệnh nhân nghèo như tụi tui thì như vậy là quá tử tế rồi”, bà Xuân nói và bày tỏ cám ơn các anh cán bộ, chiến sĩ công an.
Bà Nguyễn Thị Hậu chia sẻ: "Cháo của cô chú công an nấu rất thơm, lại vừa ăn"
Một mình lủi thủi lên nhận cháo, bà Sơn Thị Thành (ngụ xã Đông Bình) cho biết, một tuần nay bà nằm viện để điều trị bệnh viêm xoang. “Sáng nay, người thân đi nhà về có công việc nên tôi một mình lên lấy cháo. Có được bát cháo như này, đỡ bao nhiêu tiền", bà Thành nói.
Gần 1 tiếng đồng hồ, hơn 100 suất cháo đã được các Đoàn viên thanh niên Công an Thị xã Bình Minh trao đến tận tay bệnh nhân, người thân... Chưa đầy 1 giờ, hai thùng cháo hết veo, các cán bộ, chiến sĩ công an phải nghiêng thùng để lấy cho bệnh nhân cuối cùng.
Nồi cháo của cái nghĩa, cái tình
18h30 tối thứ tư, chúng tôi có mặt tại Công an Thị xã Bình Minh. Ở khu vực nhà bếp, các bạn trẻ Đoàn Thanh niên Công an thị xã đang chuẩn bị nguyên liệu cho nồi cháo nghĩa tình sáng thứ năm hàng tuần. Người gọt bí đỏ, người rửa thịt, người cắt hành lá…
18h tối thứ tư, các bạn trẻ Đoàn Thanh niên Công an Thị xã Bình Minh chuẩn bị nguyên liệu để nấu cháo Thượng uý Nguyễn Thành Lượng, Phó bí thư Đoàn Thanh niên Công an thị xã Bình Minh cho biết, mỗi người một công việc, như sơ chế bí đỏ, cà rốt, ướp thịt... Thượng uý Nguyễn Thành Lượng, Phó bí thư Đoàn Thanh niên Công an Thị xã Bình Minh cho biết, chiều thứ tư hàng tuần, sau khi làm xong nhiệm vụ ở cơ quan, các anh tranh thủ về nhà thay đồ rồi ra chợ mua các nguyên liệu đem vào nhà bếp cơ quan để sơ chế trước.
“Chúng tôi chia ra hai nhóm, mỗi nhóm 4 người. Nhóm buổi tối thứ tư, làm những việc như sơ chế bí đỏ, cà rốt, tẩm ướp thịt để 5h sáng hôm sau, nhóm thứ hai vào nấu cho nhanh rồi đem phát cho bà con”, Thượng uý Lượng nói và chia sẻ rất vui khi thấy bà con nhận cháo đều khen ngon.
“Đây là động lực để chúng tôi tiếp tục duy trì chương trình “Bát cháo yêu thương này”, Thượng uý Lượng tiếp lời.
5h sáng, Thượng úy Huỳnh Công Nhân, Bí thư Đoàn Thanh niên Công an thị xã Bình Minh xuống bếp bắt đầu chế biến, hoàn thành nồi cháo 5h sáng thứ năm, Thượng úy Huỳnh Công Nhân, Bí thư Đoàn Thanh niên Công an thị xã Bình Minh xuống nhà bếp bắp đầu công việc hoàn thành nồi cháo thịt thơm ngon, đầy đủ dinh dưỡng, cũng như đảm bảo vệ sinh thực phẩm cho người bệnh.
6h sáng, cháo nấu chín, Thượng uý Nhân cùng 3 chiến sĩ công an cho cháo vào thùng cách nhiệt, thịt, bí đỏ cho vào hộp gài nắp cẩn thận. Sau đó, họ khiêng cháo ra xe chở vào bệnh viện để kịp giờ phục vụ bữa sáng cho các bệnh nhân.
“Chi phí mua nguyên liệu nấu cháo mỗi tuần từ 1 - 1,5 triệu đồng, chia được hơn 100 phần, kinh phí là từ sự đóng góp của các nhà hảo tâm tại địa phương”, Thượng úy Huỳnh Công Nhân nói.
Bí thư Đoàn Thanh niên Công an Thị xã Bình Minh là người khởi xướng, xây dựng kế hoạch thực hiện công trình thanh niên với tên gọi “Bát cháo yêu thương” và được sự chấp thuận của lãnh đạo cấp trên.
“Một lần nuôi người thân bệnh, tôi thấy trong bệnh viện có phát cháo từ thiện, nhưng là cháo chay. Trong khi bệnh nhân cần phải đảm đảo đầy đủ dinh dưỡng để mau lành bệnh nên tôi nghĩ ra ý tưởng nấu cháo thịt, kèm rau củ để phát cho bệnh nhân, nhằm góp sức cho họ mau phục hồi sức khoẻ, xuất viện về nhà”, Thượng uý Nhân nói.
Sau khi bàn bạc kế hoạch cùng đồng đội, được Ban lãnh đạo Công an Thị xã nhất trí thông qua, Thượng uý Nhân cùng đồng đội lập tức bắt tay vào thực hiện.
Cháo chín được cho vào thùng cách nhiệt rồi khiêng ra xe chở vào bệnh viện Ngày 9/4, nồi cháo đầu tiên được nấu và phát cho bệnh nhân. “Từ đó đến nay, hàng tuần cứ xong việc chiều thứ tư anh em chúng tôi bắt đầu chuẩn bị nấu cháo cho bệnh nhân. Nhìn bà con ăn cháo ngon lành, trong lòng chúng tôi rất phấn khởi nên làm không thấy mệt", Thượng uý Nhân nói.
“Dù bận rộn với công việc nhưng anh em ai cũng vui, vì bản thân đang thực hiện một công việc mang nhiều ý nghĩa, đó là chia sẻ khó khăn, đem lại niềm vui cho người bệnh. Chúng tôi rất cảm động khi nhìn thấy các bệnh nhân nhận cháo với ánh mắt vui sướng, miệng khen cháo ngon. Đó là động lực để chúng tôi tiếp tục duy trì hoạt động ý nghĩa này”, Thượng uý Nhân chia sẻ thêm.
Thượng úy công an đưa cụ bà gần 90 tuổi chờ xe buýt về nhà
Xe buýt đã tạm ngưng hoạt động vì dịch bệnh, nhưng cụ bà vẫn ngồi chờ để được đến nhà con trai chơi.
">Công an Vĩnh Long vào bếp nấu món cháo thơm ngon tặng bệnh nhân