- Em là sinh viên vừa ra trường, kí hợp đồng lao động tại một trung tâm thể hình. Các điều khoản trong hợp đồng hoàn toàn phù hợp với Bộ luật lao động. Nhưng trong hơn 1 tháng vào làm việc gần đây, nhân viên bọn em bị bắt phải tăng ca đến tận 12 đến 13h làm việc mỗi ngày, không trừ ngày chủ nhật, bên sử dụng lao động có bảo là tăng 30% lương cơ bản nhưng em cho rằng như vậy là chưa hợp lý.

Lao động nam được hưởng chế độ thai sản khi vợ sinh con" />

Làm thêm giờ được trả lương thế nào mới đúng?

Thể thao 2025-04-26 14:13:37 692

 - Em là sinh viên vừa ra trường,àmthêmgiờđượctrảlươngthếnàomớiđúlich thi đau bong da kí hợp đồng lao động tại một trung tâm thể hình. Các điều khoản trong hợp đồng hoàn toàn phù hợp với Bộ luật lao động. Nhưng trong hơn 1 tháng vào làm việc gần đây, nhân viên bọn em bị bắt phải tăng ca đến tận 12 đến 13h làm việc mỗi ngày, không trừ ngày chủ nhật, bên sử dụng lao động có bảo là tăng 30% lương cơ bản nhưng em cho rằng như vậy là chưa hợp lý.

Lao động nam được hưởng chế độ thai sản khi vợ sinh con
本文地址:http://user.tour-time.com/html/03b199051.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Osasuna vs Sevilla, 00h00 ngày 25/4

{keywords}

Nhưng được một thời gian sau, Hà gọi cho tôi và khóc lóc, nói rằng, người yêu cô đã đi nước ngoài và bỏ lại cô một mình. (ảnh minh họa)

Hà coi tôi như tri kỉ nên hay kể với tôi những câu chuyện xung quanh chuyện tình yêu của hai người họ. Hà thường nhắc về người yêu của mình với niềm tự hào. Ban đầu là kể về chuyện anh ta yêu mình, quan tâm mình như thế nào. Hà có vẻ rất yêu người yêu của mình. Qua câu chuyện Hà kể, tôi được biết, anh ta là người rất giỏi, công việc tốt, nếu lấy anh ta, Hà sẽ có một tương lai sáng lạn.

Nhưng được một thời gian sau, Hà gọi cho tôi và khóc lóc, nói rằng, người yêu cô đã đi nước ngoài và bỏ lại cô một mình. Anh ta bảo cô đi theo nhưng cô không thể làm thế vì gia đình Hà chỉ có mỗi mình cô. Hà là con một trong nhà, không muốn xa bố mẹ nên đã quyết định chia tay người yêu. Thời gian ấy, cô gầy đi trông thấy, khóc lóc nhiều và người thì lúc nào cũng mệt mỏi. Tôi luôn bên cạnh động viên quan tâm Hà. Thú thực là tôi có chút ích kỉ vì cũng mừng mừng trong lòng khi biết Hà chia tay người yêu.

Học ít, làm rể rồi vẫn bị coi thường

Tôi chủ động tấn công Hà khi biết người yêu của cô đã không còn yêu cô nữa. Những cuộc hẹn hò nhiều hơn, tôi đưa Hà đi nhiều nơi, thậm chí là đi du lịch xa để Hà cảm thấy khuây khỏa. Tôi muốn chinh phục Hà bằng cách chữa lành vết thương cho cô ấy.

Thời gian trôi đi, cả hai chúng tôi đã có những giây phút thực sự hạnh phúc bên nhau. Hà cũng vui dần, cười nhiều hơn. Hai đứa luôn dành cho nhau những bất ngờ và cả hai cảm thấy cần nhau hơn bao giờ hết.

{keywords}

Tôi cứ ở bên chăm sóc Hà như vậy, lo lắng cho em từng tí một. Tôi hi vọng, tình yêu của tôi dành cho em sẽ khiến em bù đắp được những đau thương. (ảnh minh họa)

Có lẽ, trong lúc đau khổ mệt mỏi, được dựa vào vai tôi, Hà cũng cảm thấy yên tâm phần nào. Được khoảng 3, 4 tháng sau, tôi ngỏ lời yêu Hà. Thật may, Hà đã gật đầu đồng ý nhưng Hà bảo, muốn chúng tôi yêu nhau thêm một thời gian để Hà có thể quên đi chuyện cũ và hi vọng, tôi không quá khó khăn với quá khứ của Hà. Vì bây giờ, người hiểu Hà từng trải qua những gì, chỉ có tôi mà thôi.

Tôi cứ ở bên chăm sóc Hà như vậy, lo lắng cho em từng tí một. Tôi hi vọng, tình yêu của tôi dành cho em sẽ khiến em bù đắp được những đau thương. Chúng tôi san sẻ cho nhau bao nhiêu niềm vui, nỗi buồn, nhờ có tôi mà Hà cũng vượt qua được rất nhiều điều mệt mỏi của cuộc sống.

Chúng tôi về ra mắt hai bên gia đình và tính chuyện cưới xin. Có vẻ như bố mẹ Hà cũng không ưa tôi lắm, nhưng sau chuyện tình đổ vỡ của con gái, bố mẹ cũng muốn chiều lòng con và đồng ý cho chúng tôi cưới nhau sau đó.

Thú thực, xét về gia cảnh, tôi thua Hà nhiều. Hà là cô gái con nhà gia giáo, có học lại còn khá giả. Còn tôi chỉ là chàng trai bình thường, trình độ học hành bình thường. Tôi kiếm được công việc như vậy với mức lương không cao, nhưng cũng đủ để lo được cho cuộc sóng của mình. Công việc của tôi thì Hà cũng thường hiểu rồi đó.

{keywords}

Mẹ em còn bảo tôi đi học liên thông lên, vì là, mẹ vợ không muốn tôi học kém vợ. Mẹ em bảo, ‘bây giờ con không học thì sau này muộn. (ảnh minh họa)

Chúng tôi lấy nhau, nhưng bố mẹ Hà không đón nhận tôi nồng nhiệt, họ hàng nhà Hà cũng vậy. Cả nhà em chê tôi học không cao, công việc cũng không có tương lai. Họ thường so sánh tôi với người cũ tài giỏi của Hà. Bây giờ, Hà đang học cao học, sắp thành thạc sĩ và rất có vị trí trong công ty, còn tôi thì chỉ là một anh chàng học hết cái cao đẳng và đi làm từ lâu.

Bây giờ, tôi lại đang thuê nhà trọ sống cùng Hà trong khi bố mẹ em thì có điều kiện không muốn cho con cái mình khổ như vậy. So với người tán tỉnh Hà trước đó, tôi thua nhiều nên không được bố mẹ em tán thành. Tôi cảm thấy mình thua kém nhiều lắm! Tôi mệt mỏi vì mỗi lần về nhà vợ chơi, bố mẹ vợ không đón nhận tôi nồng nhiệt như ngày còn yêu nhau. Đặc biệt, khi thấy Hà gầy đi, bố mẹ em càng khó chịu.

Mẹ em còn bảo tôi đi học liên thông lên, vì là, mẹ vợ không muốn tôi học kém vợ. Mẹ em bảo, ‘bây giờ con không học thì sau này muộn. Mà em học như thế này thì không có tương lai, muốn ở một vị trí khác thật sự không dễ. Với lại, cùng một nhà mà vợ giỏi hơn chồng thường không hay”. Nghe mẹ em nói vậy, tôi cảm thấy buồn lắm. Cả nhà em không dành cho tôi sự tôn trọng. Em lấy tôi có lẽ là vì tôi đã bên em rất nhiều thời gian, luôn động viên quan tâm em. Còn gia đình em có lẽ chỉ nhìn vào học thức và công việc của tôi, lại so sánh tôi với người khác nên không hiểu được tình cảm của tôi.

Nhưng thú thực, là một thằng đàn ông, là con rể mà bị nhà vợ coi thường, tôi thấy chán nản vô cùng, tình cảm dành cho vợ cũng nhạt dần đi.

(Theo Khampha.vn)">

Học ít hơn, tôi bị cả nhà vợ coi thường

Lãng mạn, ngọt ngào cỡ nào rồi cũng dẫn đến cái giường

Nhận định, soi kèo Atalanta vs Lecce, 1h45 ngày 26/4: Chắc chân top 3

“Từ lúc hai đứa quen đến lúc cưới nhau, thời gian chỉ vẻn vẹn 2 tháng và gặp nhau đôi lần. Thật sự nhiều lần, mình cũng lo lắng khi nghĩ đến cảnh tương lai sống chung với người đàn ông mình không yêu. Do đó, càng đến gần ngày cưới, mình nhiều lúc cũng nghĩ đến quyết định ngủy hôn. Nhưng bố mẹ mình là người trọng danh dự, rồi cơ quan nơi mình làm việc, tất cả sẽ ra sao? Thế là mình đành ‘tát nước theo mưa’ cưới cho xong” - Chị H kể về lúc chị ra quyết định cưới người đàn ông không yêu.

Rồi ngày cưới của chị cũng tới. Trong khi bao cô dâu vui vẻ, háo hức và hồi hộp với ngày trọng đại của mình thì chị lại thấy thờ ơ, chán nản, mệt mỏi.

{keywords}

Chị Đ.T.H, 30 tuổi

“Hôm ấy, sau khi đón dâu xong, như bao cô dâu mới về nhà chồng, mình phải lao ngay vào việc dọn dẹp. Một mình phải làm bao nhiêu việc, còn người nhà chồng thì kiếm cớ mệt, cứ ngồi đó nghỉ ngơi rồi tán chuyện. Dường như người nhà chồng cho rằng, con dâu mới phải làm việc đó là đúng. Vì thế, không ai nói với mình một câu, không ai bảo mình nghỉ ngơi, tất cả cứ để mình dọn cho đến khi hết việc thì thôi” - Chị nhớ lại ngày đầu tiên về nhà chồng.

Người phụ nữ này kể tiếp: “Dọn dẹp xong xuôi, phần vì cảm thấy lạc lõng, phần vì cảm thấy hụt hững vì nhớ nhà nên tối mình xin về qua nhà một chút nhưng chồng không cho. Thế là mình cảm thấy ấm ức, tủi thân, cộng với trong người đã thấm mệt nên đêm tân hôn, mình đã không cho chồng chạm vào người. Anh ấy cũng không dám làm gì mình cả. Anh ấy thở dài và tức tối dậy đi ra ngoài. Mình cũng chẳng biết anh đi đâu nhưng gần một tiếng sau mới vào phòng ngủ. Chỉ thấy sáng hôm sau nghe mẹ chồng kể, anh ra vườn đứng khóc”.

Và mọi đau khổ của cô dâu mới ấy bắt đầu từ sự việc này. Ngay sáng hôm sau, vụ việc đêm tân hôn của vợ chồng chị đã được bố mẹ 2 bên biết. “Sáng hôm sau, bố đẻ của mình gọi điện, hỏi tại sao chồng và gia đình chồng mình nói là mình không cho chồng ngủ cùng. Rồi bố bảo mình, giờ lấy chồng rồi thì đừng có ương ngạnh. Được một lát sau thì mẹ chồng cũng gọi mình ra nói chuyện. Bà bảo đêm qua thấy N nó khóc. Bà hỏi thì N bảo lấy vợ về mà vợ lạnh nhạt coi khinh N”.

Tất nhiên, trong đầu của người phụ nữ trẻ này lúc ấy không nghĩ chuyện chị không cho chồng đụng vào người mà N có thể đi mách mẹ chồng và gia đình bên vợ. Nhưng đến đêm tân hôn thứ 2, mọi chuyện vẫn không khá hơn.

“Đến đêm thứ hai, giữa vợ chồng mình lại tái diễn cảnh như đêm tân hôn đầu. Nhưng anh ta cũng không hỏi mình lý do tại sao lại không cho anh ta đụng vào người. Anh ta cũng không chủ động gần gũi mình. Và rồi anh ta lại chạy ra ngoài khóc và mách mẹ chồng. Điều này càng làm cho mình mất mặt. Ngay sáng hôm sau, mình đã bị mẹ chồng mắng cho xối xả vì chuyện không cho chồng đụng vào người”.

Khi ấy, chị cũng đã phải nói với mẹ chồng: “Chuyện vợ chồng con mới cưới chưa hiểu nhau, để rồi từ từ bọn con sẽ có cách giải quyết, mẹ không phải bận tâm nhiều đâu”. Thế nhưng mẹ chồng chị H đã ngay tức tốc gọi điện cho vợ chồng anh cả về để họp gia đình. Sau đó, họ còn sang báo cáo với trưởng họ, với các bác các chú là không muốn chấp nhận đứa con dâu mất nết như chị.

“Mình thật bất ngờ không hiểu sự việc như thế nào. Và vào đúng đêm ngày thứ 3 ở nhà chồng thì cả gia đình nhà chồng đóng cửa không cho mình vào phòng ngủ. Họ sai chồng trở mình về nhà bố mẹ đẻ” - H đau khổ nói.

Đau đớn vì bị cả nhà chồng sỉ nhục và trả dâu

Bị chồng đưa thẳng lại nhà mẹ đẻ, chị H đã hiểu sắp có chuyện không hay xảy ra với mình. Nhưng sáng hôm sau, chị vẫn về lại nhà chồng: “Sáng hôm sau, mình về nhà chồng. Cả gia đình, họ hàng nhà chồng đã ngồi đó bàn tính chuyện từ lúc nào. Họ chỉ chờ mình sang để chất vấn. Họ hỏi nguyên nhân tại sao mình không cho chồng đụng vào người? Mình đã nhận lỗi việc làm đó là sai vì đã là vợ chồng rồi thì phải gần nhau. Nhưng mình làm thế cũng là có nguyên nhân sâu xa khác nữa. Trước khi cưới gần 3 tuần, mình đi chợ có quẹt phải chiếc kim tiêm. Vì là người trong nghề, mình hiểu và biết phải xử lý sự cố ấy như thế nào nên đã uống thuốc. Tính ra vẫn chưa hết đợt điều trị 28 ngày nên hai vợ chồng không thể gần nhau. Hơn nữa, N cũng không hỏi tại sao mình không cho anh gần gũi.

Khi nghe dâu mới giải thích xong, cả gia đình nhà chồng bảo xúm vào bĩu môi bảo chị bịa chuyện khéo: “Họ bảo mình không đẻ được con còn lấy chồng làm khổ chồng. Rồi gia đình chồng còn moi móc chì chiết quá khứ của mình. Họ cho rằng mình đã từng mổ u nang buồng trứng nên không còn khả năng làm mẹ. Rồi chuyện ngày xưa mình có yêu một người ở Ninh Bình hơn 2 năm nhưng không cưới, nên họ quy kết mình là đứa con gái không ra gì. Thực ra, tất cả những chuyện này, trước khi cưới N, mình đã nói chuyện hết với anh ta. Còn chuyện u nang, mình cũng bảo anh ta không biết có ảnh hưởng đến chuyện sinh nở sau này không vì bác sĩ cũng nói không đáng ngại”.

Trước bao lời đay nghiến, chì chiết của nhà chồng về chuyện quá khứ của vợ, người chồng mới cưới của chị đã im lặng và không nói một câu bảo vệ hay giải thích gì cho mọi người trong gia đình hiểu, thông cảm cho chị. “Anh chỉ có một hành động chờ mẹ nói gì là nghe theo. Vốn đã cưới nhau không có tình yêu, giờ qua sự việc này nên mình gần như mất hết niềm tin, hy vọng ở một người chồng có thể che chở cho mình suốt đời”.

Sau khi tổng sỉ vả nàng dâu xong, mọi người nhà chồng chị H còn kéo sang nhà chị để trả lại cô dâu với lý do: “Họ sang nhà và bảo với bố mẹ đẻ mình rằng, họ không chấp nhận đứa con dâu như mình. Họ còn bảo cũng may hai đứa mình chưa đi đăng ký kết hôn. Vì thế, họ sang đây nói chuyện và trả lại con gái cho bố mẹ mình sớm”.

{keywords}

3 năm đã qua, nhưng mỗi khi nghĩ tới 2 chữ hôn nhân, người phụ nữ 30 tuổi này vẫn cảm thấy sợ hãi (Ảnh minh họa)

Bị thông gia dắt con gái tới tận nhà trả lại, bố mẹ chị chỉ biết ôm nhau mà khóc vì nhục nhã, đau lòng: “Dù đau lòng nhưng bố mẹ mình cũng bảo với bố mẹ chồng rằng: Con dại cái mang, dù có như thế nào nó cũng là con của chúng tôi sinh ra. Chúng tôi sẽ không bao giờ bỏ rơi nó. Gia đình bà không chấp nhận thì con tôi, tôi nhận. Chuyện xảy ra như thế này mong cả 2 gia đình giải quyết nội bộ, từ từ hãy cho bà con người ta biết kẻo họ cười cho. Hoa cưới còn chưa kịp héo mà đã xảy ra chuyện như thế này sẽ làm trò cười, là nỗi nhục cho cả hai họ”.

Buổi trả dâu của nhà chồng tại nhà chị diễn ra nhanh chóng: “Họ ngồi ở nhà mình đúng 10 phút. Sau khi nghe bố mẹ mình nói vậy, gia đình nhà chồng mới cưới đã vội vàng đứng dậy chào ra về”.

“Là người trong cuộc thật, nhưng tất cả mọi chuyện gần như do chồng và gia đình nhà chồng quyết định. Mình và gia đình mình không có quyền đồng ý hay không mà chỉ biết chấp nhận thôi. Bố mẹ mình sau khi bị người ta trả con gái thì buồn lắm. Song mọi chuyện cũng đã qua”.

Hiện, 3 năm đã qua, nhưng mỗi khi nghĩ tới 2 chữ hôn nhân, người phụ nữ 30 tuổi này vẫn cảm thấy sợ hãi. Chi tâm sự rằng, không biết đến bao giờ, vết sẹo từ cuộc hôn nhân dở dang kia mới lành lặn trong suy nghĩ và trái tim chị!

(Theo Trí thức trẻ)">

Đêm tân hôn dang dở và người phụ nữ bị trả về nhà đẻ sau 3 ngày làm dâu

Sau một ngày chăm sóc đồn điền trồng tre của mình, Pussang Punyo trở về nhà để thưởng thức một cốc bia gạo với tapyo. Loại muối nhà làm này thêm chút hương vị đậm đà cho ly đồ uống, cân bằng vị ngọt.

Punyo cho biết: "Thím tôi tự làm nó ở nhà, mất khoảng một tuần. Thím làm cho tôi và bạn bè đến đây vào dịp cuối tuần, để chúng tôi làm pike pila (một món ăn truyền thống rất được người Apatani ưa chuộng)".

Punyo thuộc Apatani, một trong những bộ tộc không du mục cổ xưa nhất Ấn Độ. Họ sống giữa những cánh đồng lúa và đồi xanh của vùng Arunachal Pradesh. Vị trí của nơi này lý giải vì sao thím của Punyo, như nhiều người khác trong bộ tộc, tự làm muối suốt nhiều thế kỷ.

Loai muoi dac biet anh 1

Người Apatani sống trong thung lũng Ziro.

"Chúng tôi sống giữa những ngọn núi, ít tiếp xúc với thế giới bên ngoài. Khu vực này tách biệt, không có nước mặn hay mỏ muối. Khi biết đến sản phẩm này, chúng tôi không mua nổi. Nó có giá rất cao vì việc đem chúng vào thung lũng Ziro là thử thách với các nhà buôn" - Hibu Rimung, một thành viên khác của bộ tộc, cho biết.

Người Apatani đã tự tìm thứ thay thế cho muối, tạo ra một nguyên liệu không chỉ độc đáo, mà còn giúp họ thoát khỏi những vấn đề sức khỏe thường phổ biến ở những vùng thiếu loại gia vị này. Tapyo không phải là muối theo đúng nghĩa đen, mà được làm từ thực vật, và có vai trò tương tự trên cả phương diện sức khỏe và mùi vị.

Ngày nay, muối không còn quý hiếm, nhưng trong lịch sử, chúng từng được coi như vàng, được đem bán và tích trữ do có khả năng bảo quản thực phẩm và khiến mọi thứ ngon hơn. Trong thực đơn của người Apatani gồm cơm, rau, thịt và cá, không có muối và ít gia vị. Tapyo được trân trọng như muối, được đặt một bên món ăn và sử dụng dè xẻn để tạo hương vị.

Loai muoi dac biet anh 2

Khách mời thử làm tapyo.

Họ phát hiện ra tapyo một cách tình cờ. Rimung cho biết: "Các ngôi nhà Apatani truyền thống thường có chulha (lò 3 tầng) giữa nhà. Sau khi ăn xong, họ sử dụng tro thay thế xà phòng để rửa tay. Nhờ đó, họ nhận ra tro có vị mặn và có thể được dùng để nêm nếm món ăn".

Anh cho biết thêm các nhà nghiên cứu y khoa kết luận rằng việc dùng tro trong món ăn là an toàn, nhưng không nên ăn riêng nó hay theo số lượng lớn.

Tapyo có vẻ đã đem lại lợi ích sức khỏe cho nhiều thế hệ, giúp họ có đủ lượng iốt, một khoáng chất trong muối mà cơ thể không thể tự sản xuất. Không thành viên nào trong bộ tộc bị bướu cổ hay trẻ con bị thiếu khả năng tư duy.

Tuy nhiên, loại gia vị này tốn nhiều thời gian và công sức để làm ra, thường chỉ được sử dụng trong các dịp đặc biệt hay lễ hội.

Trong đó, pepu (một loại cây tương tự tre), lá chuối, kê chân vịt và cây tarii được phơi khô dưới ánh nắng suốt nhiều ngày trước khi đem đốt. Tro được bỏ vào một giỏ lọc hình nón, có tên sader, và từ từ rót nước vào. Nước chảy qua tro và kết tủa lại ở đáy, một quá trình có thể tốn từ 3 ngày đến 2 tuần. Nước tro - hay còn gọi là pila - được để khoảng 3 ngày trước khi đem làm tapyo.

Đầu tiên, một chiếc nồi được đặt lên bếp, thêm nước cơm và đun cho đến khi tạo thành một lớp trong suốt, giúp nước tro không dính vào nồi. Sau đó, người làm sẽ rót từng chút nước cho vào, cho đến khi nó khô và tạo thành một khối giống như đất sét có màu nhạt.

Khối pila được để nguội, bọc trong cỏ và treo trên lò cho khô. Mỗi khi cần dùng, họ sẽ lấy ra từng miếng.

Loai muoi dac biet anh 3
Loai muoi dac biet anh 4

Tapyo phơi khô được dùng làm gia vị cho các món ăn truyền thống.

Hiện nay, chỉ người lớn tuổi biết cách làm tapyo, khi thế hệ trẻ đi đến những thành phố lớn để học tập. Nhưng một số cũng tò mò muốn học.

Khi được hỏi liệu tapyo có biến mất, Rimung trả lời: "Một số người dùng muối mua ở cửa hàng để làm pike pila, nhưng vị không ngon chút nào, cần phải có tapyo. Mọi người đến thung lũng này hay hỏi có thể thử tapyo ở đâu, nên chúng tôi vẫn sẽ tiếp tục làm nó".

Theo Zing

Nghệ thuật làm đồ ăn giả

Nghệ thuật làm đồ ăn giả

Những sản phẩm đồ ăn mẫu ở Nhật Bản được thiết kế kỳ công. Thoạt nhìn, chúng trông ngon miệng không kém đồ thật.

">

Loại muối đặc biệt của bộ tộc trên núi cao

友情链接