Nhận định

Bé Trà My mắc nhiều thứ bệnh được bạn đọc ủng hộ hơn 21 triệu đồng

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-04 07:42:53 我要评论(0)

Vừa qua,éTràMymắcnhiềuthứbệnhđượcbạnđọcủnghộhơntriệuđồvideo bóng đá keonhacai Báo VietNamNet đã chuyvideo bóng đá keonhacaivideo bóng đá keonhacai、、

Vừa qua,éTràMymắcnhiềuthứbệnhđượcbạnđọcủnghộhơntriệuđồvideo bóng đá keonhacai Báo VietNamNet đã chuyển số tiền 21.805.500 đồng về tài khoản gia đình bé Lường Thị Trà My ở xóm Đồng Luông, xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Trà My là nhân vật trong bài viết: “Giọt nước mắt cay đắng của người cha ròng rã 9 năm giành giật sự sống cho con”.

{ keywords}
Số tiền 21.805.500 đồng, tấm lòng của bạn đọc đã được báo VietNamnet chuyển về số tài khoản gia đình

Bé Trà My sinh ra trong một gia đình thuần nông. Lên 1 tháng tuổi, bé đã phải nhập viện điều trị viêm phổi. Chỉ 2 tháng sau, bé lại bị viêm tai, chữa nhiều tháng không khỏi nên phải làm phẫu thuật.

Khi Trà My tròn 1 tuổi, bố mẹ phát hiện mặt con bị sưng lên kì lạ liền đưa con đi cấp cứu. Căn bệnh viêm tai cứ thế hành hạ đứa trẻ non nớt cả năm ròng.

Lên 5 tuổi, những tưởng bệnh tật đã buông tha cho Trà My. Nào ngờ, con phát hiện mắc chứng viêm loét giác mạc. Sau 2 tháng điều trị không cải thiện, bác sĩ buộc phải tiến hành phẫu thuật bỏ mắt phải của con vì giác mạc đã hỏng.

Sau khi mất đi một con mắt, Trà My lại bị viêm ruột thừa. Mới trải qua ca mổ, con lại bị viêm phổi hoại tử. Thêm 2 tháng điều trị tích cực, tình trạng ngày một xấu đi. Và rồi thêm một lần nữa, anh Tú phải ký vào tờ giấy cam kết phẫu thuật để tiếp tục cho con mổ cắt đi một bên phổi.

Một loạt những biến chứng khiến tình trạng của cháu bé mới 9 tuổi ngày càng trầm trọng hơn. Đầu năm 2019, My bị viêm khúc mạc, sốc nhiễm trùng phải phẫu thuật. Căn bệnh còn biến chứng dẫn đến thủng rốn, rỉ phân ra rốn gây viêm nhiễm nặng.

{ keywords}
Được bạn đọc báo VietNamNet giúp đỡ là động lực rất lớn đế bé Trà My chữa bệnh

Theo bác sĩ, Trà My phải điều trị tương đối lâu dài. Phương án tối ưu nhất chỉ là ghép tuỷ mới có thể giúp con ổn định lại. Thế nhưng chi phí ghép tuỷ hết sức tốn kém, lên đến cả tỷ đồng, trong khi suốt 9 năm qua, anh Tú đã bán sạch ruộng nương để có tiền cho con đi bệnh viện.

Gia đình anh Tú vốn là người dân tộc Cao Lan, thuộc hộ rất nghèo ở vùng khó khăn 135. Kinh tế chỉ trông vào 2 sào ruộng. Bố mẹ hai bên ở vùng quê nghèo, hỗ trợ được gì đều đã cố gắng hết sức.

Trong lúc gia đình lâm vào cảnh khốn đốn nhất thì may mắn nhận được sự giúp đỡ kịp thời từ bạn đọc Báo VietNamNet. Hoàn cảnh của bé Trà My được đăng trên Báo VietNamNet đã được bạn đọc ủng hộ số tiền 21.805.500 đồng.

Đón nhận tình cảm bạn đọc, anh Lường Văn Tú xúc động gửi lời cảm ơn đến Báo VietNamNet cùng các mạnh thường quân: "Sự quan tâm, chia sẻ của mọi người đã giúp cháu My có thêm động lực chiến đấu với căn bệnh hiểm nghèo".

Bé gái 10 tuổi bị ung thư khổ sở chống đỡ với Covid-19

Bé gái 10 tuổi bị ung thư khổ sở chống đỡ với Covid-19

Đang điều trị ung thư, bé gái Vũ Hà My 10 tuổi đối diện với hiểm nguy khi mắc phải Covid-19.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: "Người sử dụng lao động phải bỏ tiền ra đào tạo lại là giáo dục đại học không thành công". Ảnh: Lê Thanh Hùng

Người đứng đầu ngành giáo dục cho rằng nhiều trường hiện nay vẫn mất nhiều tâm sức cho xét tuyển, trong khi trường đại học còn phải trách nhiệm với người học, cam kết với họ để khi ra trường có kết quả tốt.

Do đó, tự chủ đại học là trục xuyên suốt; tuyển sinh chỉ là một khâu. Hiện nay, các trường mới tập trung vào đào tạo, thời lượng bàn với nhau về nghiên cứu khoa học, đổi mới sáng tạo, khời nghiệp, gắp kết đào tạo với sử dụng còn ít.

"Chúng ta phải quan niệm lấy người sử dụng lao động làm trung tâm để tạo ra sản phẩm, đưa ra sản phẩm người sử dụng không ưng, người ta phải bỏ tiền thêm ra đào tạo lại là không thành công. Sản phẩm đào tạo dù điểm giỏi, dù thủ khoa mà xã hội không dùng chính người học cũng sẽ chán nản. Đã đến lúc các trường cần thể hiện trách nhiệm xã hội, chứ không thuần túy đào tạo được bao nhiều cử nhân, thạc sĩ. Phải lấy sự phát triển bền vững, trách nhiệm cộng đồng xã hội làm mục tiêu phát triển".

Nhắc lại những giải pháp như minh bạch điều kiện đảm bảo chất lượng, chú trọng kiểm định chất lượng...để tiến tới các trường cạnh tranh bình đẳng về chất lượng, bộ trưởng Nhạ kêu gọi: "Chúng ta cùng nhau quyết tâm xây dựng nền giáo dục đại học trung thực, chất lượng".

Ông nhấn mạnh rằng không sợ bị chê yếu; nếu yếu thật thì nhìn thẳng vào mà sửa.

"Tôi có niềm tin chúng ta sẽ xây dựng được một nền giáo dục đại học có chất lượng, bởi chất lượng phổ thông của chúng ta không thấp, nhu cầu học đại học của thị trường hơn 96 triệu dân lớn, thị trường lao động cần rất nhiều nhân lực chất lượng, chất lượng cao, đó là yếu tố thuận lợi của đại học".

Chớm lo xét tuyển từ kết quả học bạ

Hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác tuyển sinh đại học năm 2019 đã diễn ra sáng 17/7 đã nêu ra một số vấn đề.

Thống kê của Bộ GD-ĐT cho thấy tổng chỉ tiêu tuyển sinh của năm 2019 là 489.637, trong đó chỉ tiêu xét tuyển bằng kết quả thi THPT là 341.840 (tương đương năm 2018); số chỉ tiêu theo học phương thức khác (học bạ, đánh giá năng lực, kết hợp,…) là 147.797 (tăng 36.000 so với năm 2018); chỉ tiêu khối ngành sư phạm là 46.285.

{keywords}
Năm 2019 có 357 trường tuyển sinh ĐH. Ảnh: Lê Thanh Hùng

Trong các phương thức này, nổi lên vấn đề xét tuyển bằng học bạ, khi một số trường mạnh dạn mở rộng tỷ lệ tuyển thẳng tới 30% hoặc nhiều hơn. Bên cạnh đó, khi chưa có kết quả công nhận tốt nghiệp THPT, một số trường đã nhanh chóng công bố kết quả trúng tuyển của thí sinh theo cách này.

Ông Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội nhìn nhận "giáo dục đại học ngày càng cạnh tranh". Các trường yêu cầu thí sinh xác nhận trúng tuyển từ kết quả học bạ sớm trước thời điểm có kết quả tốt nghiệp THPT có thể khiến thí sinh mất cơ hội vào những trường khác.

Còn ông Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban Đào tạo (ĐHQG Hà Nội) nhìn nhận rằng các trường tốp trên ít xét học bạ do thiếu sự tin tưởng. Ông đề nghị cần thống kê giữa xếp loại học bạ và kết quả THPT và Bộ xem xét để đánh giá lại xem kết quả ấy có chính xác không.

Tại hội nghị,TS Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH  đã lưu ý 5 vấn đề đối với đề án tuyển sinh của một số trường như: đề án tuyển sinh chưa chính xác về giảng viên; xác định quá nhiều tổ hợp xét tuyển; thông tin về điểm nhận hồ sơ xét học bạ của một số ngành sức khỏe không rõ ràng;  thông báo kết quả xét tuyển học bạ trước khi xét tốt nghiệp THPT,…

Bộ GD-ĐT cũng khuyến cáo các trường tuyển sinh nhiều phương thức, cần xác định tỷ lệ phù hợp để đảm bảo chất lượng đầu vào; thống kê điểm thi THPTQG của các em trúng tuyển bằng phương thức xét tuyển khác; so sánh điểm trung bình chung thi THPTQG của các phương thức xét tuyển khác nhau. Bên cạnh đó, cũng phải nghiên cứu so sánh chất lượng quá trình học tập, tốt nghiệp, việc làm… của các SV vào học theo các phương thức tuyển sinh khác nhau. Ngoài ra, trường phải có phương án chủ động tuyển sinh, đảm bảo chất lượng, hiệu quả cho các năm sau.

Tổ hợp truyền thống chiếm thế "thượng phong"

Mặc dù hơn 400 trường tuyển sinh theo 133 tổ hợp, nhưng các tổ hợp truyền thống bao quát hầu hết nhu cầu của ngành đào tạo (90% nguyện vọng/5 tổ hơp).

{keywords}
Nguyện vọng và tổ hợp. Thống kê của Bộ GD-ĐT

Do đó, bà Phụng cũng lưu ý các trường không nên đặt ra quá nhiều tổ hơp xét tuyển, trừ các ngành đặc thù.

Thực tế, số thí sinh đăng ký xét tuyển bằng 133 tổ hợp ngoài truyến thống là không nhiều, chỉ chiếm gần 10% nguyện vọng.

Sai phạm sẽ bị tước quyền tự xác định chỉ tiêu trong 5 năm

Tại hội nghị, Bộ GD-ĐT đặc biệt nhắc nhở về trách nhiệm giải trình và các chế tài khi trường vi phạm quy chế tuyển sinh.

Bà Phụng nhấn mạnh rằng Bộ cho phép các trường tự chủ trong tuyển sinh nhưng năm nay những trường nào tuyển vượt chỉ tiêu thì nhà trường và các cá nhân liên quan phải chịu trách nhiệm.

Các cơ sở giáo dục đại học vi phạm quy định về đối tượng, điều kiện, chỉ tiêu tuyển sinh thì bị xử lý cụ thể là trừ chỉ tiêu năm tiếp sau cùng xử phạt hành chính và không được tự xác định chỉ tiêu tuyển sinh trong 5 năm tiếp theo.

Hiệu trưởng hoặc Chủ tịch hội đồng tuyển sinh và những người liên quan vi phạm bị xử lý kỷ luật theo quy định của Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức Luật lao động cùng những mức phạt hành chính, hình sự... tùy theo mức độ lỗi.

Thanh Hùng – Thúy Nga

Biến động điểm 9 thi THPT quốc gia năm 2019

Biến động điểm 9 thi THPT quốc gia năm 2019

Từ dữ liệu điểm thi do Bộ GD-ĐT cung cấp, GS Nguyễn Văn Tuấn, Viện Garvan, Australia đã có sự thống kê thú vị về số lượng thí sinh đạt điểm giỏi (>=9) trong kỳ thi THPT quốc gia 2018 và 2019.

" alt="Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: 'Các trường vẫn mất nhiều tâm sức xét tuyển đại học'" width="90" height="59"/>

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: 'Các trường vẫn mất nhiều tâm sức xét tuyển đại học'

{keywords}Phổ điểm môn Toán kỳ thi THPT quốc gia 2019. Nguồn: Bộ GD-ĐT

Cùng thời gian, Bộ GD-ĐT đã công bố phổ điểm các môn thi, phổ điểm theo tổ hợp xét tuyển đại học.

Hầu hết điểm trung bình các môn đều cao hơn năm ngoái từ khoảng 10-20%.

Ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường ĐH FPT nhìn nhận: “Điểm thi năm nay đảm bảo mức độ phân hóa như năm ngoái nhưng bức tranh sáng sủa hơn nhiều”. The ông, việc ra đề thi năm nay đã đảm bảo tính phân hóa, phù hợp với trình độ của học sinh, không còn quá khó như năm trước.

Bên cạnh đó, có một số vấn đề cần xem xét, cụ thể là số điểm thấp của môn Lịch sử và Tiếng Anh, 2 môn luôn "đội sổ" trong các kỳ thi gần đây.

 

{keywords}
Điểm trung bình các môn thi THPT quốc gia 2019 tăng hơn năm 2018. Đồ hoạ: Thuý Nga

Cùng với đó, Bộ GD-ĐT cho biết từ ngày 16 đến 18/7, cổng thông tin tuyển sinh sẽ mở để thí sinh, điểm tiếp nhận hồ sơ thực hành thử việc điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển trực tuyến và bằng phiếu điều chỉnh.

Tuy nhiên, Bộ GD-ĐT cũng lưu ý đây chỉ là giai đoạn chạy thử phần mềm giúp thí sinh, điểm tiếp nhận hồ sơ làm quen với cách điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển. Kết quả điều chỉnh nguyện vọng "nháp" này của thí sinh trên cổng thông tin tuyển sinh sẽ bị xóa toàn bộ sau khi kết thúc đợt chạy thử.

Hệ thống sẽ được làm mới lại để thí sinh chính thức điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển từ ngày 22/7.

{keywords}
Phổ điểm thi THPT quốc gia khối D năm 2019 chính thức của Bộ GD-ĐT

Theo lịch tuyển sinh, từ 22/7 đến 17h ngày 29/7, thí sinh thực hiện điều chỉnh nguyện vọng chính thức theo phương thức trực tuyến. Từ ngày 22/7 đến 17h ngày 31/7, thí sinh điều chỉnh nguyện vọng bằng phương thức phiếu đăng ký xét tuyển.

Ban Giáo dục

5 thí sinh đạt điểm 30/30 thi THPT quốc gia 2019

5 thí sinh đạt điểm 30/30 thi THPT quốc gia 2019

- 4 thí sinh khối B và 1 thí sinh khối A đã đạt mức điểm 3 bài thi 3 môn là 10 trong kỳ thi THPT quốc gia 2019.

" alt="Công bố điểm thi THPT quốc gia 2019 của hơn 887 nghìn thí sinh" width="90" height="59"/>

Công bố điểm thi THPT quốc gia 2019 của hơn 887 nghìn thí sinh