Ngoại Hạng Anh

Chiến lược nào cho báo chí thu phí nội dung?

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-03-31 07:41:25 我要评论(0)

Báo chí phương Tây đã rất thành công với mô hìnhthu phí thuê bao (subscriber) nhờ những chiến lược pbao24hbao24h、、

Báo chí phương Tây đã rất thành công với mô hình thu phí thuê bao (subscriber) nhờ những chiến lược phát triển đúng đắn và phù hợp với thị trường đọc tin tức trả tiền nơi đây. Các chiến lược này dựa trên những báo cáo với số liệu hết sức cụ thể về thị trường như độ tuổi,ếnlượcnàochobáochíthuphínộbao24h nhu cầu đọc, vị trí địa lý, thu nhập của người dùng từ đó thúc đẩy quảng cáo đến người đọc trả tiền ở những giai đoạn có khả năng tăng trưởng bùng nổ như bầu cử Tổng thống Mỹ, tình hình đại dịch Covid-19, các phong trào như #MeToo, Black Lives Matter...

Tại Việt Nam, khó bắt chước và học hỏi chiến lược kiểu này bởi sự khác nhau quá lớn của thị trường khai thác nội dung nói chung và tỷ lệ trả tiền của người dùng nói riêng. Việc học hỏi mô hình và chiến lược thu phí của những tờ như New York Times, Wall Street Journal, The Times, LA Times, hay Telegraph khó đem lại hiệu quả tương đương khi áp dụng ở Việt Nam

Tất nhiên, cũng có những chiến lược đã thành công ở Việt Nam khi vận dụng từ thực tiễn nước ngoài, nhưng về cơ bản không có mẫu số chung với cách triển khai không hề giống nhau. 

Chiến lược ‘chạy theo con thỏ’

Vấn đề lớn nhất đối với bất cứ nền tảng nào đó là bài toán con gà - quả trứng. Thu hút người dùng trước rồi bán sản phẩm hay tạo ra sản phẩm trước rồi mới đi tìm người dùng. 

Để giải bài toán này, một số startup công nghệ phải tìm cách ‘chạy theo con thỏ’. Thuật ngữ này bắt nguồn từ câu chuyện cổ tích Alice ở xứ sở thần tiên, ám chỉ việc theo đuổi những ý tưởng hoặc khái niệm dẫn tới một điểm kỳ dị. Một thuật ngữ tương đương với thuật ngữ này là suy nghĩ vượt khỏi quan niệm truyền thống, tư duy vượt giới hạn (thinking out of the box). 

Nếu chỉ nhìn vào nền báo chí phương Tây lớn mạnh kể trên, rất dễ nhận ra những cơ quan báo chí này đã gây dựng được uy tín lớn lao để phát triển một lượng độc giả hàng chục triệu người, từ đó tiến tới thu phí thành công. Đây là hướng tư duy thông thường mà bất cứ nền tảng thống trị thị trường nào cũng có thể áp dụng hiệu quả. 

May mắn là giữa một rừng các tờ báo, tòa soạn báo thành công theo hướng đó, vẫn có những mô hình đi ngược lại và gặt hái được thành công nhất định. Ở Mỹ, Medium đã triển khai mô hình giống như Uber ở lĩnh vực xuất bản báo chí từ năm 2012. 

{ keywords}
Các tờ báo nước ngoài nhìn chung có ưu thế về công nghệ để phát triển ý tưởng như trả tiền một lần, đọc báo trên đa nền tảng.

Nền tảng này không có tòa soạn, cũng không có một cây viết nào, nhưng tồn tại nhờ kết nối giữa những chuyên gia có khả năng viết lách với nhu cầu đọc bài viết chuyên sâu ở một lĩnh vực ngách nào đó, mà không tìm thấy được trên báo chí chính thống. Mặc dù chưa có lợi nhuận, nền tảng đã đạt doanh thu trung bình 1,75 triệu USD/tháng và trả cho người viết trung bình 9,43 USD/người/tháng.

Tại Việt Nam, một nền tảng tương tự là Spiderum cũng đi theo hướng trên song mở rộng ra các dịch vụ đi kèm như hỗ trợ người viết xuất bản sách để có được doanh thu thực tế, chia sẻ doanh thu quảng cáo đặt trong bài viết, đặt crowdfund/donate cho người viết. Sau khoảng 4 năm hoạt động, mạng xã hội này đã xây dựng được cơ sở dữ liệu là hơn 30.000 bài viết với tần suất khoảng 30 bài mới/ngày. 

Tuy vậy, vẫn còn quá sớm để khẳng định rằng Spiderum hay Medium sẽ thay thế các tòa soạn báo truyền thống giống như cái cách Uber đã đẩy taxi truyền thống vào cảnh lao đao. Bởi với sự bùng nổ thông tin như hiện nay, bài toán cạnh tranh và thu hút, giữ chân người dùng mới là câu chuyện nan giải với không riêng nền tảng nào. 

Chiến lược cộng sinh

YouTube từng sống nhờ mạng xã hội MySpace trước khi vươn mình trở thành nền tảng xem video thống trị thế giới như hiện nay. Paypal từng dựa vào các giao dịch trên eBay trước khi bùng nổ trở thành phương thức thanh toán xuyên biên giới phổ biến nhất thế giới.

Nhiều sản phẩm thành công trong giới công nghệ từ trước tới nay đều có dấu ấn của việc đứng trên vai người khổng lồ. Thực tế thì các cơ quan báo chí Việt Nam cũng đang cộng sinh mạnh mẽ với YouTube hay Facebook thông qua các phương án làm nội dung và chia sẻ doanh thu với những nền tảng này.

Tuy nhiên, việc phụ thuộc vào các nền tảng xuyên biên giới tiềm ẩn khá nhiều rủi ro khi cuộc chơi có thể bị ‘ngắt’ bất cứ lúc nào nếu các ông lớn thay đổi chính sách hàng loạt. Chẳng hạn, từ cuối năm ngoái, Facebook đã tiến hành tắt hàng loạt tính năng kiếm tiền trong video (gọi là Adbreak) khiến cả các đơn vị báo chí chính thống lẫn đối tác chính thức của Facebook ở Việt Nam đành bó tay chịu cảnh bị giữ tiền. 

{ keywords}
Những nền tảng mới nổi đe dọa vị thế của các ông lớn đều mau chóng bị thâu tóm

Hiện nay, có thể thấy chiến lược cộng sinh khó có thể phát huy hiệu quả khi các ông lớn như Facebook hay Google luôn tìm cách ‘bắt chết’ startup từ trong trứng nước. Mỗi khi có một startup nổi lên đe dọa vị thế của mình, các đại gia công nghệ đều tìm cách phát triển sản phẩm tương đương hoặc mua lại rồi sáp nhập vào một bộ phận trong công ty. 

Bài học xa xôi có thể kể đến Instagram, WhatsApp, Oculus VR, Giphy và gần đây là TikTok bị cô lập trong thương chiến Mỹ - Trung. 

Một vài chiến lược khác như chiến lược ươm mầm, chiến lược một phía của thị trường, chiến lược thị trường vi mô… đều có những ví dụ hết sức thành công ở nước ngoài, nhưng rất khó áp dụng ở Việt Nam. Một vài trường hợp thành công có thể kể đến như Shopee, Zalo hay MoMo nhưng đây đều là những nền tảng được ‘đỡ đầu’ bởi các ông lớn với số tiền đầu tư kỷ lục. 

Riêng trong lĩnh vực báo chí, chưa có mô hình thu phí nào thành công rực rỡ khi áp dụng những chiến lược phát triển của nước ngoài. Rào cản về năng lực tài chính hay công nghệ không phải bài toán có thể dễ dàng giải quyết trong một sớm một chiều kể cả khi kinh nghiệm hay bài học có đủ.

Phương Nguyễn

Thu phí báo chí nhìn từ sự thành công ở các lĩnh vực khác

Thu phí báo chí nhìn từ sự thành công ở các lĩnh vực khác

Rất nhiều lĩnh vực thu phí đã có sự thành công mà báo chí có thể học hỏi.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
tai nghe dang mua anh 1

ToneFree T90s là một trong những tai nghe true-wireless (không dây hoàn toàn) thú vị nhất được ra mắt gần đây. Nhà sản xuất Hàn Quốc trang bị cho sản phẩm khả năng "nối dây" để kết nối với các nguồn phát đời cũ, hoặc hỗ trợ thao tác nhanh khi cần thiết.

tai nghe dang mua anh 2

Cụ thể, chỉ cần gạt thanh kết nối trên thân hộp, gắn cáp USB-C to 3.5 mm vào nguồn phát, người dùng có thể nghe nhạc bằng tai nghe mà không cần Bluetooth.

tai nghe dang mua anh 3

Ở các thiết bị đầu vào, hộp sạc của T90s sẽ được nhận diện như một tai nghe có dây gắn ngoài. LG phát triển giải pháp nói trên để khách hàng sử dụng khi đi máy bay, cần kết nối vào hệ thống giải trí của phi cơ. Trong điều kiện hàng ngày, cách này có thể dùng để gắn nhanh vào nguồn cấp sử dụng một lần, đỡ công thiết lập.

tai nghe dang mua anh 4

Chiếc ToneFree T90s cũng là một trong những tai nghe true-wireless giàu công nghệ nhất ở phân khúc giá 3 triệu đồng. Sản phẩm có chất lượng hoàn thiện tốt với sự kết hợp của nhựa và một số chi tiết kim loại. Cách xử lý bề mặt hộp sạc và housing giúp cảm giác cầm nắm, đeo trên tai khá dễ chịu.

tai nghe dang mua anh 7

T90s là tai nghe đầu tiên trên thị trường có Dolby Atmos Earbuds, hỗ trợ theo dõi đầu để giả lập hiệu ứng âm thanh, tương tự Spatial Audio ở AirPods.

tai nghe dang mua anh 8

Ngoài giải pháp phụ trợ, các yếu tố chính của một chiếc tai nghe không dây cần làm tốt là cảm giác đeo, chất lượng âm thanh, chống ồn cùng thời lượng pin. Những yếu tố này trên sản phẩm từ LG ở mức "tròn vai", chưa quá xuất sắc.

tai nghe dang mua anh 9

Nhà sản xuất Hàn Quốc chọn kiểu thiết kế hộp dẹp cùng các tai nghe không có đuôi kéo dài. Ống dẫn âm cùng phần nút tai được thiết kế lại, có khớp cố định giúp hạn chế tình trạng lỏng lẻo như thế hệ trước. Khi đeo, sản phẩm bám chắc chắn, khó rơi. Tuy nhiên, việc có dễ chịu hay không vẫn phụ thuộc vào cấu tạo tai của từng khách hàng. Trong tầm giá này, các lựa chọn kiểu AirPods 4, Galaxy Buds 3 không có nút tai mang lại trải nghiệm thoải mái hơn. Đổi lại, khả năng chống ồn, bám chặt sẽ phải hi sinh một phần.

tai nghe dang mua anh 10

Kiểu hộp thon, dài của T90s giúp tiết kiệm không gian lưu trữ, nhỏ gọn để mang theo. Tuy nhiên, tôi thích dạng dẹp của AirPods hơn vì dễ bỏ túi quần trước mà không bị cấn.

tai nghe dang mua anh 11

Chất âm của T90s về hướng trung tính, dày dặn và bass đậm hơn các dải khác. Cách tinh chỉnh này khiến nó phù hợp với thể loại nhạc đang được ưa chuộng như hiphop, EDM hay rock. Tuy nhiên, mức độ chi tiết, tách bạch của từng tầng âm không quá rõ ràng. Đây cũng là vấn đề chung của các loại tai nghe true-wireless tập trung vào yếu tố tiện dụng.

tai nghe dang mua anh 12

Pin của T90s khá tốt với 5 giờ nghe liên tục khi bật chống ồn hoặc xuyên âm. Hộp sạc sẽ cung cấp thêm khoảng 20 giờ sử dụng nữa. Một vấn đề nhỏ mà tai nghe này mắc phải là bảng thông báo pin yếu trên Android. Lỗi cũng xuất hiện trên các tai nghe khác có hỗ trợ Quick Connect từ Google, khi máy liên tục hiển thị nội dung làm phiền dù đã bỏ qua.

tai nghe dang mua anh 13

Với mức 3,3 triệu đồng đang bán tại Việt Nam trong các đợt khuyến mãi, giá quy đổi của ToneFree T90s thấp hơn so với khoảng 150 euro ở thị trường châu Âu. Sản phẩm có chất lượng tốt, đến từ thương hiệu lớn và sở hữu nhiều công nghệ hiện đại, tương thích ổn định với cả Android và iPhone. Với giá này, khách hàng trong nước quen thuộc với lựa chọn như AirPods 4 hoặc Galaxy Buds 3. Hai sản phẩm tương thích tốt với điện thoại cùng hãng, dễ dùng. Đổi lại, những tùy chọn này đều hạn chế ở chức năng chống ồn.

Những nhà khoa học tiên phong

"Những nhà khoa học tiên phong" là một cuốn sách thú vị về lịch sử của những phát minh nổi tiếng. Để có được những đóng góp vĩ đại cho nhân loại, các nhà khoa học nổi tiếng đã làm việc với lòng say mê và tinh thần học hỏi không ngừng.

" alt="Tai nghe true" width="90" height="59"/>

Tai nghe true