Thế giới

Kèo vàng bóng đá Luzern vs St. Gallen, 01h30 ngày 4/4: Tin vào chủ nhà

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-07 05:29:37 我要评论(0)

Hư Vân - 03/04/2025 11:55 Kèo vàng bóng đá lich thi đâulich thi đâu、、

èovàngbóngđáLuzernvsStGallenhngàyTinvàochủnhàlich thi đâu   Hư Vân - 03/04/2025 11:55  Kèo vàng bóng đá

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
"Kiến đấu voi": Vì sao Ukraine khiến Hạm đội Biển Đen Nga tê liệt?Minh PhượngMinh Phượng

(Dân trí) - Dù Nga đang giành nhiều thắng lợi trên chiến trường, nhưng Hạm đội Biển Đen của họ bị tê liệt và ngay ở trong căn cứ cũng phải chịu tổn thất nặng nề. Liệu Ukraine có vũ khí thần kỳ?

Kiến đấu voi: Vì sao Ukraine khiến Hạm đội Biển Đen Nga tê liệt? - 1

Ukraine tuyên bố đánh chìm 2 tàu đổ bộ hạng nhẹ của Nga ở Crimea (Ảnh: POWER STEERING).

Tàu không người lái của Ukraine đã thành công trong việc vô hiệu hóa thành công Hạm đội Biển Đen của Nga. Vì sao vậy và bài học cho Hải quân Nga là gì?

Tàu không người lái của Ukraine có gì nguy hiểm?

Quả thực, công nghệ tàu không người lái (USV) của Ukraine không hề phức tạp bởi nó thực chất là một phiên bản cải tiến của tàu máy thông thường, với hệ thống điều khiển được cải tiến và bổ sung thêm vũ khí, thiết bị quang điện tử.

Động cơ và thiết bị điện tử của tàu không người lái có thể dễ dàng mua được trên thị trường dân sự. Khí tài quang điện tử của tàu không người lái, được kết hợp với thiết bị liên lạc đầu cuối của vệ tinh Starlink, để tạo thành hệ thống điều khiển bán tự động.

Người điều khiển có thể thu thập thông tin tình báo từ tín hiệu vệ tinh NATO, các phương tiện trinh sát và dẫn đường khác nhau, điều khiển tàu USV tới khu vực chiến đấu được chỉ định, tiếp cận mục tiêu và sau đó phát động các cuộc tấn công.

Việc điều khiển trực tiếp tàu không người lái, được thông qua video từ máy quay trên tàu, được truyền qua hệ thống Starlink.

Để tăng mức độ chính xác và tin cậy, những chiếc USC còn được trang bị hệ thống dẫn đường quán tính và hệ thống định vị toàn cầu GPS, đề phòng sự cố của hệ thống Starlink.

Ưu điểm chính của USV là chi phí thấp. Quân đội Ukraine có thể lắp ráp nó ở hầu hết mọi xưởng sản xuất nhỏ với các bộ phận nhập khẩu. Ngay cả khi Nga tìm thấy các địa điểm này và tấn công, Ukraine vẫn đủ nguồn cung cấp.

Ngoài ra tàu không người lái có kích thước nhỏ, có thể sản xuất ở sâu trong nội địa và vận chuyển bí mật ra các khu vực ven biển.

Hiện nay USV của Ukraine ngoài mang thuốc nổ, còn có thể mang vũ khí tiến công. Ví dụ tàu không người lái Haiying được trang bị bệ phóng, có thể khai hỏa đạn pháo phản lực không điều khiển BM-21 Grad.

Một phiên bản cải tiến khác chỉ lắp 2 mô-đun phóng rocket B-8V20A hoặc S-8 (đạn không điều khiển dùng trên máy bay chiến đấu của Liên Xô).

Thậm chí loại tàu không người lái Sea Baby của Ukraine, còn được trang bị tên lửa không đối không R-73, được cải tiến để có thể phóng đi từ mặt nước và bắn hạ những mục tiêu bay thấp.

Tuy nhiên xác suất để một tên lửa không điều khiển trên tàu không người lái bắn trúng mục tiêu là rất thấp. Cách duy nhất để Ukraine giành được lợi thế trước Hải quân Nga là phát động một cuộc tấn công bão hòa thông qua chiến thuật bầy đàn bằng tàu không người lái tự sát và chi phí cho việc làm này cũng không quá cao.

Kiến đấu voi: Vì sao Ukraine khiến Hạm đội Biển Đen Nga tê liệt? - 2

Tàu tuần dương Moskva, soái hạm của Hạm đội Biển Đen Nga được cho là bị Ukraine phá hủy tháng 4/2022 (Ảnh: OSINT).

Tại sao Hạm đội Biển Đen của Nga bất lực?

Khi xung đột nổ ra, lực lượng hải quân nhỏ bé của Ukraine nhanh chóng tê liệt và gần như bị xóa sổ bởi sự đánh phá của Nga, mất toàn bộ tàu nổi, từ vận tải cho đến tuần tra.

Trong bối cảnh như vậy,  Ukraine chủ yếu sử dụng tàu không người lái, tên lửa hành trình và UAV để tiến hành các cuộc tấn công phối hợp, đạt hiệu quả rất cao, khiến Hạm đội Biển Đen của Nga tan nát.

Trước một cuộc chiến "phi đối xứng" trên biển, Hạm đội Biển Đen nhanh chóng bất lực trước sức tấn công từ các loại vũ khí tưởng chừng như rất thô sơ của Ukraine.

Câu hỏi đặt ra là tại sao một hạm đội tương đối có tên tuổi như Hạm đội Biển Đen, lại chịu tê liệt trước vũ khí tấn công tưởng chừng như rất thô sơ của Ukraine? Theo các chuyên gia, nguyên nhân chủ yếu đó là:

Thứ nhất,sự lạc hậu về sức mạnh trên biển của Nga đơn giản là truyền thống lịch sử. Hải quân Nga chưa bao giờ thực sự mạnh.

Những tàu chiến khổng lồ của Hạm đội Biển Đen - sản phẩm của thời Chiến tranh Lạnh - có tác dụng răn đe những đối thủ "yếu bóng vía" hơn là hiệu quả trong chiến đấu. Chẳng hạn như tàu tuần dương Moskva nhìn chung là lạc hậu, thô sơ và nhất là các khí tài trinh sát đều là đồ cổ, radar chưa được nâng cấp và hiện đại hóa, hiệu quả hoạt động kém.

Nếu chỉ nhìn vào số lượng tên lửa mà tàu tuần dương Moskva mang theo cũng như tầm bắn và sức công phá của tên lửa, có vẻ như nó có khả năng tấn công rất mạnh. Nhưng một yếu tố quan trọng là những vũ khí của con tàu này không hề có khả năng tàng hình, nên có thể dễ dàng bị bắn hạ.

Hệ thống radar và điều khiển hỏa lực của Moskva còn lạc hậu nữa, đặc biệt là khả năng liên lạc vệ tinh cũng như hệ thống chỉ huy chiến đấu. Con tàu này giống như một con voi, dù có sức mạnh, tuy nhiên phản ứng chậm, không như tàu chiến của Mỹ, giống một con sư tử nhanh nhẹn.

Do vậy khi phải đối mặt với những vũ khí tiên tiến và linh hoạt, được hỗ trợ bởi thông tin tình báo chất lượng cao, chiếc tàu chiến kiểu cũ này dễ bị biến thành bia tập bắn.

Dù lực lượng Moscow có thể đang liên tiếp giành thắng lợi trên chiến trường, nhưng Hạm đội Biển Đen còn phải rút lui về căn cứ. Thậm chí ngay cả trong căn cứ, họ vẫn chịu tổn thất nặng nề.

Thứ hai,khả năng ứng phó tác chiến của các tàu chiến cỡ lớn của Hải quân Nga không tốt, cùng với đó là khả năng trinh sát và phản ứng của hệ thống phòng thủ căn cứ cũng hạn chế.

Như vậy, thực tế không phải tàu không người lái của Ukraine mạnh, mà là khả năng ứng phó của lực lượng hải quân Nga quá yếu và trong một thời gian dài chưa được nâng cấp đầy đủ. Hệ thống vệ tinh của Nga cũng kém xa hệ thống định vị vệ tinh GPS và Starlink của Mỹ.

Trước mối đe dọa từ USV Ukraine, Hải quân Nga cũng đưa ra một số giải pháp, trong đó trực thăng đang được coi là cách tốt nhất để tiêu diệt chúng.

Trực thăng tuần tra căn cứ hải quân và trực thăng trên tàu làm nhiệm vụ trên biển có thể dễ dàng phát hiện tàu không người lái và tiến hành tấn công. Tuy nhiên, mới đây Ukraine đã lắp đặt tên lửa không đối không R-73 trên tàu không người lái, khiến trực thăng Nga gặp nguy hiểm.

Ngoài ra các sonar mà trực thăng của Nga mang theo cũng lạc hậu, chưa thể phát hiện kịp thời tàu không người lái Ukraine đang tiếp cận căn cứ. Trong khi những chiếc máy bay cảnh báo sớm A-50U của Nga thì quá ít, không đủ lấp đầy khoảng trống về trinh sát trên biển.

Vì vậy, việc Hạm đội Biển Đen của Hải quân Nga đành bất lực trước USV của Ukraine không khiến mấy người ngạc nhiên.

" alt=""Kiến đấu voi": Vì sao Ukraine khiến Hạm đội Biển Đen Nga tê liệt?" width="90" height="59"/>

"Kiến đấu voi": Vì sao Ukraine khiến Hạm đội Biển Đen Nga tê liệt?

Đất làng, đất xã hóa thành "đất kim cương", nhà đầu tư "vớ bở"Việt VũViệt Vũ

(Dân trí) - Lợi dụng các yếu tố về chính sách mới, quy hoạch đô thị, giới đầu cơ đất đã liên tục "thổi giá" đất đai ở các khu vực ven đô, khiến đất làng bỗng hóa "kim cương".

Lời cả tỷ đồng nhờ đầu tư vào nhà đất ven đô

Năm 2020, đại dịch Covid-19 đã giáng một đòn mạnh vào thị trường bất động sản Việt Nam. Hầu hết các phân khúc đều thiệt hại, nhất là phân khúc bán lẻ và bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng.

Tuy nhiên, đi ngược lại xu hướng chung, nhà đất, đất nền ven đô vẫn tăng giá mạnh, mang lại khoản lợi nhuận khổng lồ cho nhà đầu tư.

Đất làng, đất xã hóa thành đất kim cương, nhà đầu tư vớ bở - 1

Đi ngược lại xu hướng chung, nhà đất, đất nền ven đô vẫn tăng giá mạnh, mang lại khoản lợi nhuận khổng lồ cho nhà đầu tư. Ảnh: Phạm Nguyễn

Đầu năm 2019, ông Huỳnh Phương, một nhà đầu tư tại TP.HCM đã rót 2,7 tỷ đồng, để mua một căn nhà 3 tầng, nằm trong một hẻm lớn tại khu Tăng Nhơn Phú, quận 9 (cũ). Diện tích căn nhà là 50 m2, như vậy giá đất bình quân là 54 triệu đồng/m2.

Sau khi có đề án xây dựng thành phố Thủ Đức, lập tức giá đất đã tăng vọt lên 65 triệu đồng/m2, khiến tổng giá trị căn nhà tăng lên 3,25 tỷ đồng.

Ở thời điểm hiện tại, căn nhà này đã tiếp tục tăng lên 4 tỷ đồng, tương đương 80 triệu đồng/m2. Ông Phương dự đoán, trong vòng 2 năm nữa, giá đất có thể vọt trên 100 triệu đồng/m2. Do đó, dù đã lời cả tỷ đồng thời điểm này ông Phương vẫn chưa muốn sang nhượng căn nhà.

Trao đổi với PV Báo Dân trí, ông Tô Doanh Nhân, lãnh đạo một công ty môi giới bất động sản tại Thủ Đức cho rằng: Có 3 lý do khiến giá đất thành phố mới Thủ Đức tiếp tục tăng, trong 2 - 5 năm nữa.

Thứ nhất, khu vực này vẫn được hưởng lợi từ các chính sách mới, sau khi quy hoạch thành phố Thủ Đức.

"Với định hướng phát triển trở thành đô thị sáng tạo, Chính phủ, UBND TP.HCM sẽ có nhiều chính sách hấp dẫn để kêu gọi đầu tư vào khu vực này. Trong đó, một số ưu tiên hàng đầu là hạ tầng giao thông, bất động sản nhà ở,... Đây chính là yếu tố lâu dài giúp giá đất Thủ Đức trong thời gian tới", ông Nhân nói.

Thứ hai, giá đất có thể tăng ngắn hạn nhờ vào yếu tố khan hiếm nguồn cung, nhất là các sản phẩm nhà ở, căn hộ bình dân, giá thấp.

Thứ ba, hoạt động đầu cơ ở khu vực này đang diễn ra rầm rộ. Nhiều nơi đang có dấu hiệu tăng "ảo", không đúng giá trị thật.

"Trên quan điểm cá nhân, tôi nhận thấy đất nền Thủ Đức vừa có yếu tố tăng trưởng bền vững, vừa có yếu tố tăng "ảo". Tuy nhiên, tỷ lệ tăng "ảo" có phần nhiều hơn. Trong 5 năm tới, đầu tư vào khu vực này vẫn sẽ có lãi, nhưng nhà đầu tư phải biết điểm dừng. Nếu tăng trưởng quá "nóng" rất dễ hình thành "bong bóng" bất động sản", ông Nhân khuyến cáo

Đất làng, đất xã hóa "đất kim cương"

Theo Bộ Xây dựng, giá nhà ở riêng lẻ, đất nền ven đô các đô thị lớn như Hà Nội và TP.HCM tiếp tục đà tăng so với năm ngoái, mức tăng bình quân của cả nước là 3% - 5%. Tuy nhiên, một số khu vực ven đô có hiện tượng tăng "sốc", tăng cục bộ.

Cụ thể, tại Hà Nội, đất đai trong làng, xã ở nhiều nơi thuộc khu Tây (Hà Nội), bao gồm: Sơn Tây, Hòa Lạc, Thạch Thất, Hoài Đức đã tăng 50% so với năm ngoái. Hiện, mức giá bình quân tại các khu vực này dao động từ 25 - 30 triệu đồng/m2.

Trong khi đó, sau 2 năm tăng trưởng "nóng", đất đai tại khu Đông, bao gồm Đông Anh, Gia Lâm, Long Biên tăng 20% - 30% so với năm ngoái.

Đất làng, đất xã hóa thành đất kim cương, nhà đầu tư vớ bở - 2

BĐS khu Đông Hà Nội được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng. Trong ảnh là KĐT xanh Ecopark.

Trong khi đó, tại TP.HCM, sau đề án thành lập thành phố Thủ Đức, giá nhà đất tại khu vực này đã liên tục tăng nhiều đợt.

Đơn cử, trên tuyến đường Nguyễn Xiển, Nguyễn Phước Thiện, Hoàng Hữu Nam, Nguyễn Văn Tăng… (quận 9 cũ), vị trí đất mặt đường đã lên tới 100 triệu đồng/m2.

Tại phường Trường Thọ Quận Thủ Đức, giá đất trước đây chỉ khoảng 40 triệu - 50 triệu đồng/m2 đã tăng lên tới 70 triệu - 90 triệu đồng/m2, tăng khoảng 40% so với năm 2019.

Không chỉ ở các thành phố lớn, các địa phương giáp ranh như Đồng Nai, Cần Thơ, Long An, Bình Dương cũng có đà tăng trong năm 2020.

Đơn cử, tại Đồng Nai, bình quân giá đất đã tăng từ 8 - 10 triệu đồng/m2, lên ngưỡng 12 - 14 triệu đồng/m2. Đặc biệt, tại khu vực gần dự án Sân bay Quốc tế Long Thành, giá đã lên tới 100 triệu đồng/m2, đắt ngang trong trung tâm TP.HCM.

Theo Bộ Xây dựng, tại các "điểm nóng" tăng giá, hầu hết các giao dịch diễn ra giữa các nhà đầu cơ. Đồng thời, giới đầu cơ đã lợi dụng các yếu tố về chính sách mới, quy hoạch đô thị,... nhằm "thổi giá" thu lợi bất chính.

Đồng tình với quan điểm này, ông Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hội môi giới bất động sản Việt Nam nhận định: Hiện tại, giá trị đất đai ở các khu vực nêu trên chưa đạt "đỉnh", tốc độ tăng giá có thể duy trì từ 2 - 3, thậm chí trong 5 năm nữa.

Ông Đính dự báo, trong năm 2021, giá đất làng, đất xã tại Hà Nội và TP.HCM có thể tăng 5% - 10%. Trong khi đó, các địa phương đang phát triển "nóng" như Long Thành (Đồng Nai), Vân Đồn, Móng Cái (Quảng Ninh), Phú Quốc (Kiên Giang) và Bình Dương, mức tăng giá có thể trên 10%. Các địa phương khác, giá đất tăng dao động từ 5% - 7% so với năm 2020.

" alt="Đất làng, đất xã hóa thành "đất kim cương", nhà đầu tư "vớ bở"" width="90" height="59"/>

Đất làng, đất xã hóa thành "đất kim cương", nhà đầu tư "vớ bở"

Bất động sản tại địa phương: Nơi thiếu không làm, nơi thừa không bán đượcHuỳnh AnhHuỳnh Anh

(Dân trí) - Phó Thủ tướng yêu cầu đánh giá thực chất tình hình thị trường bất động sản tại các địa phương, nơi nào thiếu nhưng không làm, nơi nào thừa mà không bán được.

Nội dung này được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nêu tại cuộc họp Ban Chỉ đạo Trung ương về chính sách nhà ở và thị trường bất động sản, diễn ra vào ngày 24/10.

Thiếu nguồn cung bất động sản cho người thu nhập thấp

Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, trong những tháng đầu năm, nguồn cung của thị trường bất động sản mặc dù có những chuyển biến tích cực, nhưng vẫn còn khá hạn chế. Cơ cấu sản phẩm nhà ở phần lớn tập trung về phân khúc nhà ở trung và cao cấp, nhà ở cho người thu nhập thấp thiếu, cơ cấu sản phẩm bất động sản bình dân giảm dần.

Trong quý III, giá bất động sản tại một số địa phương vẫn có xu hướng tăng, đặc biệt tại Hà Nội, TPHCM và các đô thị lớn... Nguồn cung bất động sản, nhà ở để đáp ứng nhu cầu đại bộ phận người dân, các đối tượng thu nhập thấp, thu nhập trung bình tại các khu vực đô thị, đặc biệt là Hà Nội và TPHCM còn thiếu.

Bất động sản tại địa phương: Nơi thiếu không làm, nơi thừa không bán được - 1

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo Trung ương về chính sách nhà ở và thị trường Bất động sản (Ảnh: VGP).

Một số địa phương, khu vực có hiện tượng đấu giá quyền sử dụng đất với kết quả trúng đấu giá cao gấp nhiều lần giá khởi điểm, rồi có thể "bỏ cọc" sau khi trúng đấu giá đất nhằm mục đích thiết lập mặt bằng giá ảo tại khu vực để kiếm lời...

Theo Bộ Xây dựng, giá bán bất động sản tăng một phần do biến động tăng đối với chi phí liên quan đến đất đai gần đây, cũng như tác động khi áp dụng phương pháp tính và bảng giá đất mới.

Báo cáo của Bộ Xây dựng nhận định, cơ chế, chính sách và nguồn vốn tín dụng ưu đãi dành cho chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội chưa đủ hấp dẫn. Nguồn vốn đầu tư xây dựng nhà ở xã hội từ ngân sách còn hạn chế. Thủ tục mua, thuê mua, thuê nhà ở xã hội còn phức tạp, nhất là việc xác nhận các giấy tờ chứng minh về điều kiện nhà ở, thu nhập và cư trú.

Cần giải quyết tình trạng tạo giá ảo, thổi giá

Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Đức Tâm, nếu tháo gỡ thị trường bất động sản thì có thể tạo động lực tăng trưởng cho khoảng 60 ngành, nghề liên quan.

Hai nội dung địa phương cần triển khai sớm là phê duyệt quy hoạch, chương trình phát triển nhà ở để triển khai các dự án nhà ở trên địa bàn; chuẩn bị thực hiện nghị quyết của Quốc hội về thí điểm cơ chế chính sách tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho dự án, đất đai trong kết luận thanh tra, kiểm tra, bản án.

Theo Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Minh Ngân, để hạ nhiệt thị trường bất động sản cần có giải pháp tổng thể để tăng cả cung và cầu về thủ tục hành chính xây dựng, tín dụng ưu đãi, giá nguyên vật liệu… chứ không chỉ có chính sách về giá đất. Ông Ngân cũng đề nghị giải quyết hiện tượng tạo giá ảo, thổi giá, đấu giá đất cao gấp nhiều lần giá khởi điểm để trục lợi.

Trong khi đó, Phó thống đốc thường trực Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú cho rằng ngân hàng và các doanh nghiệp bất động sản phải gặp nhau theo nguyên tắc "lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ" để khơi thông thị trường bất động sản.

Bất động sản tại địa phương: Nơi thiếu không làm, nơi thừa không bán được - 2

Phó Thủ tướng yêu cầu đánh giá thực chất tình hình thị trường bất động sản tại các địa phương (Ảnh: VGP).

Kết luận cuộc họp, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị, Bộ Xây dựng phối hợp với Bộ Nội vụ để nghiên cứu, đề xuất, lấy ý kiến các bộ, ngành, địa phương về phương án sắp xếp, kiện toàn Ban Chỉ đạo Trung ương về chính sách nhà ở và thị trường bất động sản với các tiểu ban, tổ công tác liên ngành trực thuộc.

Phó Thủ tướng yêu cầu đánh giá thực chất tình hình thị trường bất động sản tại các địa phương, nơi nào thiếu nhưng không làm, nơi nào thừa mà không bán được, cũng như trách nhiệm của bộ ngành, địa phương trong dự báo cung cầu, điều tiết cơ cấu các phân khúc sản phẩm bất động sản.

Bộ Xây dựng đề xuất Ban Chỉ đạo thành lập các đoàn công tác liên ngành kiểm tra việc thực hiện pháp luật liên quan đến chính sách nhà ở, thị trường bất động sản, nhà ở xã hội, hỗ trợ nhà ở mục tiêu tại một số địa phương trọng điểm, như Hà Nội, TPHCM, Bắc Ninh…

Bên cạnh đó, Bộ Xây dựng rà soát hồ sơ, thủ tục hành chính của dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện đồng thời các thủ tục trong một bộ hồ sơ duy nhất để giảm thời gian, chi phí.

Lãnh đạo Chính phủ cũng nhấn mạnh cần đề xuất những quyết sách, biện pháp mới, đủ mạnh để khơi thông thị trường bất động sản.

Theo Phó Thủ tướng, một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến cung cầu thị trường bất động sản là vướng mắc từ các dự án, đất đai trong kết luận thanh tra, bản án, vì vậy, các địa phương phải khẩn trương rà soát toàn bộ, phân loại và đề xuất nhóm giải pháp xử lý thuộc trách nhiệm, thẩm quyền của Trung ương, của địa phương.

Phó Thủ tướng giao Bộ Xây dựng phối hợp với Ngân hàng Nhà nước thống kê, báo cáo tình hình tín dụng trong lĩnh vực bất động sản, đánh giá tác động đối với nền kinh tế, đề xuất những quyết sách, biện pháp mới, đủ mạnh, mấu chốt để khơi thông thị trường bất động sản.

" alt="Bất động sản tại địa phương: Nơi thiếu không làm, nơi thừa không bán được" width="90" height="59"/>

Bất động sản tại địa phương: Nơi thiếu không làm, nơi thừa không bán được