Lương Bích Hữu bật khóc, thừa nhận cố chấp trong tình yêu
Ca sĩ Lương Bích Hữu vừa ra mắt MV Đã sai từ lúc đầu,ươngBíchHữubậtkhócthừanhậncốchấptrongtìnhyêgia vàng pnj ca khúc do nhạc sĩ Nguyễn Minh Cường sáng tác. Lương Bích Hữu chia sẻ yêu thích Đã sai từ lúc đầuvì nội dung bài hát có chiều sâu, gần giống câu chuyện cuộc đời cô. Ca khúc này cũng mang lại cho nữ ca sĩ những cảm xúc đặc biệt thông qua bản phối mới.
Lương Bích Hữu cho biết cái khó khi thể hiện ca khúc Đã sai từ lúc đầulà phải tạo sự khác biệt và cảm giác mới mẻ cho khán giả. Từ sự đồng cảm với nội dung bài hát, Lương Bích Hữu không giấu được cảm xúc nên đã bật khóc trong quá trình quay MV.
Cô tâm sự: "Lúc còn trẻ, tôi là người cố chấp trong tình yêu, tôi tin sẽ thay đổi được người mình yêu nên hy sinh cho họ hết mình. Đến hiện tại, những cảm xúc đó đã qua, tôi không hối hận, chỉ muốn bản thân cố gắng tập trung cho công việc và gia đình”.
Lương Bích Hữu gia nhập làng giải trí từ năm 2003, từng là thành viên của 2 nhóm nhạc nổi tiếng: H.A.T và Ngũ long công chúa. Khi nhóm tan rã và tách ra hoạt động riêng, người đẹp sinh năm 1984 gặt hái nhiều thành công. Có sự nghiệp ấn tượng song tình duyên cựu thành viên H.A.T khá lận đận.
Lương Bích Hữu gặp không ít sóng gió trong chuyện tình cảm. Giọng ca Quên cách yêutừng có thời gian hẹn hò với ca sĩ Khánh Đơn. Tuy nhiên, cô quyết định chia tay vào năm 2015, Lương Bích Hữu giờ đã trở thành bà mẹ đơn thân. Cô dần thay đổi phong cách, ngày càng gợi cảm và táo bạo hơn.
Hiện tại, Lương Bích Hữu ít tham gia các sự kiện âm nhạc trong nước nhưng cô là cái tên rất đắt show ở thị trường hải ngoại. Vừa làm mới Quên cách yêusau 11 năm ra mắt nhưng Lương Bích Hữu cho biết ca khúc như vận vào cuộc đời vì giờ đây cô đã quên cách yêu giống như tên bài hát, không còn cảm xúc cho tình yêu.
Diệu Thu
Lương Bích Hữu ‘quên cách yêu’, không còn cảm xúc đón nhận tình yêuLàm mới “Quên cách yêu” sau 11 năm ra mắt, Lương Bích Hữu cho biết ca khúc như vận vào cuộc đời vì hiện tại cô đã quên cách yêu giống như tên bài hát, không còn cảm xúc cho tình yêu.(责任编辑:Nhận định)
- Nhận định, soi kèo Nữ Juarez vs Nữ Necaxa, 07h00 ngày 13/1: Chênh lệch đẳng cấp
- Cục Xuất bản, In và Phát hành (Bộ Thông tin và Truyền thông) vừa có kết luận số 17/CXBIPH thanh tra việc thực hiện các quy định pháp luật về hoạt động xuất bản tại NXB Thông tấn.
Theo đó, quá trình thanh tra, NXB Thông tấn đã chấp hành đúng Quyết định thanh tra số 11/QĐ-CXBIPH ngày 18/3/2020 của Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành; tổ chức bộ phận phối hợp với đoàn thanh tra trong quá trình thanh tra; cung cấp thông tin, hồ sơ, tài liệu liên quan đến hoạt động xuất bản và các xuất bản phẩm được kiểm tra; Thực hiện tương đối đúng tôn chỉ, mục đích của NXB; Chấp hành đúng việc đăng ký xuất bản, thực hiện tương đối trình tự, thủ tục trong hoạt động xuất bản, liên kết xuất bản, chế độ báo cáo, chấp hành tốt cá quy định về quyền tác giả và quảng cáo trên xuất bản phẩm.
Hội sách (ảnh minh hoạ). Tuy nhiên, văn bản cũng nêu rõ, công tác điều hành của Giám đốc NXB chưa thật phù hợp với quy định của pháp luật về xuất bản. Trong tổng số 44 xuất bản phẩm được kiểm tra, Giám đốc NXB đã giao cho Phó Tổng biên tập Phùng Thị Mỹ trực tiếp chịu trách nhiệm nội dung 4/44 xuất bản là không thực hiện đúng quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của Tổng biên tập tại Khoản 2 Điều 18 Luật Xuất bản.
Ngoài ra, Giám đốc NXB đã ủy quyền và chấp nhận 9/35 hợp đồng liên kết xuất bản xuất bản phẩm do chi nhánh NXB Thông tấn tại TP.HCM đứng ra giao kết và đóng dấu của chi nhánh là không thực hiện đúng quy định tại điểm đ, Khoản 1 Điều 18 Luật Xuất bản.
Mặc dù NXB Thông tấn được cơ quan chủ quản bảo đảm đầy đủ điều kiện hoạt động, đảm bảo lương cho lãnh đạo, biên tập viên, nhân viên và có điều kiện rất thuận lợi trong bối cảnh nhiều nhà xuất bản khác phải tự chủ, nhưng tỷ lệ xuất bản phẩm tự xuất bản của NXB Thông tấn rất thấp, chiếm tỷ lệ 0,89% năm 2019. Nếu tính số xuất bản phẩm lần đầu thì chỉ có 01/449 xuất bản phẩm, chiếm tỷ lệ 0,22%.
NXB chưa chủ động khai thác, đầu tư kinh phí mua bản quyền để xuất bản các tác phẩm, tài liệu có giá trị cao trong lĩnh vực tư tưởng, văn hóa. Hoạt động xuất bản của NXB Thông tấn phụ thuộc nhiều vào việc đặt hàng của cơ quan chủ quản, việc đặt hàng xuất bản phẩm sử dụng ngân sách nhà nước và phụ thuộc chủ yếu vào đối tác liên kết.
Ngoài ra, theo kết luận này, NXB Thông tấn còn nhiều sai sót trong công tác tổ chức biên tập bản thảo, soạn thảo, lưu giữ hồ sơ, tài liệu; Ghi sai thông tin về đối tác liên kết trên xuất bản phẩm thể hiện sự thiếu trách nhiệm trong quản lý liên kết; phát hành xuất bản phẩm khi chưa nộp lưu chiểu; Chưa có biện pháp kiểm soát của đối tác liên kết in, liên kết phát hành xuất bản phẩm nên dẫn đến tình trạng đối tác liên kết đã không nộp bản in hoàn chỉnh của 100 xuất bản phẩm liên kết dạng lịch bàn, lịch tờ của năm 2019 để Nhà xuất bản nộp lưu chiếu tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền…
NXB Thông tấn cũng ký hợp đồng liên kết in 6 xuất bản phẩm với cơ sở in không có giấy phép hoạt động in xuất bản phẩm, vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều 11 Nghị định 195/2013/NĐ-CP; Quảng cáo thực phẩm trên xuất bản phẩm… vi phạm Luật Quảng cáo.
Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành yêu cầu Giám đốc NXB tổ chức thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn của Giám đốc, Tổng biên tập nhà xuất bản quy định tại Điều 18 Luật xuất bản; Xây dựng kế hoạch tìm kiếm, khai thác các tác phẩm, tài liệu có giá trị để phục vụ tốt nhiệm vụ xuất bản; Nghiêm túc rút kinh nghiệm, khác phụ triệt để các tồn tại, hạn chế nêu đã nêu; Kịp thời chấn chỉnh quy trình biên tập, đọc duyệt bản thảo,....
Căn cứ tính chất, mức độ, hậu quả của hành vi vi phạm, Cục Xuất bản, In và Phát hành kiến nghị biện pháp xử lý là xử phạt vi phạt hành chính đối với NXB Thông tấn. Chuyển hồ sơ đến Sở Thông tin và Truyền thông TP. Hà Nội xem, xử lý vi phạm hành chính đối với 03 cơ sở in xuất bản phẩm nhưng không có giấy phép hoạt động in xuất bản phẩm. Chuyển hồ sơ đến Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM xem xét, xử lý vi phạm hành chính đối với 03 cơ sở in xuất bản phẩm nhưng không có giấy phép hoạt động in xuất bản phẩm. Chuyển Cục thú y kiểm tra, xử lý việc quảng cáo, kinh doanh các sản phẩm thuốc thú y.
Cục Xuất bản, In và Phát hành cũng yêu cầu NXB Thông tấn niêm yết kết luận thanh tra tại trụ sở làm việc trong vòng 15 ngày liên tục kể từ ngày nhận được kết luận thanh tra và báo cáo bằng văn bản tới Cục kết quả thực hiện các nội dung liên quan tới kết luận thanh tra trước ngày 30/6/2020.
Tình Lê
Yêu cầu báo cáo sự việc 'Từ điển chính tả tiếng Việt' bị sai chính tả
Đại diện Cục Xuất bản, In và Phát hành cho hay, Cục đã yêu cầu NXB báo cáo sự việc cuốn 'Từ điển chính tả tiếng Việt' gây xôn xao dư luận những ngày qua.
" alt="Xử phạt hành chính Nhà xuất bản Thông tấn" />Xử phạt hành chính Nhà xuất bản Thông tấn Người dân Việt Nam cần ít nhất 7.5 năm thu nhập để mua được Vinfast Fadil. Ảnh: Vietnamnet Theo số liệu công bố từ Tổng cục Thống kê, thu nhập bình quân (TNBQ) 1 người/1 tháng của Việt Nam năm 2020 theo giá hiện hành đạt khoảng 4,2 triệu đồng. Như vậy, nếu như "không ăn, không tiêu", trung bình một năm mỗi người dân Việt Nam sẽ để dành được khoảng 50.4 triệu đồng.
Trong khi đó, danh hiệu chiếc xe bán chạy nhất trong 6 tháng đầu năm tại Việt Nam đang thuộc về chiếc Vinfast Fadil, một chiếc xe sản xuất trong nước có giá bán 382 triệu đồng cho phiên bản tiêu chuẩn và 449 triệu cho phiên bản cao cấp.
Như vậy, trung bình người dân Việt Nam sẽ mua được xe ô tô sau khi tiết kiệm ít nhất 7.5 năm.
Malaysia (dưới 1 năm)
Chưa cần tới 1 năm thu nhập, người dân Malaysia đã mua được chiếc xe quốc dân. Ảnh: Wapcar Theo số liệu thống kê từ Worldbank, TNBQ của người dân Malaysia trong năm 2020 vào khoảng 10.400 USD. Dòng xe bán chạy nhất tại quốc gia này cũng là một thương hiệu nội địa, chiếc Proton Saga. Với giá bán bắt đầu từ 32.000 RM (7.650 USD) cho bản tiêu chuẩn và 42.300 RM (10.113 USD) cho bản Limited, người dân Malaysia chưa cần tới 01 năm thu nhập cũng có thể sắm được một chiếc xe ô tô.
Nếu muốn mua Toyota Vios 1.5E bản hộp số CVT, với giá khoảng 82.000 RM (19.605 USD) , người dân nước này sẽ phải tiết kiệm khoảng gần 2 năm.
Thái Lan (gần 3 năm)
Mất gần 3 năm để người dân Thái Lan mua được chiếc bán tải yêu thích. Ảnh: Car24 Trong khi đó tại Thái Lan, nhiều năm nay danh hiệu chiếc xe bán chạy nhất vẫn là cuộc đua song mã giữa Toyota Hilux và Isuzu D-Max. Phiên bản rẻ nhất của Toyota Hilux có giá 770.000 Baht (23.079 USD), và của Isuzu D-Max là 686.000 Baht (20.561 USD).
Theo số liệu thống kê từ Worldbank, TNBQ năm 2020 của người dân Thái Lan khoảng 7.189 USD. Như vậy người dân Thái Lan sẽ phải tiết kiệm gần 3 năm để mua được chiếc Isuzu D-Max, và hơn 3 năm một chút nếu muốn mua Toyota Hilux.
Indonesia (3.6 năm)
Chiếc Toyota Avanza 7 chỗ tương đương với 3.6 năm thu nhập của người dân Indonesia. Ảnh: Line Theo số liệu từ Focus2move, Toyota Avanza đang là chiếc xe bán chạy nhất tại Indonesia vào thời điểm hiện tại. Chiếc xe 7 chỗ của Toyota có giá bán bắt đầu từ 200 triệu Rupiah (14.036 USD) với phiên bản số sàn.
Với mức thu nhập 3869 USD trong năm 2020 (nguồn Worldbank), người dân Indonesia sẽ mất khoảng 3.6 năm để mua được ô tô.
Singapore (gần 1.4 năm)
Tại Singapore, chiếc Toyota Corolla Altis có giá tới hơn 81.000 USD. Ảnh: Carbuyer Là quốc gia giàu có nhất Đông nam á, thu nhập trong năm 2020 của người dân Singapore vào khoảng 59.800 USD (nguồn Worldbank).
Tuy nhiên, giá xe tại quốc đảo này thuộc hàng đắt nhất thế giới. Toyota Corolla Altis, chiếc xe phổ biến nhất tại Singapore cũng có giá lên tới 110.000 SGD (81.353 USD). Vì vậy, dù có mức thu nhập cao nhưng người dân tại đây vẫn cần tiết kiệm gần 1.4 năm để mua xe.
Philippines (4.1 năm)
6. Toyota Vios là mẫu xe bán chạy nhất tại Philippines. Ảnh: Philkotse Giống như nhiều quốc gia khác, Toyota Vios đang là mẫu xe bán chạy nhất tại Philippines. Phiên bản Vios số sàn tại quốc gia này đang được bán với giá khoảng 681.000 Peso (13.550 USD). Với mức thu nhập bình quân năm 2020 khoảng 3.298 USD (nguồn Worldbank), người dân Philippines sẽ mất khoảng 4.1 năm thu nhập để mua ô tô.
Ngân Vũ
Mọi ý kiến, bài viết chia sẻ về câu chuyện mua xe gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Xin cảm ơn!
Với 600 triệu, mua xe gì cho vợ đi trong phố?
Dù gia đình đã có xe SUV 7 chỗ nhưng tôi vẫn muốn mua thêm một chiếc xe sedan nhỏ gọn cho vợ đi làm, đưa đón con cái và thỉnh thoảng "đối gió", tôi có thể lấy đi trong phố cho tiện.
" alt="Tiết kiệm tiền để mua ô tô, người Việt chờ lâu hơn các nước" />Tiết kiệm tiền để mua ô tô, người Việt chờ lâu hơn các nướcCó thể nói, chưa thời gian nào Việt Nam nhắc đến văn hóa đọc sách, thói quen đọc sách nhiều như những năm vừa qua. Rất nhiều chương trình, dự án khuyến đọc đã được triển khai đến nhiều đối tượng trong xã hội như: Sách hóa nông thôn, Đọc sách cùng con, Đại sứ Văn hóa đọc, Dự án Sách và Hành động… Không thể phủ nhận những chuyển biến tích cực mà các chính sách, chương trình và dự án đã mang lại.
Với mục đích ngày một hoàn thiện hơn những đầu sách cung cấp tới độc giả, Cục Xuất bản In và Phát hành (Bộ Thông tin và Truyền thông) mong muốn bạn đọc tham gia khảo sát về nhu cầu đọc những đầu sách gì, thói quen đọc sách như thế nào... để chúng ta nhìn nhận, phân tích lại, từ đó có nhìn nhận chính xác nhất về thực trạng để có những hướng đi, giải pháp đúng đắn, hiệu quả nhất.
Ban Giải trí
Những người trẻ đi tìm chính mình
Tìm nhau trong thành phố và Dấu yêu Cambridge là 2 tác phẩm kể về hành trình của người trẻ đi tìm chính mình.
" alt="Góc nhìn về thói quen đọc sách của người Việt" />Góc nhìn về thói quen đọc sách của người Việt- Nhận định, soi kèo U19 TP Hồ Chí Minh vs U19 Đồng Nai, 13h30 ngày 14/1: Thêm một lần đau
- Soi kèo góc Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1
- Quán quân 18 tuổi Trần Vân Anh ra MV đầu tay tặng người cha đã khuất
- Lý Hùng, Trịnh Kim Chi xúc động viếng đạo diễn Nàng Hương Lê Văn Duy
- Ngành công nghiệp ô tô: 2 điểm nghẽn cần giải quyết
- Nhận định, soi kèo NAC vs Heerenveen, 22h45 ngày 12/1: Mãn nhãn
- Dự án cảng Lạch Huyện cần tăng vốn lên 40.000 tỷ đồng nếu chuyển đổi xanh
- Dân chơi bán tải tình nguyện lái xe phun khử khuẩn khắp phố vào nửa đêm
- Cố tình vượt qua barie đường ngang sẽ bị phạt bao nhiêu?
-
Nhận định, soi kèo APOEL vs PAC Omonia, 22h59 ngày 12/1: Mất phương hướng
Phạm Xuân Hải - 12/01/2025 05:25 Nhận định bó ...[详细] -
Có nên vay tiền mua xe để thưởng đỗ đại học cho con?
Sinh viên đi làm shipper tại các thành phố lớn không phải là hiếm Đồng thời, cu cậu lại “gợi ý” bố mẹ mua cho một chiếc xe máy mang ra Hà Nội với lý do để tiện đi học, hơn nữa thời gian rảnh có thể đi ship hàng kiếm tiền trang trải cuộc sống, đỡ đần bố mẹ.
Mới đầu tôi từ chối vì nghĩ cháu đua đòi, lại mới vừa lấy bằng lái xe được vài tháng nên chưa thể tự đi xe ở một thành phố đông đúc và giao thông phức tạp như Hà Nội. Còn lý do nữa là hiện trong nhà chỉ có khoảng hơn 10 triệu, chưa đủ để mua cho con một chiếc xe máy mới.
Nhưng sau vài ngày suy nghĩ, tôi thấy việc mua xe cho con vào thời điểm này cũng hợp lý vì sinh viên sức dài vai rộng, thời đại bây giờ nếu có phương tiện sẽ có rất nhiều cơ hội đi làm thêm, kiếm tiền giảm bớt một phần áp lực cho bố mẹ. Mà trước sau gì cháu cũng cần có một chiếc xe để đi học, đi thực tập hay xin việc đi làm trong tương lai.
Hơn nữa, cách đây 1 năm khi cháu đang học lớp 12, trong một lần hứng chí tôi đã mạnh miệng hứa: “Con cố gắng học tốt, nếu đỗ đại học thì bố sẽ thưởng cho con một chiếc xe máy mới để đi học”. Có thể, lời hứa bâng quơ đó của tôi đã khiến cháu có thêm động lực để học tốt, thi tốt. Trẻ con vốn nhớ dai mà!
Vợ chồng tôi đã bàn với nhau, sẽ mua cho con một chiếc xe máy mới trong 1-2 tháng nữa. Những chiếc xe mà chúng tôi nhắm đến là dòng xe bình dân như Honda Wave Alpha hay Yamaha Sirius, có giá khoảng 18-20 triệu đồng.
Chúng tôi sẽ lấy số tiền tiết kiệm ít ỏi trong nhà, đồng thời vay thêm vài triệu của anh em để mua xe cho con lấy phương tiện đi lại. Đây coi như là phần thưởng cho sự cố gắng, nỗ lực của cháu, cũng là "cần câu cơm" sau này.
Một chiếc xe máy mới hạng phổ thông hiện nay có giá gần 20 triệu đồng Khi nói chuyện này với những người xung quanh, đa số đồng tình và cho rằng cậu cả nhà tôi rất xứng đáng được thưởng như vậy. Dù sao nó cũng nổi tiếng học giỏi nhất xã, lại học một trường đại học lớn ở Hà Nội, sau này chắc chắn sẽ thành công nên đầu tư một chút cho con cũng đáng.
Tuy nhiên, một số người lại cho rằng vợ chồng tôi quá chiều con cái. Đồng thời khuyên tôi nên nói chuyện lại với con vì thực sự gia đình cũng không quá dư giả. Vẫn còn nhiều khoản cần thiết phải chi tiêu hơn, nhất là cháu còn đến 4 năm học đại học ở phía trước.
Hiện nay, vợ chồng tôi vẫn đang rất khó xử và mong muốn nhận được lời khuyên chân tình của những người đi trước.
Độc giả Trần Văn Sáu (Nam Định)
Bạn có góc nhìn nào đối với câu chuyện trên? Hãy chia sẻ ý kiến dưới phần bình luận. Mời bạn đọc gửi tin bài, video, hình ảnh về Ban Ô tô - xe máy, báo VietNamNet qua email: [email protected]. Những nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin trân trọng cảm ơn!
Chiếc xe đầu đời của tôi:"Dream Tàu" tung hoành một thuở
Thời đó, xe "Tàu" Loncin, Lifan trông không khác xe “xịn” của Nhật là mấy, lại có giá chỉ 5-7 triệu đồng, gia đình nào cũng có thể cố một chút để thực hiện giấc mơ “tậu trâu sắt”.
" alt="Có nên vay tiền mua xe để thưởng đỗ đại học cho con?" /> ...[详细] -
Chiến Thắng: 'Đào hoa là lăng nhăng, tôi 3 vợ là do số phận'
Dịch bệnh nhưng thu nhập ổn định- Công việc những ngày cuối năm nhất là danh hài Chiến Thắng hẳn bận rộn nhiều?
Công việc của tôi rất bận, hầu như ngày nào cũng lái xe đi cả ngày. Nhiều khi cũng oải lắm nhưng vì yêu nghề nên tôi không nghỉ được lâu.
Những năm trước tôi nhận show tỉnh cả Tết, nhưng từ khi có vợ chỉ nhận show muộn lắm là đến 29 Tết thôi. Tôi muốn dành thời gian bên gia đình và dọn dẹp, trang trí nhà cửa đón Tết.
- Năm nay dịch bệnh, mức cát - xê của anh có thay đổi nhiều không?
Thực ra tính tôi không bao giờ khoe cát - xê cả, chỉ dám chia sẻ là so với các nghệ sĩ khác tôi cũng có nguồn thu nhập ổn định trong năm nay.
- Con trai út còn nhỏ vậy việc đi show liên tục có làm ảnh hưởng thời gian ở bên con của anh?
Vì công việc nên có khi tôi phải đi 1,2 ngày cũng về. Nhưng trộm vía cu Bin (tên ở nhà của con trai danh hài) biết tôi đi làm, cháu còn bé nhưng đã biết gọi video cho bố rồi hai bố con nói chuyện nên cũng đỡ nhớ hơn. Còn thời gian ở nhà tôi dành để gần gũi nhiều với con.
Cháu quấn cả hai bố mẹ nhưng mẹ mắng thì không sợ, nhưng hễ bố nói nặng một chút thôi là tủi thân khóc ngay, tôi phải dỗ mãi mới nín. Cu cậu chỉ muốn bố yêu thương, nhẹ nhàng với mình.
- Bận việc lại có con nhỏ, không biết không gian riêng để vợ chồng anh hâm nóng tình cảm có bị ảnh hưởng?
Tôi nghĩ là dù yêu thương nhau đến đâu thì vợ chồng cũng cần không gian riêng, cuộc sống riêng của mình. Còn nếu có đi chơi thì tôi thường đưa cả vợ và các con đi cùng, cả con riêng lẫn con chung.
- Mối quan hệ giữa vợ anh và các con riêng rất tốt đẹp?
Tôi lấy làm lạ vì các con tôi đều thân với người vợ hiện tại một cách tự nhiên. Chắc là do tính các cháu cũng hoà đồng, vui vẻ giống tôi. Hơn nữa vợ tôi cũng yêu thương các cháu nên không có khoảng cách gì cả. Các con đều gọi vợ tôi là mẹ rất thân mật. Con gái tôi mỗi khi sang bố chơi là đều đòi ngủ với mẹ Ngọc, hai mẹ con nằm gác chân lên nhau rồi tâm sự đủ thứ chuyện. Nhìn cảnh tượng hoà đồng, thân thiết ấy giống như một gia đình thật sự vậy, nó khiến tôi hạnh phúc và có thêm động lực để tiếp tục làm việc.
- Các con đều thân với người vợ hiện tại của anh rồi, vậy còn các vợ cũ thì sao?
Thỉnh thoảng vợ tôi và các vợ cũ vẫn nói chuyện bình thường. Tôi nghĩ cuộc sống bây giờ mình nên văn minh hơn, nặng nề quá chỉ làm khổ con cái thôi. Không là vợ chồng nữa thì là bạn bè, dành mọi sự tập trung cho các con. Thậm chí khi nào vợ cũ có vấn đề cần tư vấn là đều gọi cho tôi cả.
- Anh chu cấp chi phí hàng tháng cho các con riêng ra sao?
Ngoài là trụ cột trong gia đình hiện tại tôi vẫn hỗ trợ các chi phí sinh hoạt, học hành cho các con trước. Rất may mắn là các con tôi không hề đua đòi hay vòi vĩnh bố phải mua cái này, cái kia. Tính chúng cũng xuề xoà giống tôi, bố mua cho cái gì là biết cái ấy thôi. Điện thoại của cháu lớn cũng là tôi ngấm ngầm đổi cho dù cũ lắm rồi, cháu thứ hai bố cho gì là cầm, cháu út có khi đưa cả quần áo nữ cũng mặc (cười).
- Là một nghệ sĩ đa tài, anh có hướng các con theo nghệ thuật?
Mọi người thường bảo cu Bin sau này có khả năng theo nghiệp bố. Cháu còn bé tý nhưng đã biết diễn khóc, diễn cười theo các diễn viên trên phim rồi. Còn cháu gái đam mê thiết kế thời trang và cũng biết hát một chút. Quan điểm của tôi là để các cháu làm những điều mình thích, tôi chỉ đứng ở ngoài cho lời khuyên thôi. Nếu sau này các cháu thích theo nghệ thuật tôi cũng ủng hộ, quan trọng là phải thực sự đam mê với nghề, giống như tôi vậy. Phải yêu nghề mới có nỗ lực, có quyết tâm để vượt qua mọi thử thách trong nghề được.
Tôi không phải người đào hoa
- Trải qua 2 cuộc hôn nhân đổ vỡ và 3 người vợ, anh có nghĩ mình là người đào hoa?
Tôi nghĩ đào hoa phải là người lăng nhăng cơ, còn tôi là do số phận đã định sẵn vậy rồi. Đôi khi sự khác nhau trong nghề nghiệp, quan điểm sống lâu dần sẽ tạo nên khoảng cách giữa hai người. Nếu vượt qua sống tiếp với nhau nhưng ở thời điểm đó tôi đã không vượt qua được nên quyết định chia tay. Thế nhưng quan điểm của tôi là cuộc sống phải có đôi có lứa, tôi cần một người bạn đời ở bên, chăm sóc mình lúc ốm đau nên tôi mới đi bước nữa, chứ tôi không muốn lấy nhiều vợ làm gì để mang tiếng xấu.
Tôi vẫn nhớ quãng thời gian ở một mình, có những đêm với tôi dài vô tận, phòng không đơn chiếc rất buồn. Những lúc ấy tôi thường đem tranh ra, cứ vẽ rồi lại xoá để giải toả tâm sự. Thế nên tôi rất cần một cuộc sống gia đình đúng nghĩa.
Chiến Thắng và vợ hiện tại. - Điểm gì khiến anh yêu nhất ở người vợ hiện tại?
Có lẽ là do chúng tôi hợp nhau. Chúng tôi có thể chia sẻ mọi chuyện cho nhau và đều hưởng ứng những câu chuyện ấy. Thêm nữa là vợ tôi luôn là hậu phương vững chắc, ủng hộ mọi quyết định của tôi và không bao giờ giận tôi quá lâu.
- Ở nhà anh có hay vào bếp phụ vợ nấu ăn không?
Tôi rất thích vào bếp, dù có đi diễn về mệt nhưng tôi vẫn muốn nấu ăn cho vợ con. Chỉ cần nhìn vợ ăn ngon là tôi thấy phấn khởi rồi. Vợ tôi rất thích những món ăn tôi nấu, cô ấy nói rằng có những món mà chỉ khi lấy tôi mới biết đến, ví dụ như món ếch xào mướp. Nấu ăn, rửa bát tôi đều không ngại việc gì.
Thực ra vì là anh cả trong nhà nên tôi đã quen với việc nấu ăn, dọn dẹp từ bé rồi. Tôi đã từng cùng bố nấu cơm hàng ngày cho 20 người thợ làm ở nhà tôi lúc đó. Tôi và anh Quang Thắng rất hợp nhau ở khoản thích nấu ăn này. Một kỷ niệm vui là khi anh em chúng tôi được mời sang nhà một người bạn ăn cơm, thấy họ làm lâu quá thế là hai anh em xắn tay vào bếp luôn, mỗi người một việc rất vui.
- Trải qua 2 cuộc hôn nhân đổ vỡ, anh nghĩ với cuộc hôn nhân thứ 3 này mình phải thay đổi những gì?
Tôi nghĩ cuộc sống phải có lúc này lúc kia, quan trọng là sau những biến cố, tôi và vợ đều nhận ra những sai lầm để thay đổi. Bản thân tôi cũng đang dần sửa bản tính nóng nảy của mình, học cách thông cảm và bỏ qua cho những điều nên bỏ qua cuộc sống hôn nhân sẽ nhẹ nhàng, hạnh phúc hơn.
Từ khi về lại với nhau và có cu Bin, chúng tôi như được gắn kết hơn. Nhà có thêm đứa trẻ đáng yêu, hiếu động làm cho vợ chồng cũng vui vẻ hơn, dành hết tâm trí vào đứa con. Chỉ cần về đến nhà, nhìn thấy con khoẻ mạnh, tươi cười là quên hết mọi áp lực của cuộc sống rồi.
Chiến Thắng diễn hài cùng Xuân Nghĩa:
Phương Linh
Danh hài Chiến Thắng: Cát-xê mỗi sô diễn đủ nuôi gia đình 1 tháng
Chiến Thắng không ngần ngại nhận mình là người “năng nhặt chặt bị” vì chăm chỉ chạy show quanh năm, không nề nà vất vả hay gần xa.
" alt="Chiến Thắng: 'Đào hoa là lăng nhăng, tôi 3 vợ là do số phận'" /> ...[详细] -
Bài 2: Câu chuyện về nhận thức và ý thức
Chiều 18/11, Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì kết hợp với Hội Nhà báo Việt Nam, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch tổ chức Lễ trao giải báo chí về chủ đề Văn hoá ứng xử. 37 tác phẩm xuất sắc từ 8 cơ quan báo chí được trao giải báo chí văn hoá ứng xử
VietNamNet xin trích đăng lại các tác phẩm đoạt giải để nhân rộng hơn nữa kết quả tốt đẹp của giải báo chí Văn hoá ứng xử lần đầu được tổ chức.
Loạt bài Văn hoá công sở - Văn hoá người Hà Nội do nhóm tác giả Kiều Duy Chánh, Cù Xuân Trường, Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Hồ Hải Hà báo Hà Nội mới thực hiện đoạt giải Nhất giải báo chí Văn hoá ứng xử.
Bài 2: Câu chuyện về nhận thức và ý thức
Với mục tiêu lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm phục vụ, thời gian qua, Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp tăng cường kỷ cương hành chính, đạo đức công vụ, lan tỏa văn hóa ứng xử đến mọi tầng lớp nhân dân. Chuyển động bước đầu hết sức tích cực, nhưng để được như kỳ vọng, vẫn cần những giải pháp căn cơ cho câu chuyện về nhận thức và ý thức.
Vẫn còn cán bộ thiếu tinh thần phục vụ
Giống với câu chuyện “kiến nghị ba năm chưa được giải quyết” của gia đình ông Nguyễn Văn Hậu mà Báo Hànộimới đã đề cập ở bài trước (số ra ngày 2/8), trên địa bàn Hà Nội, còn không ít trường hợp tương tự, ảnh hưởng đến chất lượng sống của người dân, là nguồn cơn cho những bức xúc, kéo theo nhiều hệ lụy.
Ngày 2/4/2019, chị Nguyễn Thị Hòa ở phường Mộ Lao và chị Nguyễn Thị Vân ở phường Phú La (quận Hà Đông) đăng ký trực tuyến tại bộ phận “một cửa” của Sở Y tế Hà Nội để được cấp giấy chứng nhận hành nghề y. Sau 3 ngày, hệ thống xác nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, đề nghị chờ kết quả. Chờ mãi không thấy thông tin gì, đến cuối tháng 6/2019, chị Hòa và chị Vân đã đến Sở Y tế Hà Nội hỏi thì mới biết, giấy chứng nhận hành nghề y của hai chị đã được ký duyệt từ ngày 8/4, trước đó gần 3 tháng. Chị Hòa bức xúc: “Theo quy định, việc cấp giấy chứng nhận hành nghề y có thời hạn giải quyết là 10 ngày, nếu không có vướng mắc về hồ sơ, thủ tục. Bộ phận tiếp nhận có trách nhiệm thông báo kết quả cho công dân. Vậy nhưng, chẳng hiểu sao họ lại “bỏ quên” trách nhiệm của mình. Phải chăng đó là sự vô cảm, thiếu tinh thần phục vụ?”.
Trước đó, chỉ trong một buổi sáng, anh Nguyễn Đức Long (phường Quang Trung) phải chạy đi, chạy lại tới 4 lần để hoàn thiện hồ sơ, thủ tục đăng ký xe máy tại Công an quận Hà Đông, mà vẫn không xong. Anh Long cho biết: “Mặc dù đã khai đầy đủ thông tin cá nhân ghi trên căn cước công dân, thế nhưng mỗi lúc, Công an quận Hà Đông lại bảo thiếu thông tin trên một loại giấy tờ khác nhau, yêu cầu tôi bổ sung. Sang đến buổi chiều, giấy tờ tiếp tục bị trả lại, khiến tôi rất mệt mỏi. Tại sao không hướng dẫn luôn một lần để người dân không mất công, mất việc?”.
Cũng năm lần, bảy lượt bổ sung giấy tờ cho thủ tục cấp lại giấy khai sinh, anh Nguyễn Phúc Tiến (xã Cổ Đông, thị xã Sơn Tây) than thở: “Gần tháng nay, mỗi lúc nhân viên bộ phận “một cửa” UBND xã Cổ Đông yêu cầu một loại giấy tờ, từ giấy chứng tử của bố, chứng minh thư của mẹ, sổ hộ khẩu… Gần đây nhất (ngày 10/7), tôi đến UBND xã hỏi, cán bộ ở đây bảo thủ tục đã xong, nhưng đã hết mẫu bản chính giấy khai sinh, nên phải chờ tiếp”.
Những câu chuyện như trên đã được người dân phản ánh tại nhiều hội nghị, diễn đàn. Tại hội nghị tiếp xúc cử tri quận Cầu Giấy, trước kỳ họp thứ chín, HĐND thành phố Hà Nội khóa XV ngày 17/6, ông Nguyễn Ngọc Đồng (chung cư B1, Khu đô thị Nam Trung Yên) bày tỏ: Nhiều năm nay, người dân bức bối trước tình trạng phương tiện giao thông dừng đỗ lộn xộn, tiềm ẩn nhiều nguy cơ tại Khu đô thị Nam Trung Yên. Dù chúng tôi đã liên tục kiến nghị với các cơ quan chức năng, song tình trạng này vẫn chưa được khắc phục. Một trường hợp khác là thang máy chung cư bị hỏng kéo dài, khiến đời sống người dân bị đảo lộn, nhưng cũng phải mất gần 7 tháng “kêu cứu”, đơn vị có trách nhiệm mới vào cuộc.
Cũng về việc chậm giải quyết những đề xuất từ cơ sở, ông Phạm Văn Minh (phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy) bày tỏ: “Cắm biển cấm dừng, đỗ là một trong những giải pháp hữu hiệu để bảo đảm trật tự giao thông. Tuy nhiên, có trường hợp, từ thời điểm đề xuất đến khi thực thi, mất tới 3 năm… Vậy trách nhiệm của chính quyền địa phương, cơ quan chức năng và tinh thần làm việc của cán bộ phụ trách trong những trường hợp này đến đâu?” - Ông Minh đặt câu hỏi.
Và những nguy cơ tiềm ẩn...
Với những quy định mới, nhất là việc “Chứng thực không phụ thuộc vào nơi cư trú của người có yêu cầu”, thời gian giải quyết được rút ngắn, Nghị định 23/2015/NĐ-CP của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch đã góp phần không nhỏ trong việc cải cách thủ tục hành chính, giảm bớt phiền hà cho người dân. Tuy nhiên, quá trình triển khai vẫn còn không ít tồn tại, hạn chế, thậm chí tiềm ẩn nhiều nguy cơ.
Trong vai người dân đi làm thủ tục chứng thực, phóng viên Báo Hà nội mới đã đến nhiều điểm giao dịch “một cửa” của các xã, phường và nhận thấy một tình trạng khá phổ biến là nhân viên chứng thực không trả biên lai cho người chứng thực. Cụ thể, sáng 25/6, tại bộ phận “một cửa” UBND phường Văn Miếu (quận Đống Đa), sau khi trả kết quả và thu tiền, nhân viên không đưa biên lai cho khách. Cùng ngày, tại bộ phận "một cửa" các phường: Phạm Đình Hổ (quận Hai Bà Trưng), Phan Chu Trinh (quận Hoàn Kiếm)…, cũng có tình trạng nêu trên. Hiện tượng tương tự cũng diễn ra tại xã Phụng Thượng (huyện Phúc Thọ) vào chiều 10-7. Điều đáng nói, cả 3 lần thực hiện thủ tục chứng thực tại bộ phận "một cửa" của phường Nam Đồng (quận Đống Đa) vào các ngày 11, 12, 22/7, dù lãnh đạo UBND phường có mặt tại đây, quy định về trả biên lai vẫn không được thực hiện.
Một thực tế khác, dù lệ phí chứng thực đã được niêm yết công khai, song ở không ít nơi, tình trạng lạm thu vẫn xảy ra. Ngày 25/6, tại phường Phan Chu Trinh (quận Hoàn Kiếm), người trả kết quả thu tiền chứng thực giấy khai sinh lấy số tiền gấp đôi so với quy định; thu tiền chứng thực sổ hộ khẩu với số trang nhiều hơn thực tế. Ở phường Trung Hòa (quận Cầu Giấy) cũng có hiện tượng như vậy...
Trao đổi với phóng viên Báo Hà nội mới, Phó Giám đốc Sở Tư pháp Hà Nội Phạm Thanh Cao cho biết, tình trạng ghi - thu không rõ ràng, có thể gây thất thoát cho ngân sách nhà nước. “Với trách nhiệm hướng dẫn về nghiệp vụ, chúng tôi đã ban hành khoảng 300 văn bản để chỉnh đốn, nhắc nhở các quận, huyện, thị xã ghi và trả biên lai thu lệ phí cũng như thường xuyên kiểm tra đột xuất, định kỳ nhằm ngăn chặn những nguy cơ trục lợi từ việc chứng thực. Tuy nhiên, bên cạnh các đơn vị nghiêm túc chấp hành, vẫn còn những nơi phớt lờ các quy định” - Phó Giám đốc Sở Tư pháp Hà Nội Phạm Thanh Cao chia sẻ.
Thực tế, nhiều vụ việc cố tình “phớt lờ” quy định pháp luật ở một số nơi đã được phát hiện, xử lý thông qua các đợt kiểm tra định kỳ, đột xuất của thành phố và các sở, ngành, như: Không thực hiện tiếp nhận thủ tục, giấy tờ tại bộ phận “một cửa” của xã Cam Thượng, huyện Ba Vì; tiến hành chứng thực khi không đủ thủ tục, giấy tờ cần thiết ở xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức… Câu hỏi đặt ra là: Phải chăng vẫn có một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức chưa nhận thức đầy đủ về việc bồi đắp văn hóa công sở, tự “tách rời” khỏi nỗ lực nâng cao trách nhiệm công vụ mà thành phố đang triển khai, nhằm tạo động lực mới cho sự phát triển?
Đề cập đến vấn đề này, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Văn hóa Thăng Long Nguyễn Viết Chức cho rằng, văn hóa công sở không thể cân đong, đo đếm mà trực tiếp hình thành từ trong nhận thức, ý thức của mỗi người, là giá trị, động lực thúc đẩy thái độ ứng xử, tinh thần làm việc ở mỗi cá nhân. Cùng với nền tảng văn hóa, giáo dục, môi trường làm việc với những chuẩn mực văn hóa và vai trò nêu gương của người đứng đầu có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành, bồi đắp văn hóa công sở.
Bài 3: Môi trường công sở - chuẩn mực văn hóa
Theo HaNoimoi
Trao giải báo chí về 'Văn hoá ứng xử': Mỗi tác phẩm báo chí là một sản phẩm văn hóa
37 tác phẩm xuất sắc từ 8 cơ quan báo chí được trao giải báo chí về chủ đề 'Văn hoá ứng xử'.
" alt="Bài 2: Câu chuyện về nhận thức và ý thức" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo OFI Crete vs Levadiakos, 22h59 ngày 13/1: Kéo dài thăng hoa
Pha lê - 13/01/2025 10:18 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
'Trà tiểu tam' Lương Thanh khóc vì bình luận đổi tình lấy vai diễn
Lương Thanh là diễn viên trẻ được nhiều khán giả yêu mến. Nữ diễn viên gốc Thanh Hoá nói trước đây cô chưa từng nghĩ mình thành diễn viên vì nhà không có ai theo nghệ thuật và Lương Thanh cũng không biết gì về diễn xuất. Đăng ký 2 trường Đại học nhưng vì trùng ngày thi nên cô chọn Điện ảnh và may mắn đỗ với số điểm đủ để trở thành thủ khoa. Tuy nhiên sau niềm vui ban đầu, Lương Thanh bắt đầu thấy áp lực phải học và diễn xuất thật tốt.
Nữ diễn viên chia sẻ, với bộ phim đầu tiên, Cả 1 đời ân oán, cô phải casting tới 10 lần mới nhận được vai bởi Lương Thanh vẫn còn quá trẻ và chưa từng có kinh nghiệm diễn xuất. Lần đầu đi làm phim, dù học trước kịch bản nhưng ra hiện trường Lương Thanh quên hết sạch thoại vì run. Qua bộ phim thứ 2, Những cô gái trong thành phố, Lương Thanh gặp phải áp lực mới khi đối diện với nhiều bình luận tiêu cực của khán giả về vai diễn. Tuy nhiên vai diễn khiến cô phải đau đầu nhất lại là Trà tiểu tam trong Hoa hồng trên ngực trái.
Lương Thanh với vai Trà 'tiểu tam' trong 'Hoa hồng trên ngực trái'. Đây cũng là vai cô hài lòng nhất đến nay. "Không ai nghĩ tôi đóng như vai vậy vì trước đó tôi chỉ vào những vai mong manh, hay bị bắt nạt. Tôi đã đấu tranh tư tưởng nhiều, vui nhưng lo lắng không biết mình có đảm nhiệm được vai Trà hay không", cô nói. Lương Thanh cho biết nếu Những cô gái trong thành phố khiến cô được quan tâm thì Hoa hồng trên ngực trái còn có nhiều khán giả nữa chú ý đến Lương Thanh. Tuy nhiên những bình luận của khán giả không phải lời nào cũng dễ nghe.
Trong suốt vài phút của chương trình Lời tự sự phát sóng trên VTV3 ngày 29/6, Lương Thanh đã khóc khi trải lòng mình. "Trước đây khi nhận những bình luận tiêu cực tôi khóc nhiều. Tôi tổn thương trước những bình luận như: Con nhà quê mà đầy tham vọng. Con nhãi ranh. Hết diễn viên rồi hay sao mà chọn nhân vật này. Chắc phải đổi tình mới có được vai diễn đó.... Đọc những bình luận đó thấy buồn".
Lương Thanh giờ đã bình tĩnh hơn để đương đầu với áp lực. Nữ diễn viên 9X nói những lúc cô buồn nhất thì mẹ luôn là người ở bên động viên con gái. "Trước đó mẹ không biết được khó khăn của nghề diễn xuất là thế nào, chỉ biết tôi đi đóng phim chứ không biết tôi phải trải qua cảm xúc như thế nào. Đến khi biết tôi vất vả sáng đi đêm hôm mới về mẹ mới thương. Thấy tôi buồn vì những bình luận trên mạng, mẹ chỉ biết động viên và nói Những người đó biết gì về con đâu mà nói con như thế. Từ đó tôi hiểu người thân trong gia đình quan trọng đến mức nào", Lương Thanh gạt nước mắt nói.
Nữ diễn viên 24 tuổi giờ cô nghĩ mình đã đủ tự tin đương đầu với mọi áp lực. Cô tự đào luyện cho mình bản lĩnh hơn để vượt qua những khó khăn sau này. Lương Thanh nói mẹ luôn ủng hộ cô và xem không sót tập phim nào có con gái đóng. Do vậy nữ diễn viên cho rằng sự trưởng thành qua từng vai diễn của cô là thành quả mang về cho mẹ. Lương Thanh chia sẻ ước mơ lớn nhất của cô là phụ giúp cho mẹ, lo cho gia đình và được khán giả yêu thương.
Mỹ Anh
Nữ diễn viên 9X bị 'ném đá' dữ dội không kém Nhã 'Về nhà đi con'
Vào vai tiểu tam Trà mưu mẹo quá đạt trong 'Hoa hồng trên ngực trái', Lương Thanh đang nhận gạch đá dữ dội đúng như cô dự đoán trước khi phim lên sóng.
" alt="'Trà tiểu tam' Lương Thanh khóc vì bình luận đổi tình lấy vai diễn" /> ...[详细] -
Xe của vợ 3 năm không thay dầu là lỗi người chồng
Phụ nữ biết lái xe Thiên chức của phụ nữ là chăm lo cho gia đình, chồng con. Những thứ như sửa chữa điện nước, xe cộ trong nhà là việc của đàn ông. Nếu xe của vợ lâu ngày không bảo dưỡng dẫn tới hỏng hóc thì chắc chắn trách nhiệm chính phải thuộc về người chồng.
Tuy tôi chỉ đi xe máy tay ga thôi nhưng hầu như chẳng bao giờ phải tự mình mang xe đi thay dầu hay bảo dưỡng cả. Cứ tới cuối tháng là ông xã lại tự động mang xe của 2 vợ chồng ra cửa hàng thay dầu. Xe của tôi bị hỏng cái gì, thay phụ tùng gì cũng toàn do chồng quyết định sửa chữa.
Không phải do tôi ỷ lại vào chồng mà do chuyện xe cộ tôi thực sự không nắm rõ. Có lần tôi tự mang xe đi thay dầu mà bị thợ sửa xe dụ thay đồ nọ, đồ kia tốn cả triệu đồng mà hầu như không cần thiết. Sau lần đó, tôi gần như không bao giờ tự vào hàng sửa xe trừ trường hợp xe bị hỏng giữa đường.
Tôi nghĩ chuyện được chồng quan tâm, sửa xe giúp là hết sức bình thường. Tất cả các bạn của tôi đều được chồng quan tâm như vậy. Đây cũng không phải là thói quen ở thời nay mới có. Từ mấy chục năm về trước, khi cả xã hội còn đi xe đạp, bố vẫn thường xuyên kiểm tra xe cho mẹ con tôi. Tự tay ông siết từng con ốc, bơm lại bánh xe mỗi khi mẹ và tôi đi làm, đi học.
Tôi mà có con trai thì tôi cũng phải dạy nó phải để ý tới xe của vợ như bố tôi và chồng tôi vậy. Muốn biết một người phụ nữ được chồng quan tâm như thế nào thì hãy nhìn chiếc xe mà cô ấy đang đi. Chiếc xe đó có thể không đẹp, không đắt tiền nhưng phải là một chiếc xe an toàn, chắc chắn, vận hành ổn định.
Xe lâu ngày không bảo dưỡng là lỗi của người chồng quá vô tâm. Khi mọi người bàn luận về chủ nhân chiếc xe 3 năm không thay dầu thì trong đầu tôi lại nổi lên ý nghĩ “Trời ơi, lại có người chồng 3 năm liền không kiểm tra xe của vợ, mặc kệ vợ ra đường có an toàn hay không”.
Vì vậy, mỗi khi gặp phải trường hợp chị em nào đó không biết sử dụng xe, “dùng xe như phá” thì các đấng mày râu nên tỏ ra thông cảm và độ lượng hơn với họ, bởi vì trách nhiệm này đáng ra phải đặt lên vai các ông chồng mới đúng.
Huyền Thương (Nhân viên văn phòng, Hoàn Kiếm, Hà Nội)
Bạn hài lòng hay thất vọng với chiếc xe đầu tiên của mình? Hãy chia sẻ câu chuyện sử dụng ô tô của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Ô tô hỏng nặng vì bà chủ đi 3 năm không thay dầu
Thật khó tin khi một chiếc ô tô đi liên tục đến hơn 3 năm không thay dầu nhớt. Chỉ đến khi chiếc xe này có hiện tượng bó máy, nữ chủ nhân mới tá hoả mang đi sửa hết gần 20 triệu.
" alt="Xe của vợ 3 năm không thay dầu là lỗi người chồng" /> ...[详细] -
Hoạt hình 'Mèo đi hia' cán mốc doanh thu 1 triệu USD tại Việt Nam
Ra rạp Việt vào dịp Tết dương lịch, lại là phim dành cho cả gia đình nên Mèo đi hia: Điều ước cuối cùngđược nhiều khán giả lựa chọn bên cạnh bom tấnAvatar 2 vẫn đang hoành hành rạp chiếu. Sau 1 tuần công chiếu, Mèo đi hia: Điều ước cuối cùngthu về 24 tỷ đồng (theo thống kê của Box Office Việt Nam tính đến sáng 6/1).
Trong lần cuối cùng gặp gỡ khán giả – phim điện ảnh độc lập đầu tiên về chú Mèo đi hia được ra mắt khán giả trong năm 2011, Puss đã vận dụng sự tinh ranh, xảo quyệt của mình để giải cứu thế giới và nhận được sự ca tụng của tất cả mọi người. Giờ đây, sau 11 năm, Puss kiêu ngạo đã choàng tỉnh sau khi mất đi tám mạng và bàng hoàng nhận ra mình chỉ còn lại duy nhất một mạng sống. Chú mèo ngạo nghễ ngày nào đã phải tự hỏi mọi thứ sẽ như thế nào nếu như mình mãi mãi mất đi phép thuật – điều đã giúp cậu trở thành chú mèo đi hia trứ danh.
Đối với đội ngũ nhà làm phim của DreamWorks Animation, bộ phim sẽ làm nên một chương mới vừa để tiếp nối vũ trụ Shrek, vừa đảm bảo được rằng câu chuyện này sẽ khắc họa một cách trọn vẹn và riêng biệt tất cả những sinh vật kỳ ảo mà Puss sẽ gặp gỡ trong hành trình phiêu lưu của mình.
Trên trang Rotten Tomatoes, Mèo đi hia: Điều ước cuối cùngđược chấm số điểm xuất sắc 97% “cà chua tươi”. Tờ Variety dành lời khen ngợi cho phần đồ họa, cũng như đánh giá cao cốt truyện hấp dẫn từ DreamWorks Animation, cho rằng đây là tác phẩm hoạt hình của hãng này tốt nhất kể từ How to Train Your Dragon.
Trong khi đó, Frank Scheck của Hollywood Reporter lại ấn tượng với sự trở lại của ngôi sao Tây Ban Nha Antonio Banderas trong vai trò lồng tiếng cho mèo đi hia. Không khó hiểu khiMèo đi hia: Điều ước cuối cùngtrở thành 1 trong 5 phim hoạt hình hay nhất được đề cử Quả cầu vàng 2023.
Nhân dịp Mèo đi hia: Điều ước cuối cùngcông chiếu tại Việt Nam, nhà phát hành CGV tặng độc giả VietNamNet những món quà xinh xắn từ phim gồm: sổ, túi và bút. Để có cơ hội nhận quà, vui lòng trả lời câu hỏi sau:
1. Diễn viên nào lồng tiếng cho nhân vật Mèo đi hia?
A. Antonio Banderas
B. Salma Hayek
C. Florence Pugh2. Phần đầu tiên của 'Mèo đi hia' ra mắt năm nào?
A. 2000
B. 2010
C. 2020
Mail trả lời xin gửi về địa chỉ: [email protected] với tiêu đề: "Mèo đi hia" kèm tên, số điện thoại, địa chỉ và món quà muốn nhận. Hạn chót nhận thư là hết ngày 8/1. BBT sẽ chọn ngẫu nhiên độc giả trả lời đúng đáp án sớm nhất để tặng quà.
" alt="Hoạt hình 'Mèo đi hia' cán mốc doanh thu 1 triệu USD tại Việt Nam" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nakhon Pathom vs Nongbua Pitchaya, 19h00 ngày 14/1: Cửa trên thắng thế
Hư Vân - 14/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Chiều 18/11, Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì kết hợp với Hội Nhà báo Việt Nam, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch tổ chức Lễ trao giải báo chí về chủ đề Văn hoá ứng xử. 37 tác phẩm xuất sắc từ 8 cơ quan báo chí được trao giải báo chí văn hoá ứng xử
VietNamNet xin trích đăng lại các tác phẩm đoạt giải để nhân rộng hơn nữa kết quả tốt đẹp của giải báo chí Văn hoá ứng xử lần đầu được tổ chức.
Loạt bài Văn hoá công sở - Văn hoá người Hà Nội do nhóm tác giả Kiều Duy Chánh, Cù Xuân Trường, Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Hồ Hải Hà báo Hà Nội mới thực hiện đoạt giải Nhất giải báo chí Văn hoá ứng xử.
Bài 3: Môi trường công sở - chuẩn mực văn hóa
Những năm gần đây, nhiều cơ quan, công sở được xây mới, trang bị phương tiện hiện đại và nhiều không gian xanh được tạo dựng như một phần không thể thiếu của văn hóa công sở. Tuy nhiên, để có môi trường làm việc thật sự văn minh, thân thiện, cần nhiều hơn thế. Trước hết là những công sở với giá trị văn hóa chuẩn mực, góp phần khơi nguồn, thúc đẩy năng lực sáng tạo và trách nhiệm công vụ ở mỗi cán bộ, công chức.
Xây dựng môi trường làm việc lành mạnh
Khảo sát thực tế của phóng viên Báo Hànộimới thời gian qua cho thấy, môi trường công sở với những chuẩn mực văn hóa vẫn còn nhiều chuyện đáng bàn. Đặc biệt trong bối cảnh “nhiều cán bộ, đảng viên, trong đó có người đứng đầu chưa thể hiện tính tiên phong, gương mẫu; còn biểu hiện quan liêu, cửa quyền, chưa thực sự sâu sát thực tế, cơ sở…”, rồi tình trạng “sáng cắp ô đi, tối cắp về”, hay những biểu hiện của lục đục nội bộ, tham nhũng vặt…
Phát biểu tại lễ phát động phong trào “Cán bộ, công chức, viên chức thi đua thực hiện văn hóa công sở” ngày 19-5-2019, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: “Không thể có một công sở có văn hóa, nếu môi trường làm việc thiếu các chuẩn mực của văn hóa, nội bộ còn tồn tại căng thẳng, soi xét lẫn nhau, nghi ngờ, đố kỵ, bất hợp tác; mục tiêu làm việc chỉ chú trọng đến tiền lương, thay vì giá trị công việc được tạo ra và cống hiến…”.
Theo Thủ tướng Chính phủ, “Môi trường công sở được ví như một xã hội thu nhỏ, ở đó hành xử có sự tương tác của mỗi cán bộ, công chức sẽ tạo nên bầu không khí tích cực và những giá trị tốt đẹp”.
Như vậy, môi trường công sở thực chất là một bộ phận hợp thành của môi trường xã hội, có tác động không nhỏ tới hiệu quả công việc của mỗi cá nhân. Ở đây, có tính hai mặt của một vấn đề. Nếu mỗi cán bộ, công chức nhận thức đúng vai trò, trách nhiệm, hết mình trong từng vị trí công việc…, sẽ tạo nên môi trường làm việc lành mạnh và ngược lại, nếu vì động cơ vụ lợi, có những biểu hiện tiêu cực sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường công sở, chất lượng công việc, đạo đức công vụ...
Về vấn đề này, PGS.TS Bùi Hoài Sơn, Viện trưởng Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam nhận định, văn hóa công sở xuất phát từ vai trò của chính công sở với đời sống xã hội. Xây dựng văn hóa công sở là xây dựng một nền nếp làm việc khoa học, kỷ cương, trên tinh thần tôn trọng những nguyên tắc chung, đoàn kết, hợp tác vì sự phát triển. Những chuẩn mực đạo đức của cán bộ, công chức, như: Cần, kiệm, liêm, chính… sẽ tạo nên giá trị của văn hóa công sở, cũng là nền tảng để xây dựng môi trường làm việc lý tưởng cho mỗi cá nhân phát huy ý thức trách nhiệm, tinh thần sáng tạo để phụng sự và cống hiến.
Khơi nguồn cảm hứng cho sáng tạo và cống hiến
Theo GS.TSKH Vũ Minh Giang, Phó Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, cùng với đam mê sáng tạo trong mỗi con người, yếu tố môi trường - môi trường công sở với những giá trị văn hóa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là bệ đỡ, chất xúc tác phát huy sáng tạo, khai thác hiệu quả tối đa “chất xám” của mình.
Về vấn đề này, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo: “Mỗi cán bộ, công chức là những con người có trái tim, có cảm xúc, có trí tuệ, có bản lĩnh, chứ không phải là những cỗ máy rô bốt, bàng quan, vô cảm. Do đó, cần thúc đẩy sự cởi mở, tin tưởng lẫn nhau, giúp khơi nguồn cảm hứng cho sự sáng tạo và cống hiến”.
Để có môi trường công sở thấm đậm chất nhân văn, thể hiện ở mối quan hệ giữa mỗi cán bộ, công chức, giữa những công bộc của nhân dân với từng công việc cụ thể, trước hết phải có được bầu không khí lành mạnh. Bởi lẽ, thực tế cho thấy, “bầu không khí” trong mỗi công sở có ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng, tình cảm của mỗi cá nhân cũng như hiệu quả hoạt động của cả cơ quan, đơn vị.
Nhân viên bộ phận “một cửa” UBND phường Giang Biên, quận Long Biên Dương Phê Đô cho biết: “Chấp hành giờ giấc; niềm nở, thân thiện với công dân; sẵn sàng hỗ trợ người dân soạn thảo, đánh máy văn bản, mang trả kết quả tại nhà khi người dân khó khăn về giờ giấc, đi lại; hỗ trợ phí dịch vụ với hộ nghèo hoặc người dân mắc bệnh hiểm nghèo… là những việc làm được đánh giá cao của bộ phận “một cửa” của phường. Những điều này đều được hình thành từ chính môi trường làm việc thân thiện, cởi mở, không khí làm việc dân chủ mà chúng tôi duy trì được lâu nay, góp phần thúc đẩy tình cảm, tinh thần trách nhiệm trong mỗi người”.
Từ câu chuyện ở bộ phận “một cửa” của phường Giang Biên, một trong 10 đơn vị vừa được UBND thành phố Hà Nội tặng Bằng khen vì những thành tích trong thực hiện Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội cho thấy, không khí dân chủ, cởi mở chính là động lực khích lệ mỗi cán bộ, công chức dám nghĩ, dám làm, dám đổi mới.
Ngược lại, nếu tồn tại mâu thuẫn, đố kỵ, bè phái hay những biểu hiện khuất tất, thiếu công bằng sẽ tạo ra không khí căng thẳng, nặng nề, làm thui chột sức sáng tạo, ảnh hưởng tiêu cực tới tâm tư, tình cảm và hiệu quả công việc.
Do vậy, tạo dựng môi trường công sở giàu giá trị nhân văn, giá trị văn hóa là mục tiêu hướng tới cũng như trách nhiệm tự thân của mỗi thành viên trong cơ quan, đơn vị, mà trước hết là trách nhiệm của người đứng đầu. Câu nói “lãnh đạo nào, phong trào nấy” phần nào cho thấy tầm quan trọng của người đứng đầu.
Người lãnh đạo có tầm nhìn xa, trông rộng, biết lắng nghe và thấu hiểu, có năng lực hoạch định và khả năng "truyền lửa", đánh giá đúng năng lực của cấp dưới và biết sử dụng người tài, có chính sách thưởng, phạt đúng người, đúng việc, kịp thời…, chắc chắn sẽ tạo ra môi trường lý tưởng để mỗi cán bộ, công chức hết mình vì công việc và khơi dậy nhiệt huyết sáng tạo ở mỗi thành viên.
Trên hết, nếu mỗi cơ quan, công sở có một bầu không khí lành mạnh, thì những giá trị chuẩn mực văn hóa sẽ được phát huy, người có tâm, có tài, có lòng tự trọng sẽ thanh thản lao động, sáng tạo, cống hiến và thăng tiến.
Tựu trung lại có thể nói, môi trường công sở là một xã hội thu nhỏ mà ở đó văn hóa ứng xử, sự tương tác đồng điệu của mỗi cán bộ, công chức sẽ tạo nên những giá trị nhân văn sâu sắc. Kiến tạo môi trường làm việc có văn hóa và hiệu quả mang ý nghĩa rất quan trọng trong thúc đẩy cống hiến, sáng tạo. Đó cũng là nền tảng để nâng cao trách nhiệm công vụ, tinh thần chuyên nghiệp - yếu tố cốt lõi để xây dựng “chính quyền phục vụ”.
Bài cuối: Trách nhiệm công vụ, tinh thần chuyên nghiệp
Theo HaNoimoi
Trao giải báo chí về 'Văn hoá ứng xử': Mỗi tác phẩm báo chí là một sản phẩm văn hóa
37 tác phẩm xuất sắc từ 8 cơ quan báo chí được trao giải báo chí về chủ đề 'Văn hoá ứng xử'.
" alt="Bài 3: Môi trường công sở" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Swansea, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ khó chịu
Hồ Bích Trâm vừa quay show, vừa bán hàng online vì gánh nặng gia đình
Đảm nhận vai trò bảo mẫu của 20 cầu thủ nhí tại chương trìnhCầu thủ nhí 2020,Hồ Bích Trâm cho biết cô và diễn viên Thanh Thức chăm sóc từng miếng ăn, giấc ngủ cho các cầu thủ nhí và giúp các em trưởng thành hơn từng ngày khi sống tại ngôi nhà chung.Hồ Bích Trâm đảm nhận vai trò bảo mẫu cùng Thanh Thức trong Cầu thủ nhí 2020. Sự thân thiện của diễn viên Muôn kiểu làm dâugiúp cô được các bé yêu mến. “Lần đầu tiếp xúc với các bé, tôi chỉ muốn la làng lên vì quá đau đầu. Các em rất hiếu động, ở nhiều vùng miền nên tính cách cũng rất khác nhau nữa. Lúc đầu, tôi nói không bé nào chịu nghe lời, nên rất tức. Tôi không biết nên làm gì để các bé nghe mình”, Hồ Bích Trâm kể lại.
Nói về đàn anh Thanh Thức, Hồ Bích Trâm bộc bạch anh rất chu đáo và kỹ tính nên việc chăm lo các em cô cũng đỡ lo hơn phần nào.
Nữ diễn viên đôi khi rất đau đầu khi phải chăm sóc 20 bé. Dù bận rộn với lịch quay, nữ diễn viên vẫn đều đặn bán hàng online để duy trì thu nhập. Thậm chí, có hôm cô không kịp thay trang phục quay hình lúc sáng mà livestream luôn cho kịp giờ.
Hồ Bích Trâm tâm sự: "Tôi còn gánh nặng gia đình nên phải chịu ‘cày’, nhiều khi quay hình về sớm nên phải tranh thủ. Tôi là người của công việc nên cứ làm suốt không muốn nghỉ ngơi. Mình còn trẻ, còn sức khỏe thì 'cày' thôi".
Nhờ công việc kinh doanh, nữ diễn viên trở tự tin khi hoạt động nghệ thuật, không lo về trang phục, phụ kiện khi xuất hiện trước công chúng. Chia sẻ tại hậu trường Cầu thủ nhí 2020, nữ diễn viên sinh năm 1991 cho biết, cô tự lo cho cuộc sống của mình, không nhất thiết phải có người đàn ông làm "điểm tựa" cho mình. Nữ diễn viên cũng chia sẻ thêm, cô muốn yêu một người đàn ông thực sự chung thủy và cầu tiến.
Hồ Bích Trâm muốn yêu một người đàn ông thực sự chung thủy và cầu tiến. Hồ Bích Trâm sinh năm 1991, tại Quảng Ngãi, tốt nghiệp Trường Cao đẳng Sân khấu Điện ảnh TP. Hồ Chí Minh. Ở tuổi 29, cô đã tự mua được nhà và ô tô riêng. Nữ diễn viên được nhiều người yêu mến bởi tài năng, nhan sắc và sự cố gắng.
Tập 1 chương trình Cầu thủ nhí 2020sẽ chính thức lên sóng khán giả vào lúc 15h10 ngày 19/9 trên VTV3.
Thanh Nhàn
Thiếu nữ lớn lên trong cô nhi viện, eo 58cm dự Hoa hậu Việt Nam 2020
Thí sinh Đỗ Thị Ánh Như gây ấn tượng bởi vóc dáng quyến rũ và thần thái sắc sảo. Cô từng lớn lên trong cô nhi viện do cuộc hôn nhân của cha mẹ đổ vỡ.
" alt="Hồ Bích Trâm vừa quay show, vừa bán hàng online vì gánh nặng gia đình" />
- NHận định, soi kèo Crystal Palace vs Stockport County, 22h00 ngày 12/1: Thắng dễ
- 'Tắc đường vì ý thức tài xế ôtô chẳng hơn gì người đi xe máy'
- Viết và đọc mùa hè 2020
- Vợ chồng son tập 448: Chàng trai Hàn yêu cô thợ xăm Việt, cầu hôn sau 1 tháng hẹn hò
- Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1
- Rùng mình trước dịch vụ mát
- Đón Tết Giáp Thìn, tìm hiểu về văn hóa tín ngưỡng dân tộc