您现在的位置是:Thế giới >>正文
Đỗ đại học, chàng sinh viên đạp xe 1.000km 'báo' với người bố đã mất
Thế giới6175人已围观
简介- Ngay khi vừa có kết quả đỗ đại học,Đỗđạihọcchàngsinhviênđạpxekmbáovớingườibốđãmấlịch thi đấu bóng ...
- Ngay khi vừa có kết quả đỗ đại học,Đỗđạihọcchàngsinhviênđạpxekmbáovớingườibốđãmấlịch thi đấu bóng đá trực tiếp hôm nay Đỗ Trường Hùng liền đạp xe xuyên Bắc Nam hơn 1.000km để thắp hương báo tin vui cho bố, người đã mất khi anh còn rất nhỏ.
Hành động nhân văn của nhóm bạn trẻ giải cứu 9 chú chó hoangTags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1
Thế giớiChiểu Sương - 16/01/2025 22:42 Máy tính dự đo ...
【Thế giới】
阅读更多Trung Quốc dẫn đầu thế giới về điện mặt trời và điện gió
Thế giớiCác dự án điện tái tạo của Trung Quốc. Ảnh: GEM Từ đầu năm 2024, công suất lắp đặt năng lượng mặt trời và điện gió sẽ vượt qua nhiệt điện than ở Trung Quốc.
Báo cáo cho hay, công suất điện mặt trời và điện gió tại Trung Quốc có thể chiếm khoảng 40% công suất năng lượng lắp đặt tại quốc gia này vào cuối năm 2024, trong khi điện than chiếm khoảng 37%. Tỷ trọng điện gió và điện mặt trời trong tổng công suất năng lượng tăng khoảng 8% từ năm 2022 đến nay.
Từ tháng 3/2023-3/2024, Trung Quốc lắp đặt nhiều điện mặt trời hơn ba năm trước đó cộng lại. Công suất điện gió đã tăng gấp đôi theo từng năm.
Theo Global Energy Monitor, Trung Quốc có thể tăng gấp ba công suất năng lượng tái tạo hiện tại nếu tiếp tục mở rộng công suất năng lượng mặt trời và điện gió với tốc độ như năm 2023.
Trung Quốc sẽ tiếp tục dẫn đầu về lắp đặt năng lượng gió và mặt trời trong tương lai gần, vượt xa phần còn lại của thế giới.
Tuy nhiên, nước này vẫn cần biến sự tích tụ năng lượng tái tạo khổng lồ thành sản xuất điện, thay thế nhiên liệu hóa thạch và đạt đến “điểm tới hạn” để đạt đỉnh phát thải carbon càng sớm càng tốt.
Báo cáo của Carbon Brief cho thấy, lượng khí thải của Trung Quốc giảm vào tháng 3/2024 do sự mở rộng năng lượng mặt trời và gió. Lượng khí thải CO2 của Trung Quốc có thể đạt đỉnh vào năm 2030 nếu việc xây dựng các nguồn năng lượng sạch được duy trì ở mức kỷ lục như năm ngoái.
Theo số liệu từ Global Energy Monitor, công suất năng lượng tái tạo tại Việt Nam là 58 GW với các dự án đang xây dựng và thêm 26 GW từ các dự án công bố. (Theo Global Energy Monitor)
Dự thảo nghị định điện mặt trời 'nắm dao đằng chuôi'Dự thảo nghị định điện mặt trời do Bộ Công Thương thực hiện đã được nhiều lần góp ý, bổ sung, sửa chữa nhưng xem ra đến nay vẫn còn “nắm dao đằng chuôi” do thông tin, nhận thức và góc nhìn của những người tham gia soạn thảo.">...
【Thế giới】
阅读更多Nhận định, soi kèo CSKA Sofia vs CSKA 1948, 22h30 ngày 7/12: Quà cho chủ nhà
Thế giới...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01: Bất phân thắng bại
- Không mua bảo hiểm y tế học sinh bị đình chỉ, mời phụ huynh
- Nhận định, soi kèo Tottenham vs Fulham, 20h30 ngày 1/12: Gà trống gáy vang
- Không có sự hỗ trợ đắc lực của kinh tế, không thể có một cơ quan báo chí mạnh
- Nhận định, soi kèo Girona vs Sevilla, 20h00 ngày 18/1: Mở ra hy vọng trời Âu
- Nhận định, soi kèo Arouca vs Benfica, 1h00 ngày 2/12: Đẳng cấp quá chênh lệch
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Lazio, 0h00 ngày 20/1: Cơ hội của đội chủ nhà
-
Chủ tịch nước Tô Lâm phát biểu tại phiên họp. Ảnh: TTXVN Ban Chỉ đạo đã nghe công bố quyết định của Bộ Chính trị về kiện toàn, bổ sung thành viên Ban Chỉ đạo.
Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Tô Lâm giữ chức Trưởng ban; Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Lương Cường giữ chức Phó trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo.
Bổ sung các Ủy viên Trung ương Đảng: Nguyễn Duy Ngọc, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng; Thượng tướng Trịnh Văn Quyết, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam làm thành viên Ban Chỉ đạo.
Phát biểu chỉ đạo tại phiên họp, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh, những vấn đề lý luận rút ra qua tổng kết 40 năm Đổi mới phải đi trước, mở đường, soi đường cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta vượt qua mọi khó khăn, thách thức.
Đồng thời, tranh thủ tối đa thời cơ, thuận lợi, biến nguy thành cơ, khai thông những điểm nghẽn về tư duy, nhận thức, làm rõ những đột phá về lý luận phát triển, cung cấp cơ sở khoa học cho việc hoạch định chủ trương, chính sách phát triển. Khơi dậy khát vọng và phát huy ý chí, quyết tâm vươn lên của cả dân tộc, phấn đấu đạt mục tiêu của đất nước 100 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng, 100 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Chủ tịch nước đề nghị Ban Chỉ đạo tập trung đánh giá việc thực hiện tiến độ và nội dung các công việc trong kế hoạch tổng kết đã đề ra; nêu rõ những cách làm sáng tạo, hiệu quả cần tiếp tục phát huy; những vấn đề khó khăn, vướng mắc cần tập trung tháo gỡ.
Chủ tịch nước cũng đề nghị Ban Chỉ đạo huy động sức mạnh tổng hợp của các ban, bộ, ngành, địa phương, phát huy trí tuệ của đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý và các tầng lớp nhân dân trong cả nước vào quá trình tổng kết, trọng tâm là xây dựng dự thảo báo cáo tổng kết và chắt lọc kết quả tổng kết góp phần xây dựng văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần 14.
Kết luận phiên họp, Chủ tịch nước Tô Lâm cho rằng, tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong 40 năm qua ở Việt Nam là một công việc rất hệ trọng đối với công cuộc đổi mới, xây dựng và phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Việc tổng kết giúp chỉ rõ những bài học kinh nghiệm, những vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng góp phần hoàn thiện lý luận về đường lối đổi mới, xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn giúp cho Đảng hoạch định đường lối, chủ trương đúng đắn, bảo đảm thắng lợi cho công cuộc đổi mới, xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới.
Để bảo đảm chất lượng và tiến độ của công tác tổng kết 40 năm đổi mới, Chủ tịch nước đề nghị tiếp tục quán triệt các nguyên tắc, yêu cầu: Kiên định và vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội, bám sát quan điểm và nội dung Cương lĩnh chính trị của Đảng, tuân thủ những quy định của Hiến pháp.
Cần nghiên cứu, tham khảo, tiếp thu có chọn lọc, vận dụng phù hợp, sáng tạo những thành tựu lý luận và kinh nghiệm thực tiễn của các quốc gia trên thế giới, nhất là những quốc gia tiên tiến và những quốc gia có sự tương đồng với Việt Nam vào việc phát triển, hoàn thiện lý luận về xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
Theo Chủ tịch nước, cần phải kế thừa kết quả các lần tổng kết 20 năm, 30 năm đổi mới, tổng kết quá trình thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; bám sát nghị quyết các kỳ đại hội Đảng, nhất là các kỳ đại hội gần đây và nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương nhiệm kỳ 12, 13; bám sát tư tưởng chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong kết luận tại Hội nghị Trung ương lần thứ 9 và trong các sách, bài viết, bài nói gần đây.
Chủ tịch nước yêu cầu tiếp tục huy động sự tham gia nhiều nhất để phát huy trí tuệ của nhà khoa học, chuyên gia, cán bộ lãnh đạo quản lý có nhiều kinh nghiệm, các tầng lớp nhân dân, đóng góp vào công tác tổng kết.
Nhắc lại câu nói của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng “Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay", Chủ tịch nước khẳng định, đó chính là kết quả của 40 năm đổi mới đã qua, trong đó rất quan trọng là 10 năm trở lại đây.
Tổng Bí thư: Kiên định đi đôi với đổi mới có nguyên tắc, không tùy tiện
Tổng Bí thư lưu ý, xây dựng văn kiện Đại hội 14 phải nắm vững và xử lý tốt "bốn kiên định", đặc biệt là kiên định một cách sáng tạo và sáng tạo một cách kiên định; kiên định đi đôi với đổi mới nhưng là sự đổi mới có nguyên tắc, không tùy tiện." alt="Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì phiên họp Ban chỉ đạo Tổng kết 40 năm đổi mới">Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì phiên họp Ban chỉ đạo Tổng kết 40 năm đổi mới
-
Nhận định, soi kèo Arsenal vs MU, 3h15 ngày 5/12: Cú vấp đầu tiên
-
Dự kiến giai đoạn 2023-2025, tỉnh Hải Dương có 10 huyện, thị xã phải thực hiện sắp xếp 60 đơn vị hành chính cấp xã. Chung mối lo, tỉnh Hải Dương cho biết, công tác sắp xếp cán bộ, công chức cấp xã dôi dư gặp khó khăn, do khi sáp nhập trước mắt là việc dồn ghép cán bộ, công chức. Vì vậy hầu hết các chức danh sẽ có tình trạng 1 vị trí nhưng có 3-4 người đảm nhiệm, trong khi đội ngũ cán bộ, công chức trẻ hóa, có trình độ chuyên môn cơ bản đạt chuẩn theo quy định.
Ngoài ra, Hải Dương còn lo ngại, một số ĐVHC cấp xã mới hình thành sau sắp xếp không đảm bảo tiêu chuẩn diện tích theo quy định nhưng không thể sắp xếp với xã thứ ba, do nhiều yếu tố như quy hoạch, lịch sử văn hóa, ảnh hưởng đến giai đoạn sắp xếp sau 2026-2030; Nhân dân không đồng thuận.
Tỉnh Hưng Yên cũng nêu lên thực tế, số lượng cấp ủy viên, ủy viên ban thường vụ, phó bí thư cấp ủy; số lượng ủy viên, phó chủ nhiệm ủy ban kiểm tra cấp ủy đối với các Đảng bộ tại ĐVHC mới sau sắp xếp dôi dư rất lớn.
Trong khi đó, quy định tiếp nhận cán bộ, công chức cấp xã về làm công chức cấp huyện, cấp tỉnh gặp khó khăn.
Việc sắp xếp cán bộ không chuyên trách ở cấp xã dôi dư gặp khó khăn do Nghị quyết số 35 không quy định về áp dụng thời gian giải quyết 5 năm cho đối tượng này, Nghị định số 29/2023 của Chính phủ chỉ quy định về hỗ trợ đối với đối tượng này trong khoảng thời gian từ khi nghỉ đến thời điểm kết thúc nhiệm kỳ nên mức hỗ trợ không lớn.
Vì vậy, Hưng Yên đề nghị Trung ương xem xét, có cơ chế đặc thù về số lượng cấp ủy viên, ủy viên ban thường vụ, phó bí thư cấp ủy; số lượng ủy viên, phó chủ nhiệm ủy ban kiểm tra cấp ủy của Đảng bộ mới hình thành sau sáp nhập tại Đại hội nhiệm kỳ 2025-2030.
Tỉnh này cũng đề nghị Trung ương xem xét về cơ chế, chính sách hỗ trợ đối với người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã dôi dư do sắp xếp (được kéo dài thời gian sắp xếp trong vòng 5 năm như cán bộ, công chức cấp xã).
Giải bài toán vừa thừa, vừa thiếu
Tỉnh Hải Dương cho biết, sau sắp xếp, cơ sở vật chất, tài sản công ở ĐVHC mới vừa thừa, vừa thiếu. Một số nơi chọn trụ sở của đơn vị hành chính mới không gian chật hẹp nên sẽ gặp khó khăn khi tổ chức sinh hoạt chung đồng thời việc giải quyết công việc, thủ tục hành chính ở ĐVHC cấp xã mới có đông dân cư.
Đắk Lắk cũng gặp khó khăn trong xử lý trụ sở, tài sản công dôi dư; bố trí nguồn vốn đầu tư, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, kết nối giao thông, đặc biệt là địa bàn các xã miền núi, vùng sâu.
Còn tỉnh Hà Tĩnh thì nêu vướng mắc trong việc sắp xếp ĐVHC nông thôn vào ĐVHC đô thị do phải điều chỉnh quy hoạch; chương trình phát triển đô thị, mất nhiều thời gian, ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành đề án sắp xếp.
Tỉnh Hà Tĩnh cũng lo việc tổ chức thanh lý, bán đấu giá một số trụ sở, tài sản công dôi dư sau sắp xếp dự kiến sẽ khó khăn do có vị trí nằm ở các khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, giá trị giảm do không còn nằm trong khu vực trung tâm, không thuận lợi để kinh doanh du lịch, thương mại, dịch vụ; khó tìm được người tham gia đấu giá.
Mặt khác, trình tự, thủ tục thanh lý, bán đấu giá trụ sở, tài sản công theo quy định phải trải qua nhiều bước, liên quan đến nhiều cơ quan, đơn vị nên thời gian thực hiện thường kéo dài, gây tốn kém chi phí bảo quản tài sản. Thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất khi đưa ra đấu giá cũng sẽ khó khăn vì cần thời gian để điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương.
Tỉnh Ninh Bình cũng lo ngại sau khi thực hiện việc sắp xếp, sáp nhập các ĐVHC, đặc biệt là đối với cấp xã, sẽ có nhiều cơ sở nhà đất dôi dư như: Trụ sở UBND, nhà văn hóa, trạm y tế, nhà đa năng các trường học…
Việc xử lý, bán đấu giá tài sản nhà, đất rất khó thực hiện để vừa đảm bảo đúng quy định và phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.
Vì vậy, Ninh Bình đề nghị xem xét, ban hành cơ chế bán đấu giá tài sản nhà, đất phù hợp với điều kiện thực tế địa phương; hướng dẫn cụ thể về lộ trình, thủ tục thực hiện sắp xếp ĐVHC đô thị hoặc cho phép các địa phương được thực hiện việc sắp xếp (mở rộng ĐVHC) trước, sau đó mới thực hiện việc lập mới hoặc điều chỉnh quy hoạch, chương trình phát triển đô thị để đảm bảo phù hợp với tình hình phát triển đô thị trong giai đoạn tiếp theo.
Sẽ xem xét trách nhiệm những địa phương không quyết liệt, có biểu hiện né tránh
Để tháo gỡ vướng mắc cho các địa phương, Ban Chỉ đạo yêu cầu, trong thời gian tới các bộ ngành, địa phương tập trung chỉ đạo giải quyết kịp thời các vấn đề phát sinh do sắp xếp ĐVHC cấp huyện, cấp xã.
Cụ thể là bố trí, giải quyết chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức bị ảnh hưởng khi sắp xếp, bảo đảm đúng đối tượng, công khai, minh bạch, đúng chủ trương, chính sách của Đảng, quy định của pháp luật.
Cùng với đó là rà soát, lập danh sách và đánh giá hiện trạng, tình hình sử dụng các trụ sở công ở các ĐVHC (cả giai đoạn 2019 - 2021 và 2023 - 2025); rà soát, điều chỉnh, cập nhật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để phục vụ sắp xếp lại, xử lý trụ sở.
Đồng thời cân đối, bố trí nguồn ngân sách để đầu tư sửa chữa, cải tạo, nâng cấp các trụ sở làm việc được tiếp tục sử dụng phục vụ hoạt động của đơn vị hành chính hình thành sau sắp xếp phù hợp với quy hoạch và điều kiện thực tế của địa phương.
Ban Chỉ đạo lưu ý, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, người dân trong chuyển đổi giấy tờ do có thay đổi từ việc sắp xếp ĐVHC, giải quyết các chế độ, chính sách gắn với ĐVHC cho người dân bảo đảm kịp thời, minh bạch, đúng đối tượng.
Ban Chỉ đạo cũng yêu cầu đưa nội dung đánh giá kết quả thực hiện công tác sắp xếp ĐVHC cấp huyện, cấp xã là một trong các tiêu chí đánh giá công tác thi đua khen thưởng của cơ quan, đơn vị, địa phương và đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của người đứng đầu cơ quan, đơn vị, địa phương trong năm 2024.
Đồng thời báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét trách nhiệm đối với trường hợp địa phương không quyết liệt, có biểu hiện né tránh thực hiện sắp xếp ĐVHC cấp huyện, cấp xã theo yêu cầu của Bộ Chính trị, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chính phủ.
Nhiều nơi tự nguyện sắp xếp, thêm 20 huyện sáp nhập trong năm 2024
Nhiều địa phương tự nguyện đề xuất sắp xếp thêm nhiều đơn vị hành chính cấp huyện nên tổng số huyện thực hiện sáp nhập trong năm 2024 lên đến 50 đơn vị, tăng 20 đơn vị so với con số bắt buộc phải sáp nhập ban đầu." alt="Sáp nhập huyện xã: Địa phương than khó khi 1 vị trí nhưng có đến 3">Sáp nhập huyện xã: Địa phương than khó khi 1 vị trí nhưng có đến 3
-
Nhận định, soi kèo NEC vs Fortuna Sittard, 22h45 ngày 19/01: 3 điểm ở lại
-
Ông Lê Minh Hưng. Ảnh: Hoàng Hà Ông Lê Minh Hưngsinh năm 1970, quê ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh; trình độ chuyên môn Thạc sĩ Chính sách công.
Ông là Bí thư Trung ương Đảng khóa 13; Ủy viên Trung ương Đảng khóa 12, 13; Đại biểu Quốc hội khóa 15.
Ông Hưng từng giữ nhiều vị trí: Phó trưởng phòng rồi Trưởng phòng Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Vụ Hợp tác quốc tế; Phó Vụ trưởng rồi Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế; Vụ trưởng Vụ Tổ chức - Cán bộ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Tháng 10/2011, ông làm Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Năm 2014 ông giữ chức Phó Chánh Văn phòng Trung ương Đảng trong 2 năm rồi trở về giữ chức Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từ 4/2016 - 10/2020.
Từ tháng 10/2020, ông Lê Minh Hưng được Bộ Chính trị điều động, phân công giữ chức Chánh Văn phòng Trung ương Đảng cho đến nay.
Bà Bùi Thị Minh Hoài sinh năm 1965, quê xã Thanh Tân, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam; trình độ chuyên môn Thạc sỹ, cử nhân Luật.
Bà Bùi Thị Minh Hoài là Ủy viên Trung ương Đảng khoá 10 (dự khuyết), 11, 12, 13; đại biểu Quốc hội khóa 15.
Bà Bùi Thị Minh Hoài có thời gian dài gắn bó với ngành thanh tra, kiểm tra và từng giữ các chức vụ: Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra tỉnh ủy Hà Nam; Bí thư Thành ủy Phủ Lý; Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nông dân Việt Nam…
Tháng 3/2011, bà giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương, rồi Phó Chủ nhiệm Thường trực Ủy ban Kiểm tra Trung ương.
Từ 4/2021, bà làm Trưởng Ban Dân vận Trung ương cho đến nay.
Ông Nguyễn Trọng Nghĩasinh năm 1962; quê quán ở xã Tân Đông, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang; Trình độ chuyên môn Cử nhân Khoa học Xã hội và Nhân văn.
Ông là Bí thư Trung ương Đảng khóa 13; Ủy viên Trung ương Đảng khóa 12, 13; Đại biểu Quốc hội khóa 14, 15; quân hàm Thượng tướng.
Ông từng giữ các chức vụ: Phó phòng, Trưởng Phòng Tuyên huấn Cục Chính trị, Quân khu 7; Phó Chính ủy, rồi Chính ủy Sư đoàn 5, Quân khu 7; Phó Chủ nhiệm Chính trị, Quân khu 7; Chính ủy Quân đoàn 4.
Từ tháng 9/2012 - 1/2021: ông làm Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam.
Ông giữ chức Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương từ tháng 2/2021 cho đến nay.
ÔngĐỗ Văn Chiếnsinh năm 1962, quê ở huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang; trình độ Cử nhân Nông nghiệp.
Ông là Ủy viên Trung ương dự khuyết khóa 10; Ủy viên Trung ương Đảng khóa 11, 12, 13; Đại biểu Quốc hội khóa 13, 14.
Ông Chiến lần lượt kinh qua nhiều chức vụ quan trọng ở Tuyên Quang: Phó Chủ tịch UBND huyện Sơn Dương; Phó trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy; Bí thư huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Yên Sơn.
Tháng 9/2001, ông làm Phó Chủ tịch rồi Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Tuyên Quang và trở thành Chủ tịch UBND tỉnh Tuyên Quang sau đó.
Tháng 8/2011, ông được luân chuyển, giữ vị trí Bí thư Tỉnh ủy Yên Bái nhiệm kỳ 2010-2015.
Tháng 2/2015, ông làm Thứ trưởng - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc và giữ chức Bộ trưởng - Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc từ tháng 4/2016.
Ông giữ chức Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam khóa 9, nhiệm kỳ 2019-2024 từ tháng 4/2021 cho đến nay.
Với việc bầu bổ sung này, Bộ Chính trị có 16 Ủy viên:- Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- Thủ tướng Phạm Minh Chính
- Đại tướng, Thường trực Ban Bí thư Lương Cường
- Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Trần Cẩm Tú
- Trưởng Ban Nội chính Trung ương Phan Đình Trạc
- Phó Chủ tịch Thường trực điều hành hoạt động của Quốc hội Trần Thanh Mẫn
- Đại tướng, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm
- Đại tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang
- Chánh án TAND tối cao Nguyễn Hòa Bình
- Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Nguyễn Xuân Thắng
- Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên
- Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng
- Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Chánh văn phòng Trung ương Đảng Lê Minh Hưng
- Trưởng Ban Dân vận Trung ương Bùi Thị Minh Hoài
- Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa
- Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến
" alt="Trung ương bầu bổ sung 4 Ủy viên Bộ Chính trị khóa 13">Trung ương bầu bổ sung 4 Ủy viên Bộ Chính trị khóa 13