Krishna Mandal (phải) vượt biên trái phép vào Ấn Độ để gặp mặt và làm đám cưới với bạn trai mà cô quen qua mạng (Ảnh: India Today).

Krishna Mandal (phải) vượt biên trái phép vào Ấn Độ để gặp mặt và làm đám cưới với bạn trai mà cô quen qua mạng (Ảnh: India Today).

Krishna đã một mình băng qua khu rừng ngập mặn Sundarbans, nằm ở khu vực biên giới giữa Bangladesh và Ấn Độ. Đây là khu rừng đầy thú dữ, trong đó có cả sự hiện diện của những con hổ Bengal và cá sấu nước mặn cỡ lớn. Sau khi băng rừng thành công, Krishna còn tự mình bơi qua con sông Matla để đến được biên giới Ấn Độ.

Sau một hành trình dài đầy vất vả và nguy hiểm, cuối cùng Krishna cũng đã đến được ngôi làng Kaikhali (bang Tây Bengal, Ấn Độ), nằm sát biên giới Bangladesh. Tại đây cô đã liên hệ với người bạn trai Abhik để gặp mặt.

Abhik sau khi nghe tin người bạn gái của mình vượt biên thành công đã lập tức thuê xe đến ngôi làng Kaikhali để gặp mặt cô. Cả hai rất mừng rỡ khi được gặp mặt trực tiếp nên nhanh chóng thuê xe đến một ngôi đền ở gần đó để tổ chức đám cưới cùng nhau.

Câu chuyện về lòng dũng cảm và sự quyết tâm của cô gái trẻ để được gặp tình yêu của đời mình đã nhanh chóng "gây sốt" trong cộng đồng mạng tại Ấn Độ và Bangladesh. Nhiều người đã bày tỏ sự thán phục với lòng quyết tâm của cô gái trẻ và gửi lời chúc phúc đến cặp đôi mới cưới.

Tuy nhiên, sau khi câu chuyện được lan truyền rộng rãi trên mạng xã hội, cảnh sát đã lập tức vào cuộc để điều tra về trường hợp vượt biên trái phép của Krishna. Theo truyền thông địa phương, cảnh sát bang Tây Bengal hiện đã bắt giữ Krishna vì tội vượt biên trái phép và dự kiến sẽ trục xuất cô trở về Bangladesh, bất chấp việc nhiều cư dân mạng kêu gọi cảnh sát tạo điều kiện cho Krishna tiếp tục được ở bên người chồng mới cưới của mình.

Đây không phải là lần đầu tiên có trường hợp vượt biên giữa hai quốc gia Ấn Độ và Bangladesh để gặp gỡ người tình quen qua mạng. Trước đó vào năm 2021, một thanh niên 24 tuổi sống tại bang Tây Bengal (Ấn Độ) đã vượt biên sang Bangladesh để gặp người tình 18 tuổi, người mà anh này đã làm quen qua mạng xã hội. Lực lượng an ninh biên giới sau đó đã bắt giữ cặp đôi này và trục xuất thanh niên 24 tuổi về Ấn Độ vì tội danh vượt biên trái phép.

Theo Dantri/ O.India

Các mạng xã hội bất lực trong thảm kịch xả súng livestream tại Mỹ

Các mạng xã hội bất lực trong thảm kịch xả súng livestream tại Mỹ

Cuối tuần qua, Internet lại trở thành ‘sân khấu’ cho những kẻ cực đoan, khi thảm kịch xả súng tại một siêu thị ở thành phố Buffalo, New York được hung thủ phát sóng trực tiếp (livestream).

" />

Cô gái một mình băng rừng đầy thú dữ để gặp bạn trai quen qua Facebook

Kinh doanh 2025-04-29 23:35:28 79

Krishna Mandal,ôgáimộtmìnhbăngrừngđầythúdữđểgặpbạvô địch tây ban nha 22 tuổi sống tại Bangladesh, làm quen với Abhik, một thanh niên 24 tuổi người Ấn Độ, trên mạng xã hội Facebook. Mặc dù chỉ quen nhau qua mạng và chưa từng gặp mặt nhau trực tiếp, cả hai đã nảy sinh tình cảm sau một thời gian nói chuyện và đi đến quyết định sẽ kết hôn với nhau.

Tuy nhiên, cả Krishna lẫn Abhik đều không có hộ chiếu để có thể ra nước ngoài, do vậy, Krishna đã quyết định sẽ vượt biên sang Ấn Độ để gặp mặt Abhik và làm đám cưới với anh này.

Krishna Mandal (phải) vượt biên trái phép vào Ấn Độ để gặp mặt và làm đám cưới với bạn trai mà cô quen qua mạng (Ảnh: India Today).

Krishna Mandal (phải) vượt biên trái phép vào Ấn Độ để gặp mặt và làm đám cưới với bạn trai mà cô quen qua mạng (Ảnh: India Today).

Krishna đã một mình băng qua khu rừng ngập mặn Sundarbans, nằm ở khu vực biên giới giữa Bangladesh và Ấn Độ. Đây là khu rừng đầy thú dữ, trong đó có cả sự hiện diện của những con hổ Bengal và cá sấu nước mặn cỡ lớn. Sau khi băng rừng thành công, Krishna còn tự mình bơi qua con sông Matla để đến được biên giới Ấn Độ.

Sau một hành trình dài đầy vất vả và nguy hiểm, cuối cùng Krishna cũng đã đến được ngôi làng Kaikhali (bang Tây Bengal, Ấn Độ), nằm sát biên giới Bangladesh. Tại đây cô đã liên hệ với người bạn trai Abhik để gặp mặt.

Abhik sau khi nghe tin người bạn gái của mình vượt biên thành công đã lập tức thuê xe đến ngôi làng Kaikhali để gặp mặt cô. Cả hai rất mừng rỡ khi được gặp mặt trực tiếp nên nhanh chóng thuê xe đến một ngôi đền ở gần đó để tổ chức đám cưới cùng nhau.

Câu chuyện về lòng dũng cảm và sự quyết tâm của cô gái trẻ để được gặp tình yêu của đời mình đã nhanh chóng "gây sốt" trong cộng đồng mạng tại Ấn Độ và Bangladesh. Nhiều người đã bày tỏ sự thán phục với lòng quyết tâm của cô gái trẻ và gửi lời chúc phúc đến cặp đôi mới cưới.

Tuy nhiên, sau khi câu chuyện được lan truyền rộng rãi trên mạng xã hội, cảnh sát đã lập tức vào cuộc để điều tra về trường hợp vượt biên trái phép của Krishna. Theo truyền thông địa phương, cảnh sát bang Tây Bengal hiện đã bắt giữ Krishna vì tội vượt biên trái phép và dự kiến sẽ trục xuất cô trở về Bangladesh, bất chấp việc nhiều cư dân mạng kêu gọi cảnh sát tạo điều kiện cho Krishna tiếp tục được ở bên người chồng mới cưới của mình.

Đây không phải là lần đầu tiên có trường hợp vượt biên giữa hai quốc gia Ấn Độ và Bangladesh để gặp gỡ người tình quen qua mạng. Trước đó vào năm 2021, một thanh niên 24 tuổi sống tại bang Tây Bengal (Ấn Độ) đã vượt biên sang Bangladesh để gặp người tình 18 tuổi, người mà anh này đã làm quen qua mạng xã hội. Lực lượng an ninh biên giới sau đó đã bắt giữ cặp đôi này và trục xuất thanh niên 24 tuổi về Ấn Độ vì tội danh vượt biên trái phép.

Theo Dantri/ O.India

Các mạng xã hội bất lực trong thảm kịch xả súng livestream tại Mỹ

Các mạng xã hội bất lực trong thảm kịch xả súng livestream tại Mỹ

Cuối tuần qua, Internet lại trở thành ‘sân khấu’ cho những kẻ cực đoan, khi thảm kịch xả súng tại một siêu thị ở thành phố Buffalo, New York được hung thủ phát sóng trực tiếp (livestream).

本文地址:http://user.tour-time.com/html/04e599844.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Dynamo Moscow vs Zenit, 18h00 ngày 26/4: Khó tin cửa trên

bf22071d 59c1 4745 a823 8c4dd2f2e9aa.jpg
Em Võ Xuân Tiến vừa được lắp chân giả như mong ước.

Tháng 2/2023, Tiến thường xuyên kêu đau nhức đầu gối và bị sốt kéo dài. Lo lắng điều chẳng lành, vợ chồng chị Thanh vội vàng đưa con đi khám. Qua chụp chiếu, các bác sĩ phát hiện trong xương của Tiến có một khối u. Tại Bệnh viện K Tân Triều (Hà Nội), bác sĩ chẩn đoán con mắc bệnh ung thư xương

Bố mẹ làm nghề tự do. Từ ngày con đổ bệnh, chị Thanh phải nghỉ việc theo đi chăm sóc con, mọi gánh nặng đổ dồn lên vai anh Võ Xuân Sỹ (SN 1981). Tuy nhiên, để có tiền cho con chữa bệnh với những loại thuốc đắt đỏ ngoài danh mục bảo hiểm, đồng lương thợ mộc của anh lo không xuể, chủ yếu là vay mượn của người thân và vay ngân hàng. Tính đến nay, gia đình đã nợ hơn 400 triệu đồng.

Sau khi hoàn cảnh của Tiến được báo VietNamNet chia sẻ, em đã nhận được nhiều sự động viên, giúp đỡ. Chị Thanh cho biết, mới đây Tiến đã đến phòng khám Việt Đức để làm chân giả.

“Ước mơ lắp chân giả của con bấy lâu nay đã thành hiện thực. Nhờ có mọi người giúp đỡ, gia đình mới lo đủ kinh phí làm chân. Ân tình của mọi người và báo VietNamNet, chúng tôi sẽ không bao giờ quên được", chị Thanh nói.

Trong đợt này, Báo VietNamNet cũng trao số tiền hơn 25 triệu đồng đến gia đình chị Vũ Thị Ngát ở đội 4, thôn Hội Xá, xã Tân Quang, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương. Chị Ngát là nhân vật trong bài viết: “Chăm mẹ ung thư, người phụ nữ đơn thân nghẹn ngào nhớ các con”.

46056218 309b 406d b03d c9f8086bbbd5 1419 1.jpg
Gia đình chị Vũ Thị Ngát được bạn đọc giúp đỡ hơn 25 triệu đồng.

Xúc động trước tấm lòng của bạn đọc gửi về cho gia đình, chị Vũ Thị Ngát gửi lời cảm ơn đến Báo VietNamNet và các nhà hảo tâm: "Hiện mẹ tôi vẫn đang điều trị theo phác đồ của bác sĩ. Nhờ có mọi người mà chúng tôi có thêm động lực, cơ hội tiếp tục chữa bệnh".

">

Báo VietNamNet trao gần 50 triệu đồng đến 2 hoàn cảnh khó khăn

Hai năm sau khi rời Real Madrid, Zidane Zidanetuyên bố nhớ bóng đá đỉnh cao, nhưng điều đó không có nghĩa là ông sẵn sàng nhận bất kỳ lời đề nghị nào.

Mới đây, phía Saudi Arabia liên hệ mời Zidane sang làm việc ở Saudi Pro League nhưng không được đáp lại.

Zidane từ chối đến Al-Ittihad với Benzema

OK Diario tiết lộ, huyền thoại người Pháp được mời sang giải bóng đáchuyên nghiệp Saudi Arabia dẫn dắt Al-Ittihad.

Đây là CLB có những cầu thủ người Pháp vừa đầu quân như Karim Benzema và N'Golo Kante.

Al-Ittihad là 1 trong 4 CLB lớn được Quỹ đầu tư có chủ quyền Saudi Arabia (PIF) mua 75% cổ phần nên hầu như không thiếu tiền trong quá trình lôi kéo cầu thủ.

Hiện tại, đại diện Al-Ittihad đang có mặt ở châu Âu để mời chào các gương mặt như Sergio Ramos, Son Heung Min, Jota (Joao Pedro Neves Filipe; đã đạt được thỏa thuận với Celtic, gia nhập tuần sau).

Trong trường hợp Zidane, phía Saudi Arabiađưa ra bản hợp đồng có thời hạn 3 năm với tổng tiền lương 120 triệu euro.

Zidane hầu như không suy nghĩ mà từ chối ngay lập tức, dù tiền lương là con số mơ ước với bất kỳ HLV nào.

Trước đó, Jose Mourinho cũng được Saudi Arabia mời chào với lương 30 triệu euro/năm, nhưng ông chọn tiếp tục dẫn dắt AS Roma.

Zidane úp mở khả năng làm thầy Mbappe

Zidane úp mở khả năng làm thầy Mbappe

Zinedine Zidane bày tỏ sự ngưỡng mộ Kylian Mbappe và úp mở việc làm thầy chân sút đồng hương một ngày.">

Zidane từ chối sang Saudi Arabia, lương 120 triệu euro

Tú kể em học bán trú từ khi vào lớp 1. Trường học cách nhà khoảng 36, 37km. Cả tuần em học tập và sinh hoạt ở trường, cuối tuần mới trở về nhà.

“Khi em còn nhỏ thì bố mẹ tới đón về rồi đưa trở lại trường. Nhưng từ khi lên cấp 2, thứ 6 học xong là em đi bộ về. Em cứ cố gắng đi, nhanh thì khoảng 5 giờ chiều là về tới nhà. Chủ nhật trở lại trường, hôm nào bố có nhà thì bố đưa em đi, không thì em lại đi bộ” – Tú kể.

{keywords}
Nữ sinh Sùng Thị Tú. Ảnh: NVCC

Cô bé và nhiều bạn bè cứ cần mẫn đi học như vậy thì bất ngờ cho đến một ngày cuối tuần của năm 2019, khi Tú đang học lớp 9 tại Trường Phổ thông bán trú THCS xã Mường Lý, mẹ Tú bảo không học nữa, về mà lấy chồng. Mẹ cũng nói đã tìm được người cho Tú lấy làm chồng rồi.

“Khi đó, em còn nghĩ là mẹ nói đùa” - Tú nhớ lại.

Nhưng rồi mẹ Tú làm thật, đưa cô bé vượt núi, băng rừng đến nhà người mà mẹ đã chọn.

“Em không ngờ đó lại là một người cậu, khi đó cậu khoảng 27, 28 tuổi. Ông ngoại em với mẹ của cậu là hai anh em”.

Quá bất ngờ, Tú không đồng ý. Tú khóc rất nhiều nhưng mẹ vẫn ép cưới bằng được.

Tú còn ba chị gái và hai người em. Chị cả và chị thứ ba của Tú cũng lấy chồng từ năm học lớp 9, lớp 10. Chị thứ hai lấy chồng khi đã học xong phổ thông. Tú nói em không muốn lấy chồng sớm như vậy.

“Em biết cãi lời mẹ là hư, nhưng em sợ lấy chồng sẽ không được đi học nữa giống như mẹ và các chị, lại sinh nhiều con và nghèo khó” - Tú chia sẻ.

Sau ngày hôm đó, trở lại trường, Tú bần thần không tập trung học được nhưng cũng không biết phải làm thế nào để mẹ thôi ép cưới.

Cuối tuần lại tới, Tú lại về với nỗi lo sợ mẹ sẽ đuổi khỏi nhà nếu như không nghe lời.

“Mẹ đuổi em thật, bảo không nhận em là con. Em chẳng biết đi đâu, đành xin mẹ cho ở lại nhà thêm một ngày rồi mai về lại trường”.

Nhận ra sự bất ổn của cô học trò, thầy giáo Pó Ly đã hỏi chuyện rồi dẫn Tú đến gặp thầy hiệu trưởng nhờ giúp đỡ.

“Thầy hiệu trưởng bảo nếu em không thích lấy chồng thì thầy có thể giúp. Em nói với thầy em không thích lấy chồng nhưng mẹ cứ bắt ép, lại còn lấy người mà em gọi bằng cậu. Hai thầy nói sẽ giúp em, em hãy cứ học cho tốt”.

Sau đó, các thầy đã cùng với lãnh đạo xã Trung Lý tìm đến tận nhà Tú để vận động và yêu cầu mẹ Tú không ép cô bé lấy chồng sớm, nếu cố tình làm sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật.

{keywords}
Sùng Thị Tú ở quê nhà. Ảnh: NVCC 

Tuy nhiên, việc bị ép cưới đã khơi dậy lên trong cô trò nhỏ một quyết tâm mãnh liệt, đó là rời đi thật xa.

Tú nói mình muốn tiếp tục học, nhưng nếu tiếp tục học ngay tại địa phương, em vẫn sợ bị bắt lấy chồng sớm. Vì vậy, khi có người họ hàng giúp đỡ, học hết lớp 9, thay vì học tiếp lên cấp 3 ở Trường THPT Mường Lát, thì Tú rời quê vào TP.HCM vừa học vừa làm. Em muốn tự lo cho bản thân, đồng thời có thể giúp đỡ bố mẹ đôi chút.

Hàng ngày, Tú theo học tại Trung tâm GDNN - GDTX thành phố Thủ Đức vào buổi tối, còn ban ngày em đi làm thêm tại một trường mầm non tư thục.

Được nhà trường nuôi ăn nên “lương” của Tú nhận được là 2,5 triệu đồng/ tháng. Nhà trọ của người quen nên em được ở miễn phí.

Tú nói đôi khi cũng cảm thấy buồn vì xa gia đình, bạn bè, nhưng công việc và việc học hàng ngày cũng bận rộn nên em không suy nghĩ quá nhiều. Điều khiến Tú vui là đến nay, những mâu thuẫn với mẹ sau lần bị ép cưới cũng dần được hóa giải, mẹ em đã chấp nhận và không còn thúc giục về việc này.

Tú hiện đang học lớp 11. Từ tháng 5/2021, khi dịch Covid-19 ở TP.HCM bùng phát, Tú trở về bản Pa Búa và học trực tuyến từ đó đến nay.

“Vừa qua, nhà trường đã thông báo đi học lại, em cũng rất muốn trở lại TP.HCM để tiếp tục học và làm, nhưng ở quê em đang thuộc vùng đỏ, nên em đã xin phép nhà trường đến sau Tết âm lịch sẽ vào học”.

“Sau khi học xong, em sẽ thi vào ngành sư phạm của Trường ĐH Hồng Đức. Em muốn trở thành giáo viên và dạy học ở quê, để nếu có thể sẽ giúp các em gái thoát khỏi tảo hôn giống em, được học lên cao và có cuộc sống tốt hơn”.

Tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một trong hai bên hoặc cả hai chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định tại mục a, Khoản 1, Điều 8 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, tức là nam chưa đủ 20 tuổi và nữ chưa đủ 18 tuổi.

Năm 2014, khi Ủy ban Dân tộc và Tổng cục Thống kê tiến hành Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số (DTTS) lần thứ I, tỷ lệ 26,6% người DTTS tảo hôn được công bố khiến cả nhà quản lý và người làm công tác dân số hết sức bất ngờ bởi tỷ lệ đó quá cao.

Năm 2019, cuộc điều tra lần II được tiến hành. Kết quả công bố cho thấy, tỷ lệ tảo hôn của người DTTS vẫn còn tới 21,9%.

Báo cáo “Suy dinh dưỡng dai dẳng trong cộng đồng các DTTS tại Việt Nam: Vấn đề và các giải pháp can thiệp” do Ngân hàng Thế giới và Viện Dinh dưỡng quốc gia thực hiện năm 2019 cho hay, trong 3 trẻ DTTS có 1 em thấp còi (tỷ lệ 33,3%) và trong 5 em có 1 em nhẹ cân (tỷ lệ 20%).

Tảo hôn cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tăng tỷ lệ tử vong ở trẻ em DTTS dưới 1 tuổi và dưới 5 tuổi. Theo điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2019, tỷ suất chết của trẻ em dưới 1 tuổi của 53 DTTS là 22,13‰, trong đó của trẻ em trai là 24,82‰, của trẻ em gái là 19,29‰.

Phương Mai

Khát khao du học của nữ sinh dân tộc Thái đạt 8.0 IELTS

Khát khao du học của nữ sinh dân tộc Thái đạt 8.0 IELTS

Cho rằng lối sống an nhiên đã kìm hãm sự phát triển của thanh niên tại vùng quê của mình, Lò Thảo Vi quyết định đi du học và xuất sắc giành học bổng trao đổi học thuật toàn phần Global UGRAD.

">

Nữ sinh người Mông chạy thoát tảo hôn cận huyết

Siêu máy tính dự đoán Venezia vs AC Milan, 17h30 ngày 27/4

Mới đây, chị T.H (Hà Nội) vừa chia sẻ câu chuyện về người cháu của mình hiện là sinh viên đã bị lừa mất 243 triệu đồng sau khi lên mạng kiếm việc làm thêm.

Cụ thể, sau hồi tìm kiếm công việc làm thêm trên mạng, nữ sinh này đã liên hệ đến tài khoản zalo của một người lạ - giới thiệu là nhân viên hỗ trợ tuyển người làm.

Mới đầu để tạo niềm tin và tỏ ra làm việc chuyên nghiệp, đối phương cũng hỏi về độ tuổi cũng như công việc hiện tại với lý do để thuận tiện tư vấn công việc phù hợp.

Đầu mối cung cấp việc làm thêm này đã giới thiệu nữ sinh này đến một trang gọi là đánh giá sản phẩm trên một trang thương mại điện tử theo kiểu “mua hàng ảo, đánh giá thật, chuyển khoản thật”.

{keywords}
 

Người này giới thiệu nhiệm vụ đơn giản, phù hợp với mọi lứa tuổi, từ sinh viên đến người lớn tuổi đều có thể tham gia với điều kiện chỉ cần có thẻ ATM có đăng ký internet banking hoặc ví Momo, Zalopay,...

Ngoài ra, còn đưa ra lý do thuyết phục khá hợp lý rằng đây là hình thức chạy quảng cáo giúp các nhà bán hàng, muốn tăng lượt bán, tăng lượt tiếp cận và doanh số bán hàng để lọt shop được yêu thích, lên top sản phẩm bán chạy...

“Họ thuê bạn là người mua hàng để làm nhiệm vụ. Mỗi lượt đặt hàng thành công, bạn sẽ được trả hoa hồng là 10% giá trị đơn hàng”.

Người này lý giải, ví dụ đơn hàng bạn đang làm nhiệm vụ là 500.000 thì hoa hồng được nhận là 50.000 đồng. Như vậy, thực chất cộng tác viên sẽ được hướng dẫn chuyển khoản để thanh toán đơn hàng (nhưng không mua hàng) theo giá trị đơn hàng là 500.000 đồng và được hứa hẹn là shop sẽ hoàn trả cho là 550.000 (gồm 500.000 đồng tiền gốc + 50.000 đồng là tiền hoa hồng) đồng sau khi thực hiện thành công.

Và nếu làm nhiệm vụ tốt, hệ thống sẽ nâng mức hoa hồng lên từ 15-20%. Mỗi ngày có thể làm tối đa 5 nhiệm vụ.

{keywords}
 

Với cách thức này, cứ thế, kẻ xấu đã lần lượt lừa được nữ sinh chuyển thanh toán các đơn hàng 500.000 đồng đến vài triệu, vài chục triệu, thậm chí cao điểm có đơn hàng gần 100 triệu đồng.

Thậm chí, người này còn chuẩn bị sẵn một ảnh chụp chứng minh thư nhân dân (khả năng là giả) để “con mồi” thêm vững tâm tiếp tục thực hiện các giao dịch.

Sự việc chỉ kết thúc khi tiền tài khoản “cạn kiệt” và nữ sinh này không còn biết tìm ai để vay nợ.

“Vậy là cháu u mê vay cô tiền và nói dối là người nhà cấp cứu, gia đình ở quê chưa lo kịp. Cô cũng tin cháu và thành tiếp tay cho sự mù quáng”, chị T.H chia sẻ.

Cái kết là chỉ trong phút chốc, số tiền 243 triệu đồng đã ra đi. Đến lúc này, nữ sinh liên hệ để đòi vốn và hoa hồng thì nhận cái kết đắng.

Nhiều sinh viên bị lừa

TS Vũ Trọng Nghĩa, Trưởng phòng Truyền thông của Trường ĐH Kinh tế quốc dân cho hay, đây là một sự việc đáng tiếc và là bài học về sự cảnh giác cho mọi sinh viên.

Theo ông Nghĩa, không chỉ sự việc này, ông cũng thường xuyên tiếp nhận những phản ánh tương tự của sinh viên về việc bị các đối tượng xấu lừa đảo.

“Thực ra sinh viên là một trong những đối tượng mà những kẻ lừa đảo chú ý nhiều nhất, đặc biệt là những tân sinh viên vừa nhập học, từ vùng quê ra thành thị. Bởi các sinh viên muốn được trải nghiệm, tham gia vào các hoạt động kinh doanh để tăng quan hệ, kinh nghiệm, muốn kiếm tiền để trang trải sinh hoạt. Ngay cả những sinh viên năm cuối cũng có thể trở thành “miếng mồi ngon” cho đối tượng lừa đảo bởi khát khao muốn đi làm. Trong khi các em lại chính là những người thiếu kinh nghiệm, trải nghiệm nên rất dễ sa bẫy”, ông Nghĩa nói.

Để tránh trở thành “miếng mồi ngon” của các kẻ lừa đảo, theo ông Nghĩa, các bạn sinh viên cũng cần thường xuyên cập nhật, nắm bắt thông tin thời sự, báo chí cảnh báo về các hiện tượng đã xảy ra.

“Đặc biệt trong bối cảnh thời đại bùng nổ của công nghệ thông tin, các em cần biết chắt lọc, phân tích, tỉnh táo trước các luồng thông tin. Thậm chí, nếu cần thiết cũng có thể tham vấn các giảng viên cố vấn học tập, thầy cô trong trường, bạn bè hoặc các phòng, ban tư vấn học đường trước khi đưa ra quyết định. Đặc biệt, các em cần nhớ rằng không có công việc gì dễ dàng, khỏe thân mà lại kiếm ra tiền nhanh. Những công việc với lời quảng cáo càng hấp dẫn thì khả năng lừa đảo cũng tỷ lệ thuận và cần xem xét kỹ lưỡng”, ông Nghĩa chia sẻ.

Ngoài ra, ông Nghĩa cũng khuyến cáo các sinh viên cần bảo mật, tránh để lộ thông tin cá nhân như số chứng minh thư/căn cước công dân, mật khẩu, mã sinh viên, số thẻ ngân hàng,...

“Mật khẩu của những tài khoản liên quan đến cá nhân cũng cần được thay đổi định kỳ sau khoảng 3-4 tháng và cũng không nên để những ký tự đơn giản mà kẻ xấu có thể dễ suy đoán như ngày sinh nhật,... Các em cũng cần lưu ý không nên kích bừa vào những đường link nhìn lạ, không rõ nguồn gốc, bởi có thể tiềm ẩn nguy cơ lừa đảo”, ông Nghĩa nói.

Về vấn đề này, TS Nguyễn Thanh Bình, Trưởng phòng Chính trị và Công tác sinh viên của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) cho hay, các đối tượng xấu thường dụ dỗ sinh viên với nhiều hình thức khác nhau như bán hàng đa cấp, tổ chức hội thảo đào tạo kĩ năng, việc nhẹ lương cao, nhân viên tìm kiếm khách vay tiền...

"Các đối tượng lừa đảo ngày càng tinh vi hơn, lợi dụng sự nhẹ dạ cả tin của các bạn trẻ, thậm chí chúng đã tạo được thành vòng tròn sinh viên “dụ dỗ, lừa đảo” chính sinh viên. Hiện nay, với sự phát triển của internet, công nghệ cao, các hình thức lừa đảo ngày càng đa dạng, tinh vi hơn. Chúng tham gia vào các nhóm hội của sinh viên qua zalo, facebook, các trang rao vặt... Không ít bạn đã rơi vào các “bẫy” này khi đi xin việc", ông Bình nói.

Ông Bình cho rằng, để có thể tránh được những cạm bẫy này, sinh viên cần phải hết sức tỉnh táo và xác định rõ những điều sau:

- Việc học tập là quan trọng nhất, không nên quá xa đà vào vấn đề làm thêm.

- Không cung cấp bất cứ thông tin gì của cá nhân cho những người lạ mặt, không tin tưởng.

- Cần tìm hiểu rõ tất cả các thông tin của đối tượng mình muốn gửi hồ sơ hay liên hệ qua các địa chỉ uy tín, các số điện thoại tin cậy để có thể tư vấn chính xác.

Bên cạnh đó, theo ông Bình, các nhà trường, các tổ chức, đoàn thể cũng cần vào cuộc theo sát các thông tin để có những cảnh báo hoặc tư vấn những địa chỉ việc làm uy tín cho sinh viên. Cùng đó, cơ quan công an, chính quyền các cấp cần xử lý nghiêm minh đối với các đối tượng lừa đảo, giúp cho sinh viên có những bài học thực tế.

Thanh Hùng

Bảng kê khủng khiếp trong vụ nữ sinh nợ tín dụng đen gần 300 triệu

Bảng kê khủng khiếp trong vụ nữ sinh nợ tín dụng đen gần 300 triệu

“Em gái tôi hiện rất hoảng loạn, có dấu hiệu trầm cảm khi liên tục nhận tin nhắn đòi nợ, doạ dẫm” anh D, anh trai T - nữ sinh đã vay ‘tín dụng đen’ trực tuyến gần 300 triệu đồng.

">

Cú lừa sát Tết khiến nữ sinh mất gần 250 triệu đồng

友情链接