您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lecce, 21h00 ngày 19/1: Nắm bắt cơ hội
Ngoại Hạng Anh64人已围观
简介 Pha lê - 18/01/2025 20:12 Ý ...
Tags:
相关文章
Soi kèo phạt góc Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1
Ngoại Hạng AnhChiểu Sương - 18/01/2025 10:35 Kèo phạt góc ...
阅读更多Lần đầu tiên 2 trường Việt Nam lọt top 1000 đại học thế giới
Ngoại Hạng Anh- Lần đầu tiên, 2 trường đại học của Việt Nam lọt top 1000 đại học thế giới theo bảng xếp hạng Quacquarelli Symonds (QS World University Rankings). Đó là ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Quốc gia TP.HCM.Việt Nam xếp hạng tốt về chính sách hỗ trợ giáo dục đại học quốc tế"> ...
阅读更多Thi thể không đầu trong khách sạn ở Nhật Bản hé lộ tội ác của gia đình 3 người
Ngoại Hạng AnhNhân viên điều tra thu thập chứng cứ tại khách sạn, nơi phát hiện thi thể không đầu. Ảnh: Kyodo Hôm 25/7, bà Hiroko Tamura (60 tuổi), vợ ông Osamu, cũng đã bị bắt sau khi lực lượng chức năng tìm thấy đầu của thi thể trong căn nhà của họ.
Cảnh sát cho rằng, Runa đã tự thực hiện vụ giết người, và sau đó chặt đầu ông Hiroshi Ura, một nhân viên văn phòng (62 tuổi) tại khách sạn.
Bác sĩ Osamu bị tình nghi đã giúp con gái mang cái đầu bị chặt ra khỏi khách sạn. Mặc dù, ông không vào trong khách sạn, nhưng ông đã đưa và đón con gái tại khách sạn trước và sau khi gây án.
Bà Hiroko bị bắt vì nghi ngờ cố tình cất giấu đầu nạn nhân trong nhà.
Theo các nhà điều tra, không có dấu vết người thứ ba vào trong phòng, trước khi nhân viên khách sạn phát hiện xác nạn nhân. Do đó, cơ quan chức năng tin vụ giết người do một mình Runa thực hiện.
Toàn bộ đồ đạc của nạn nhân gồm giấy tờ tùy thân, điện thoại và quần áo đã bị mang ra khỏi phòng. Tới nay, cảnh sát chưa tìm thấy những đồ vật này. Họ nghi ngờ chính Runa đã lấy đồ của nạn nhân.
Nguyên nhân dẫn tới cái chết của ông Ura được cho là do sốc mất máu.
Ông Ura vào khách sạn lúc 22h50 ngày 1/7 với Runa. Cô này đã rời đi một mình vào lúc 2h sáng 2/7. Khi vào khách sạn, Runa mặc quần áo màu trắng, nhưng lúc trở ra lại mặc bộ đồ màu đen, và còn cầm theo một chiếc balo cỡ lớn cùng vali.
Ông Osamu là trưởng khoa tâm thần của bệnh viện đa khoa ở thành phố Sapporo. Nhiều người cho biết, ông Osamu là người chân thành, tích cực làm tình nguyện viên, và tư vấn cho những người nợ nần chồng chất.
Hôm 24/7, khi hay tin ông Osamu bị bắt, giám đốc bệnh viện đa khoa cho hay toàn bộ nhân viên bệnh viện đã bị sốc trước vụ việc.
Động cơ giết người của Runa và cha mẹ cô này vẫn chưa được làm rõ. Các nhà điều tra cho rằng, Runa đã quen biết trước với nạn nhân.
Người đàn ông sống cùng thi thể họ hàng ‘nhiều ngày’ trong nhà
MỸ - Người đàn ông 61 tuổi bị bắt trước cáo buộc không báo cáo chuyện sống cùng thi thể họ hàng “nhiều ngày” trong nhà.">...
阅读更多
热门文章
- Kèo vàng bóng đá Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Kịch bản quen thuộc
- Chung cư Carina Plaza giờ ra sao sau 6 tháng hỏa hoạn
- Em gái Trấn Thành, Kiều Minh Tuấn không cứu được phim thập cẩm 'Cô dâu hào môn'
- Hội thảo du học Canada, New Zealand
- Soi kèo phạt góc Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1
- Cô gái dân tộc Chứt đầu tiên ở bản Rào Tre đỗ đại học
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Moreirense vs Farense, 22h30 ngày 19/01: Chia điểm
-
Người đàn ông nhắc chuyện tình một đêm khiến tôi rối bời. Ảnh minh họa: Pixapay. Anh nói tôi có vẻ ngoài đôn hậu, không sửa soạn như bao cô gái tỉnh lẻ lên TP.HCM học. Tôi lại ấn tượng với khuôn mặt vuông, chân mày rậm của anh. Anh không hẳn điển trai nhưng cũng không ở mức bình thường.
Một ngày giữa tháng 9 của 10 năm trước, anh rủ tôi cùng đi hội sách mùa thu ở công viên Lê Văn Tám. Đó là lần đầu tôi được một người bạn khác giới rủ đi chơi. Vì vậy, tôi rất háo hức, trông ngóng đến ngày hẹn.
Khoảng 16h ngày hôm đó, anh đến rước tôi ở xóm trọ nghèo. Anh mặc sơ mi trắng, chạy một chiếc xe đạp cũ kỹ. Vừa nhìn thấy anh, tim tôi đã đập rộn ràng.
Chuyến đi chơi kết thúc lúc 20h cùng ngày, anh chu đáo chở tôi về đến xóm trọ. Khi về gần xóm trọ, trời bỗng đổ mưa to. Anh ngại ngần xin phép tôi được vào phòng trọ chờ mưa tạnh.
Có chút lo lắng, nhưng tôi vẫn quyết định mời anh vào phòng trọ của mình trú mưa. Và rồi, chuyện gì đến cũng đến, chúng tôi bên nhau đến sáng hôm sau. Cũng sau đêm hôm ấy, anh không còn liên lạc với tôi nữa. Tôi đau đớn, thất vọng khi vội tin một người xa lạ.
Bẵng đi 10 năm, tôi đã có chồng và 2 con nhỏ. Gần đây, tôi có tham gia bình luận trong một nhóm riêng tư trên mạng xã hội Facebook. Vừa bình luận được khoảng 30 phút, tôi nhận được tin nhắn từ một người lạ. Đọc nội dung tin nhắn, tay chân tôi như rụng rời.
“Chào em, em có còn nhớ anh không? Anh, em và một đêm mưa ở phòng trọ”, người này nhắn.
Sau khi lấy lại bình tĩnh, tôi hỏi người này sao lại nhận ra mình. Người đàn ông lập tức gửi cho tôi bức ảnh chân dung mà tôi từng gửi. Anh ta nói nhìn ảnh đại diện tài khoản Facebook của tôi khá quen nên vào xem thử.
Tôi khiên cưỡng nói vài câu xã giao thì anh tâm sự mình vẫn còn độc thân và luôn nhớ về tôi. Tôi trả lời mình đã lập gia đình và không có nhu cầu ôn lại chuyện cũ.
Thế nhưng, tin nhắn tiếp theo của người tình một đêm khiến tôi sợ hãi: “Mình gặp nhau đi. Nếu không anh sẽ kể chuyện của tụi mình trên mạng xã hội…”.
Tôi xem tin nhắn mà không biết phải trả lời như thế nào. Tôi ghê tởm người đàn ông không biết liêm sỉ kia. Nhưng, tôi lo sợ anh ta không buông tha, làm ảnh hưởng đến gia đình mình.
Thực sự, tôi không thể ngờ lần lỡ dại của ngày cũ lại có lúc khiến mình phải rối bời.
Độc giả giấu tên
Em vợ liên tục thả thính, tôi sợ mình sẽ ngoại tình
Khi chỉ có tôi ở nhà, em chủ động sang phòng hỏi bài, nhờ sửa máy tính, đòi xem phim chung... Có lúc, em còn mặc quần áo hớ hênh, quấn khăn tắm đi trước mặt tôi." alt="Người đàn ông từng qua đêm bất ngờ tâm sự lại ký ức mà tôi luôn muốn che giấu">Người đàn ông từng qua đêm bất ngờ tâm sự lại ký ức mà tôi luôn muốn che giấu
-
Tin sao Việt 14/7: NSND Trịnh Kim Chi cùng chồng hâm nóng tình cảm. Nữ nghệ sĩ nói dù công việc bận rộn, chị luôn ưu tiên thời gian cho chồng và các con. => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Thúy Ngọc
BTV Hoài Anh VTV tự tin mặt mộc, NSƯT Ngọc Huyền đi 'bán sầu riêng'BTV Hoài Anh tự tin gương mặt mộc khi ra ngoài uống cà phê ở tuổi 44. NSƯT Ngọc Huyền đóng vai cô gái bán sầu riêng trong dự án âm nhạc mới." alt="Sao Việt 14/7/2024: Trịnh Kim Chi hâm nóng tình cảm, Vân Dung sành điệu">Sao Việt 14/7/2024: Trịnh Kim Chi hâm nóng tình cảm, Vân Dung sành điệu
-
Nhà toán học người Canada Robert Langlands. Ảnh: New York Times
Robert Langlands - nhà toán học người Mỹ gốc Canada vừa giành giải thưởng “Nobel toán học” nhờ chương trình Langlands. {keywords} Nhà toán học Robert P Langlands - người vừa nhận giải thưởng Abel do Học viện Hàn lâm Khoa học Na Uy trao tặng Một số nhà toán học được lưu danh bởi một định lý.
Một số khác thì được lưu danh bởi một dự đoán. Nhưng trong số các nhà toán học vĩ đại, chỉ có Robert P Langlands được lưu danh bởi một chương trình.
Langlands, 81 tuổi, giáo sư danh dự tại Viện Nghiên cứu cao cấp ở Princeton, vừa được trao giải Abel năm 2018, một trong những giải thưởng danh giá nhất trong lĩnh vực toán học nhờ công trình được biết đến với cái tên chương trình Langlands, một dự án đầy tham vọng thường được gọi là “lý thuyết toán thống nhất”.
Ông là người đề ra chương trình Langlands kết hợp lí thuyết đại diện với lý thuyết số, là một hướng nghiên cứu rộng lớn trong toán học gồm nhiều giả thuyết và định lí thống nhất một số ngành toán học quan trọng.
Giải thưởng được trao tặng bởi Học viện Hàn lâm Khoa học Na Uy, trị giá khoảng 550.000 bảng.
Giải thưởng này được nhiều người đánh giá là tương đương với giải Nobel về toán học.
Có một điều thú vị là GS Ngô Bảo Châu của Việt Nam đã được trao giải thưởng Toán học Fields năm 2010 vì đã chứng minh được bổ đề cơ bản trong chương trình Langlands.
“Ông ấy là một người có tầm nhìn” - Sun-Yung Alice Chang, một nhà toán học ở ĐH Princeton, người ngồi trong uỷ ban giải thưởng, nhận xét.
Uỷ ban này đã xem xét hơn 100 ứng viên trước khi chọn Tiến sĩ Langlands, Tiến sĩ Chang cho hay. Nobel không có giải thưởng dành cho toán học.
Trong nhiều thập kỷ qua, giải thưởng danh giá nhất dành cho toán học là Fields Medals, nhưng nó bị giới hạn bởi độ tuổi dưới 40 tuổi. Fields cũng chỉ được trao giải 4 năm một lần.
Giải thưởng Abel, được trao tặng lần đầu tiên vào năm 2003, nhằm vinh danh các công trình toán học và tầm ảnh hưởng của nó. Giải thưởng được đặt theo tên của nhà toán học vĩ đại Na Uy Nils Henrich Abel (1802 - 1829), người sáng lập lý thuyết các hàm elip và có đóng góp lớn cho lí thuyết dãy. Các nhà toán học từng nhận giải thưởng là Andrew J. Wiles, nhà toán học của ĐH Oxford, Peter D. Lax của ĐH New York và John F. Nash Jr. - người từng được đưa vào bộ phim “A Beautiful Mind”. Nguyễn Thảo (Theo New York Times)
Nhà toán học Langlands, 81 tuổi, chủ yếu làm việc tại các trường đại học của Mỹ. Ông được trao tặng giải thưởng Abel vì đã đề ra chương trình Langlands kết hợp lí thuyết đại diện với lý thuyết số, là một hướng nghiên cứu rộng lớn trong toán học gồm nhiều giả thuyết và định lí thống nhất một số ngành toán học quan trọng.
Tháng Giêng năm 1967, Robert Langlands - lúc ấy đang là phó giáo sư 30 tuổi ở Princeton - đã viết một bức thư gửi cho nhà toán học vĩ đại người Pháp Andre Weil, 60 tuổi để phác hoạ một số nhận thức mới về toán học của mình.
“Nếu ông sẵn lòng đọc nó và xem xét một cách công bằng, tôi sẽ vô cùng đánh giá cao điều đó” - ông viết. “Còn nếu không, tôi chắc rằng ông có một chiếc thùng rác tiện dụng”.
Bức thư dài 17 trang của ông đã giới thiệu một lý thuyết tạo ra cách suy nghĩ hoàn toàn mới về toán học. Nó đặt giả thuyết về mối quan hệ sâu sắc giữa 2 lĩnh vực - lý thuyết số và phân tích hài hoà, mà trước đây được cho là không liên quan tới nhau.
Bức thư sau đó trở thành “chương trình Langlands” - thứ đã thu hút hàng trăm nhà toán học xuất sắc nhất thế giới trong suốt 50 năm qua thử sức. Chưa có một dự án nào trong toán học hiện đại có phạm vi rộng như thế, sản sinh ra nhiều kết quả có chiều sâu như thế và có nhiều người nghiên cứu về nó đến nó.
Khi chương trình Langlands phát triển về cả chiều sâu và chiều rộng, nó thường được mô tả như một lý thuyết toán học thống nhất. Robert Phelan Langlands sinh ra ở New Westminster, Greater Vancouver, Canada vào năm 1936. Năm 9 tuổi, ông chuyển tới một thị trấn du lịch nhỏ gần biên giới Mỹ, nơi mà cha mẹ ông có một cửa hàng bán vật liệu xây dựng.
Langlands không có ý định đi học đại học cho tới khi một giáo viên nói với ông trước lớp học rằng, quyết định đó sẽ là sự phản bội tài năng mà Chúa đã ban cho ông.
Langlands theo học ĐH British Columbia năm 16 tuổi. Ông hoàn thành chương trình cử nhân toán học vào năm 1957, và lấy bằng Thạc sĩ một năm sau đó.
Ông chuyển tới ĐH Yale để học tiến sĩ. Ông hoàn thành luận án tiến sĩ trong năm đầu tiên. Năm thứ 2, ông bắt đầu nghiên cứu các công trình của nhà toán học người Na Uy - Atle Selberg và sau này trở thành trung tâm trong các nghiên cứu của ông.
Quay trở lại với bức thư mà Langlands đã gửi Andre Weil, Weil đã cho đánh máy bức thư. Sau đó, nó được lan truyền rông khắp trong giới toán học. Nhiều nhà toán học nhận thấy bức thư đã đặt ra những vấn đề thú vị, sâu sắc và mới mẻ và ngày càng nhiều nhà toán học tham gia dự án để chứng minh những giả thuyết của ông.
Langlands dành 2 năm 1967 và 1968 ở ĐH Công nghệ Trung Đông ở Ankara. Ông nói thành thạo tiếng Thổ Nhĩ Kỳ. Là một người thích học ngôn ngữ, ông cũng thạo tiếng Đức và tiếng Nga.
Langlands quay trở về Yale và xuất bản cuốn sách mang tên “Problems in the Theory of Automorphic Forms” vào năm 1970.
Năm 1972, ông trở về Princeton và trở thành giáo sư ở Viện Nghiên cứu cao cấp - nơi ông đã ở đến bây giờ.
Langlands từng được trao tặng nhiều giải thưởng, trong đó có giải thưởng của Học viện Khoa học quốc gia Mỹ về toán học vào năm 1988 nhờ “tầm nhìn phi thường”.
Ông là đồng chủ nhân giải thưởng Wolf năm 1996 cùng với Andrew Wiles nhờ “những công trình sáng suốt”. Những giải thưởng khác gồm có: Giải thưởng Steele của Hiệp hội Toán học Mỹ năm 2005, Giải thưởng Nemmers về toán học năm 2006 và Giải thưởng Shaw trong Khoa học toán học năm 2007 cùng với Richard Taylor.
Năm 19 tuổi, khi còn đang học ở ĐH British Columbia, ông kết hôn với Charlotte Lorraine Cheverie. Ông có 4 người con và 7 đứa cháu.Năm 81 tuổi, Langlands tiếp tục làm việc ở Viện Nghiên cứu cao cấp - nơi ông hiện đang là giáo sư danh dự và làm việc ở văn phòng từng là nơi làm việc của Albert Einstein.
Nguyễn Thảo
" alt="Robert P. Langlands, nhà toán học 81 tuổi được trao giải thưởng Abel">Robert P. Langlands, nhà toán học 81 tuổi được trao giải thưởng Abel
-
Nhận định, soi kèo Adana Demirspor vs Fenerbahce, 23h00 ngày 19/01: Cửa trên gặp khó
-
Ngày 21/1, Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Đề án phát triển hệ thống trường THPT chuyên giai đoạn 2010-2020. Tại hội nghị, ngoài tổng kết những kết quả đạt được, đại biểu các địa phương đã đưa ra những kiến nghị để phát triển hệ thống trường THPT chuyên hơn trong giai đoạn tới. Hầu hết đều kiến nghị cần có chính sách đãi ngộ, thu hút giáo viên về công tác tại trường chuyên.
Ông Phạm Duy Hưng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Kạn cho rằng, bên cạnh những kết quả đạt được, còn không ít những khó khăn.
“Đội ngũ giáo viên của trường chuyên mặc dù đã là những “cây đa cây đề” của tỉnh nhưng so với mặt bằng chung của khu vực, toàn quốc thì còn khoảng cách nhất định. Bên cạnh đó là cơ sở vật chất, trang thiết bị ngày càng lạc hậu do điều kiện kinh tế của tỉnh chưa nhiều”, ông Hưng nói.
Bên cạnh đó, chính sách đãi ngộ, thu hút giáo viên về trường chuyên chưa thực sự hấp dẫn.
Do đó, ông Hưng kiến nghị Bộ GD-ĐT cần xây dựng cơ chế chung để đào tạo, bồi dưỡng giáo viên; cũng như chế độ, chính sách đãi ngộ, thu hút đối với giáo viên các trường chuyên nói chung.
Ông Mai Tấn Linh, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Đà Nẵng đề xuất Bộ GD-ĐT cần sớm có định hướng phát triển hệ thống trường chuyên giai đoạn tiếp theo, trong đó có mục tiêu và mô hình trường chuyên hướng đến là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội.
Bên cạnh đó, cần có cơ chế chính sách trong việc huy động các nguồn lực từ hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài vào phát triển trường chuyên để xây dựng cơ sở vật chất, tăng cường phương tiện, trang bị dạy học hiện đại, bồi dưỡng giáo viên,...
Bà H`Yim Kđoh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk cũng cho rằng cần có chương trình bồi dưỡng riêng cho đội ngũ giáo viên trường chuyên, tích hợp vào chương trình giáo dục phổ thông mới.
Ông Nguyễn Thanh Tiệp, Giám đốc Sở GD-ĐT Long An kiến nghị Bộ GD-ĐT phối hợp với Bộ Nội vụ tham mưu cho Chính phủ để ban hành những cơ chế, chính sách cho giáo viên trường chuyên. “Hiện nay, vị trí việc làm, định mức giờ dạy của giáo viên trường chuyên cũng có cao hơn so với giáo viên tại trường THPT bình thường nhưng chưa đủ sức để thu hút, khuyến khích giáo viên giỏi ở trường THPT về công tác tại trường chuyên. Hiện, mỗi tiết dạy của giáo viên trường chuyên tính bằng 3 lần tiết dạy của giáo viên trường thường nhưng phải tốn nhiều thời gian, công sức, nghiên cứu nhiều hơn và bên cạnh đó còn phải chịu áp lực có học sinh đạt giải,...”, ông Tiệp nói.
Trong khi đó, ông Võ Văn Mai, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An đề nghị Bộ tiếp tục có cơ chế hỗ trợ, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho các trường phổ thông chuyên, nhất là những trường ở những địa bàn còn khó khăn.
Ngoài ra, đề nghị Bộ chỉ đạo các trường đại học mở rộng hơn cơ chế tuyển thẳng học sinh trường chuyên.
Bà Nguyễn Thị Bạch Vân, Giám đốc Sở GD-ĐT Trà Vinh cũng cho rằng nên có những chính sách đãi ngộ, tuyển thẳng học sinh trường chuyên vào các trường đại học nhằm thu hút các học sinh có năng khiếu tham gia các khối chuyên.
GS Nguyễn Đình Đức, Trưởng Ban đào tạo ĐH Quốc gia Hà Nội. GS Nguyễn Đình Đức, Trưởng Ban đào tạo ĐH Quốc gia Hà Nội đơn vị có 3 trường THPT chuyên trực thuộc cho rằng cần đổi mới chương trình của hệ thống trường chuyên.
Ông Đức cũng nhắc lại việc trên mạng xã hội từng có những ý kiến, thậm chí là những cuộc tranh luận về chuyện “Có nên tồn tại mô hình trường chuyên”
“Không phải người ta phản đối mô hình trường chuyên mà họ nói rằng nếu trường chuyên chỉ đào tạo gà nòi, mà không có kỹ năng, ngoại ngữ, sự tự tin cần thiết cho những chặng sau đó. Do đó tôi nghĩ chúng ta cần đổi mới chương trình và triết lý đào tạo. Cần xác định rõ triết lý là đào tạo gà nòi hay đào tạo nhân tài, nguồn nhân lực tài năng. Và để đào tạo nhân tài thì phải đào tạo các em có đầy đủ kiến thức, kỹ năng toàn diện, phải có kỹ năng tin học, ngoại ngữ và các kỹ năng mềm khác,...”.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn Phải tiếp tục đổi mới mô hình trường chuyên
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho hay, việc phát triển hệ thống các trường chuyên là một thành tố của đổi mới giáo dục và đào tạo.
“Không chỉ có đầu tư phát triển mà cần tiếp tục đổi mới cả mô hình trường chuyên. Phát triển và đổi mới mô hình trường chuyên là một phần của đổi mới giáo dục phổ thông, là một khâu để phát hiện, đào tạo và bồi dưỡng nhân tài”, ông Sơn nói.
Ông Sơn cho rằng một phần các trường chuyên hiện nay vẫn đang dừng ở mức các trường chất lượng cao, trường chọn hơn là trường chuyên.
Ông Sơn cũng nhấn mạnh cần tránh quan điểm coi trường chuyên là nơi để có được các giải thưởng, huân huy chương.
“Cần có một cái nền toàn diện và đào tạo mũi nhọn kết hợp với đào tạo nền tảng vững chắc toàn diện. Đào tạo chuyên dù sao vẫn là đào tạo phổ thông, do đó phổ thông dẫu có đặc biệt vẫn phải lấy mục tiêu phát triển con người làm đầu. Người ta nhìn vào con người để đánh giá đào tạo ở bậc phổ thông, nhìn vào cách làm việc biết chất lượng đào tạo bậc đại học, nhìn vào việc nghiên cứu biết được chất lượng đào tạo ở bậc tiến sĩ. Do đó, dù chuyên hay như thế nào đi nữa vẫn phải lấy nền tảng là nhân cách, cảm xúc, thẩm mỹ,... của các em. Trước hết không phải vì những tấm huy chương mà vì con người của chính các em”, ông Sơn nói.
Theo ông Sơn, hiện, cũng vì các trường chuyên được ưu tiên cao, đầu tư đặc biệt nên sức ép của việc tuyển sinh rất ghê gớm. “Không nên để câu chuyện phát triển các trường đào tạo nhân tài trở thành một gánh nặng và bức xúc xã hội trong các kỳ tuyển sinh vào các trường phổ thông. Cần kiên quyết tránh tiêu cực, tránh ngồi nhầm trường trong việc tuyển sinh”.
Lãnh đạo Bộ GD-ĐT tặng bằng khen cho các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong việc thực hiện Đề án phát triển hệ thống trường THPT chuyên giai đoạn 2010-2020. Người đứng đầu ngành giáo dục cũng nhấn mạnh đầu tư cho trường chuyên, song cũng không vì thế mà không lưu ý đến giáo dục phổ cập và các chính sách bình đẳng trong giáo dục.
“Không nên dồn đầu tư cho trường chuyên mà để mặc các nhóm trường khác. Đành rằng trong điều kiện khó khăn chúng ta không thể đầu tư dàn trải, song nếu bên cạnh một ngôi trường chuyên được đầu tư đặc biệt và lộng lẫy và một nhóm các trường khác còn chưa được kiên cố hóa thì thực sự phản cảm”, ông Sơn nói.
Nhân tài không phải là câu chuyện dành cho số đông
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho rằng rất nhiều phụ huynh cần suy nghĩ thấu đáo hơn với mong muốn cho con vào học trường chuyên.
“Không nên vì con vào trường chuyên để thỏa mãn cái sĩ diện của bản thân mà hãy nghĩ đến đứa trẻ. Nếu trẻ học không phù hợp, không theo được thì đó là nỗi khổ cho học sinh, nỗi vất vả cho thầy cô và là nỗi lo của xã hội. Thay vào đó, hãy cứ cho học trường bình thường để đứa trẻ được phát triển một cách bình thường, bởi sẽ tốt hơn rất nhiều. Nhân tài không phải là câu chuyện dành cho quá nhiều người nên phải có cách thức phù hợp”, ông Sơn chia sẻ.
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, cả nước có 77 trường chuyên và có hơn 2,7% học sinh trung học phổ thông là học sinh chuyên.
Thanh Hùng
Bộ GD-ĐT: Trường chuyên là hình mẫu cho các trường THPT khác học tập
Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT, có thể nói chất lượng giáo dục của các trường chuyên đã phần nào trở thành những điển hình về đổi mới giáo dục, có vai trò tiên phong cho các trường THPT khác học tập
" alt="Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Không nên dồn đầu tư cho trường chuyên">Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Không nên dồn đầu tư cho trường chuyên