Thời sự

Nhận định, soi kèo Pakhtakor Tashkent với Metallurg Bekabad, 20h00 ngày 07/05: Lấy lại niềm tin

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-15 08:40:25 我要评论(0)

ậnđịnhsoikèoPakhtakorTashkentvớiMetallurgBekabadhngàyLấylạiniềlich.thi.dau.bong.da.hom.nay Pha lê - lich.thi.dau.bong.da.hom.naylich.thi.dau.bong.da.hom.nay、、

ậnđịnhsoikèoPakhtakorTashkentvớiMetallurgBekabadhngàyLấylạiniềlich.thi.dau.bong.da.hom.nay   Pha lê - 05/05/2024 16:31  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nam ca sĩ Cổ Gia Tề. Ảnh: 163.

Vụ tai nạn xe hơi diễn ra lúc 2h sáng 19/5 ở thành phố Đào Viên, Đài Loan. Người có mặt ở hiện trường cho biết, lúc đó trời mưa to, sấm chớp liên tục, mặt đất rất trơn. Do đó, Cổ Gia Tề bị mất lái, kết quả chiếc xe tải lớn phía sau đâm trực diện vào xe anh điều khiển.

Hiện trường vụ tai nạn xe hơi thảm khốc. Ảnh: 163.

Ngay sau đó, nam ca sĩ được nhân viên cứu hộ đưa ra khỏi xe nhưng trong trạng thái hôn mê, bất tỉnh tại chỗ. Sự việc thương tâm xảy ra còn khiến bạn gái của nam ca sĩ cũng qua đời.

Cổ Gia Tề sinh ra ở Gia Nghĩa, Đài Loan. Năm 2015, anh tham gia mùa 4 chương trình The Voice Trung Quốcvà lọt top 25.Ngoài hát, anh còn biết đánh đàn guitar, sáng tác, viết nhạc... 

Tang lễ của Cổ Gia Tề được tổ chức kín đáo. Ảnh: 163.

Sau khi Cổ Gia Tề qua đời, gia đình tổ chức lễ tang đơn giản ở quê nhà. Trong bức ảnh bạn bè chia sẻ, tang lễ của nam ca sĩ tràn ngập hoa trắng và ảnh kỷ niệm của anh. Sự ra đi đột ngột của nam ca sĩ ở tuổi 31 khiến gia đình, bạn bè và khán giả bàng hoàng. Nhiều người gửi lời chia buồn đến gia đình của Cổ Gia Tề.

Diễn viên, tỷ phú gốc Nhật bất ngờ qua đời ở tuổi 62 vì đột quỵMỸ -  Anna Shay là diễn viên, nhà từ thiện và tỷ phú nổi tiếng người Mỹ vừa qua đời ở tuổi 62 do đột quỵ." alt="Nam ca sĩ trẻ qua đời ở tuổi 31 sau tai nạn xe hơi nghiêm trọng" width="90" height="59"/>

Nam ca sĩ trẻ qua đời ở tuổi 31 sau tai nạn xe hơi nghiêm trọng

 - Tình trạng cử nhân, kỹ sư tốt nghiệp ĐH phải đi học nghề để tìm việc đang gây ra sự lãng phí lớn cho xã hội.

Ông Cao Văn Sâm, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Dạy nghề (Bộ LĐTB-XH) đã khẳng định như vậy tại cuộc họp báo diễn ra chiều 22/3.

Theo ông Sâm, hiện nay, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) là nơi cung cấp nhân lực cho thị trường lao động, do đó, buộc phải chấp nhận cạnh tranh. Không chỉ cạnh tranh với nhau mà còn cạnh tranh giữa các cơ sở GDNN với các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH).

"Đó là tất yếu" - ông Sâm khẳng định.

Nêu lại hiện tượng "liên thông ngược", khi các cử nhân, kỹ sư thậm chí là thạc sĩ phải giấu bằng đi lao động phổ thông hoặc tìm tới trường học nghề để tìm việc làm, ông Sâm cho rằng điều này đang gây ra sự lãng phí lớn cho xã hội, gia đình và cá nhân.

"Hiện nay, thị trường lao động thì lao động trực tiếp là chủ yếu mà chúng ta cứ tiếp tục tỉ lệ học đại học (ĐH) quá nhiều còn học nghề quá thấp sẽ mất cân đối giữa cung và cầu trong đào tạo và sử dụng".

{keywords}
Ông Cao Văn Sâm trao đổi tại họp báo chiều 22/3. Ảnh: Lê Văn.

Bàn về nguyên nhân, ông Sâm cho rằng, hiện nay dự báo cung cầu còn nhiều hạn chế nên đào tạo chưa tương thích với sử dụng, nhiều trình độ đào tạo thừa còn sử dụng lại hạn chế dẫn đến đào tạo ra không có việc làm.

Bên cạnh đó, cấu trúc các trình độ đào tạo vẫn chưa hợp lý so với nhu cầu thị trường lao động, xảy ra hiện tượng học xong ĐH nhưng không có việc làm phải đi lao động phổ thông hoặc học nghề để xin vào doanh nghiệp.

Ông Sâm cũng đề cập tới nguyên nhân sâu xa hơn của hiện tượng liên thông ngược khi cho rằng, vấn đề phân luồng học sinh phổ thông hiện vẫn còn bị nghẽn, chưa tốt dù đây là vấn đề muôn thuở.

Trả lời câu hỏi về việc điểm sàn vào ĐH năm nay dự kiến sẽ thấp, ảnh hưởng tới nguồn tuyển sinh của các trường nghề, ông Sâm thừa nhận đây là một áp lực lớn đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp khi tâm lý chung của xã hội hiện nay là vẫn muốn con em mình vào đại học.

Tuy nhiên, nhắc lại quan điểm cạnh tranh giữa các cơ sở đào tạo trong tuyển sinh là tất yếu, ông Sâm cho rằng, trào lưu trên thế giới là sẽ thả đầu vào và siết chặt đầu ra.

"Vì vậy tôi mong rằng các cơ sở GDĐH sẽ siết thật chặt đầu ra" - ông Sâm nói.

Về phía các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, ông Sâm cho biết, trong thời gian tới, nhân lực của Việt Nam không chỉ phải cạnh tranh với nhân lực đến từ các quốc gia khu vực ASEAN mà có thể phải cạnh tranh với cả robot.

Hiện, Tổng cục Dạy nghề đang xây dựng đề án nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp, trong đó đưa ra 10 giải pháp cơ bản để thực hiện mục tiêu này.

Trả lời câu hỏi về việc quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp, đặc biệt là đối với hơn 500 cơ sở vừa chuyển từ Bộ GD-ĐT về Bộ LĐTB-XH, ông sâm khẳng định, việc quy hoạch cả mạng lưới đang được tiến hành.

Hiện nay, Tổng cục Dạy nghề cũng đang hướng dẫn các cơ sở giáo dục nghề nghiệp thực hiện đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp, cho phép các trường có thể mở rộng hoặc thu hẹp quy mô ngành nghề đào tạo cho phù hợp.


Cử nhân đi làm công nhân không hẳn là thất bại của giáo dục

" alt="'Tốt nghiệp đại học rồi đi học trung cấp là lãng phí lớn cho xã hội'" width="90" height="59"/>

'Tốt nghiệp đại học rồi đi học trung cấp là lãng phí lớn cho xã hội'