Tên trộm bẻ khoá và nhanh chóng dắt chiếc xe máy đi. Nhưng kịp lúc chủ nhân chiếc xe máy phát hiện....
Play
Tên trộm bẻ khoá và nhanh chóng dắt chiếc xe máy đi. Nhưng kịp lúc chủ nhân chiếc xe máy phát hiện..lich bd duclich bd duc、、
Tên trộm bẻ khoá và nhanh chóng dắt chiếc xe máy đi. Nhưng kịp lúc chủ nhân chiếc xe máy phát hiện....
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
2025-02-06 13:04
Mòn mỏi, tuyệt vọng như dân TQ chờ khám bệnh
2025-02-06 12:56
The Look tập 2: Kỳ Duyên thẳng tay loại thí sinh chủ chốt của Minh Tú
2025-02-06 12:47
Xem điểm thi các cụm công bố TẠI ĐÂY.
Hiện nay, đã có 2 nhóm trường sử dụng kết quả kỳ thi THPT quốc gia để xét tuyển gồm: nhóm trường do Trường ĐH Bách khoa Hà Nộichủ trì và nhóm trường do ĐH Đà Nẵngchủ trì.
Thí sinh đăng ký vào nhóm trường chỉ được đăng ký tối đa 4 ngành ở đợt 1 và 6 ngành ở các đợt bổ sung. Nếu đăng ký từ 2 trường trong nhóm trở lên sẽ không được phép đăng ký thêm trường ngoài nhóm.
Thí sinh trao đổi bài thi sau buổi thi môn tiếng Anh (Ảnh: Lê Văn) |
Thí sinh đăng ký vào nhóm trường phải điền vào Phiếu đăng ký xét tuyển (ĐKXT) của nhóm.
Điểm khác biệt của Phiếu ĐKXT vào nhóm trường là:
+ Phải đăng ký tất cả các ngành (của các trường trong nhóm) trong 1 phiếu và xếp thứ tự từ 1 đến tối đa 4 (hoặc 1- tối đa 6 trong các đợt bổ sung). Trong mỗi ngành phải điền mã trường cùng mã ngành (nhóm ngành); Nhóm GX và nhóm ĐH Đà Nẵng quy định: mỗi trường trong nhóm thí sinh chỉ được đăng ký tối đa 2 ngành (nhóm ngành).
+ Thí sinh nộp ĐKXT và phí dự tuyển bằng đường bưu điện hoặc tại trường cho trường có nguyện vọng 1 (nhóm GX) và gửi bằng đường bưu điện cho ĐH Đà Nẵng (nhóm ĐH Đà Nẵng). Việc đăng ký trực tuyến sẽ theo quy định chung.
Cụ thể, thí sinh cần tìm hiểu phương thức xét tuyển theo nhóm trường (đăng tải trên trang thông tin điện tử của các trường trong nhóm) để có thể tận dụng các ưu điểm của việc xét tuyển theo nhóm trường.
12 trường trong nhóm GX: Trường ĐH Bách khoa Hà Nội; Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Trường ĐH Xây dựng, Trường ĐH Ngoại thương, Trường ĐH Thủy lợi, Trường ĐH Giao thông vận tải, Trường ĐH Mỏ - Địa chất, Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội, Trường ĐH Công nghệ giao thông vận tải, Học viện Ngân hàng, Trường ĐH Thăng Long, Học viện Chính sách và Phát triển.
Được đăng ký thêm trường ngoài nhóm
Thí sinh có thể đăng ký xét tuyển vào một trường trong nhóm GX, vừa đăng ký thêm một trường bên ngoài nhóm.
Trong trường hợp này, các thí sinh vẫn chỉ được đăng ký tối đa hai trường, và mỗi trường tối đa hai nguyện vọng.
Nếu đã đăng ký hai trường trong nhóm ở đợt 1 hoặc ba trường trong nhóm ở đợt bổ sung, thí sinh không được đăng ký thêm các trường bên ngoài nhóm.
Dùng Phiếu ĐKXT riêng
Vì thí sinh có thể đăng ký nhiều ngành vào nhiều trường trong nhóm GX nên mẫu Phiếu ĐKXT sẽ được thiết kế có một số thay đổi nhỏ so với mẫu Phiếu ĐKXT đại học chung do Bộ GD-ĐT quy định.
Mẫu Phiếu ĐKXT theo nhóm thí sinh có thể xem trên cổng thông tin điện tử của tất cả các trường trong nhóm GX.
Khi ĐKXT nguyện vọng vào các trường trong nhóm GX thí sinh có thể nộp theo nhiều hình thức: đăng ký online, gửi hồ sơ qua đường bưu điện. Hoặc, thí sinh có thể nộp hồ sơ trực tiếp tại trường bất kỳ trong nhóm.
Trong nhóm GX, thí sinh có thể sử dụng số nguyện vọng được phép tối đa của mỗi đợt xét tuyển, nhưng phải sắp xếp các nguyện vọng theo thứ tự ưu tiên trong Phiếu ĐKXT (mẫu được thiết kế riêng cho nhóm GX).
Thí sinh có thể ĐKXT vào tối đa 4 ngành của tối đa 4 trường trong nhóm GX, phải sắp xếp theo thứ tự ưu tiên giữa các nguyện vọng. Thứ tự này chỉ có giá trị ưu tiên với chính thí sinh, nếu thí sinh trúng tuyển theo nguyện vọng xếp trên thì không được xét tuyển các nguyện vọng tiếp theo.
Khi xét trúng tuyển giữa các thí sinh, điểm chuẩn trúng tuyển vào một nhóm ngành chỉ căn cứ trên kết quả thi của thí sinh và chỉ tiêu đã được ấn định, không phân biệt nguyện vọng ghi ở thứ tự nào giữa các thí sinh đã đăng ký vào nhóm ngành đó.
Thí sinh tham khảo cách tra cứu điểm thi TẠI ĐÂY.
Cách tính điểm xét tốt nghiệp THPT năm 2016 TẠI ĐÂY.
Cách khai Phiếu đăng ký xét tuyển ĐH năm 2016 TẠI ĐÂY.
Cách xét tuyển vào các trường quân đội và công an năm 2016 TẠI ĐÂY
Cách xét tuyển ở các trường đại học trong nhóm GX
2025-02-06 11:12
Phát biểu trong lễ trao giải, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định: Những thông tin về giáo dục được phản ánh đầy đủ, kịp thời trên báo chí đã giúp cho những chủ trương, chính sách, đổi mới về giáo dục đến với dư luận xã hội.
Báo chí trở thành diễn đàn để giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục, học sinh, sinh viên; các chuyên gia, nhà khoa học, toàn thể nhân dân được bày tỏ ý kiến và tham gia vào quá trình xây dựng, hoàn thiện chính sách giáo dục.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ trao giải đặc biệt cho nhóm tác giả từ VOV2, đoạt giải Đặc biệt |
Báo chí cũng phát hiện, phản ánh và cổ vũ kịp thời những tấm gương giáo viên, học sinh nỗ lực vượt qua khó khăn, tích cực đổi mới, sáng tạo trong giảng dạy và học tập.
Qua 2 năm tổ chức giải báo chí “Vì sự nghiệp giáo dục”, bằng sự trân trọng với từng tác phẩm báo chí và những người làm báo, Ban Tổ chức đã có những tìm tòi, đổi mới để hướng đến một giải thưởng báo chí có uy tín, chuyên nghiệp và có sức sống lâu dài.
“So với năm đầu tiên tổ chức, Giải thưởng báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp giáo dục” năm 2019 đã có quy mô lớn hơn và ngày càng chuyên nghiệp hơn. Theo thống kê của Ban Tổ chức, qua 6 tháng phát động, đã có gần 1.000 tác phẩm được gửi về tham dự giải với mặt bằng chất lượng chung cao hơn năm ngoái.
Nội dung các tác phẩm đề cập chân thực, sâu sắc, phản ánh góc nhìn đa chiều đến nhiều khía cạnh của giáo dục, từ sự hy sinh cống hiến của các giáo viên vùng khó khăn, sự nỗ lực của những học sinh vượt khó học giỏi, học sinh đạt thành tích cao trong học tập; tới tinh thần mạnh dạn đổi mới, sáng tạo của nhiều cơ sở giáo dục, nhiều giáo viên và học sinh”, Bộ trưởng Bộ GD ĐT Phùng Xuân Nhạ nói.
Cũng trong buổi lễ này, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ chính thức phát động giải báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp giáo dục” năm 2020.
Bộ trưởng hi vọng, giải thưởng trong những năm tiếp theo sẽ thu hút ngày càng nhiều hơn sự quan tâm của các cơ quan báo chí; sự tham gia đông đảo của các phóng viên báo chí trong cả nước; ghi nhận và vinh danh xứng đáng sự nỗ lực tìm tòi, công sức, cống hiến của mỗi người làm báo với sự nghiệp giáo dục và đào tạo của nước nhà.
Ông Triệu Ngọc Lâm, Tổng biên tập Báo Giáo dục và Thời đại cho biết: “Các tác giả đã có sự đầu tư công phu với mảng đề tài đã chọn; đầu tư cả thời gian, công sức và dấn thân đến tận những hang cùng ngõ hẻm, đến những nơi khó khăn nhất vùng biên cương, núi cao hay các đảo tiền tiêu xa xôi quay những thước phim quý, chụp những bức hình đẹp, phỏng vấn thầy, cô giáo để có tư liệu sinh động cho tác phẩm tham dự giải.
Các tác phẩm dự giải đã phản ánh đa diện, không chỉ là đề tài truyền thống từ những năm trước là tôn vinh những tấm gương thầy cô miệt mài trên bục giảng mà có nhiều bài viết, tác phẩm chuyên sâu phân tích vấn đề định hướng lớn của ngành giáo dục như tự chủ đại học, đổi mới phương pháp dạy học, cơ chế tuyển dụng giáo viên, các vấn đề nóng của ngành với tinh thần xây dựng cao.
4 nhóm tác giả đoạt giải nhất. Ảnh: Giáo dục và thời đại |
4 tác phẩm đoạt giải Nhất gồm: “Chuyện về những người thầy thắp lửa” của nhóm tác giả: Lê Thị Hằng, Kiều Thanh Phượng, Trần Bá Duy, Trần Nguyễn Anh Thu, Cao Thị Phương Lan (Báo VOV2 - Đài Tiếng nói Việt Nam); “Tự chủ đại học - Xu thế cần nhân rộng” của nhóm tác giả: Lê Tuấn Anh, Ngô Hương Sen, Đoàn Xuân Kỳ, Nguyễn Thị Thu Phương (Báo Nhân dân); “Hành trình 30 năm thay đổi số phận trẻ bụi đời của nhà giáo 74 tuổi” của nhóm tác giả Vũ Lụa, Diệu Bình (Báo Điện tử VietNamNet); “Lớp học trên Nóc Ông Ruộng” của nhóm tác giả: Nguyễn Văn Ba, Nguyễn Bá Trung, Hồ Nữ Thị, Nguyễn Tài Việt (Ban Khoa giáo - Đài Truyền hình Việt Nam).
Tác giả Vũ Thị Lụa - nhóm tác giả đoạt giải nhất đến từ báo VietNamNet |
Ban tổ chức đã lựa chọn một tác phẩm xuất sắc nhất từ 4 tác phẩm giải Nhất để trao giải Đặc biệt, đó là tác phẩm “Chuyện về những người thầy thắp lửa” của VOV2 Đài Tiếng nói Việt Nam.
Hai nhân vật tiêu biểu được trao giải năm nay là thầy giáo Lưu Văn Hóa - trường tiểu học Trà Văn (Nam Trà My, Quảng Nam) trong tác phẩm “Lớp học trên nóc Ông Ruộng” và cô Kim Thị Minh – trong tác phẩm “Chuyện về người thầy thắp lửa”.
Thầy Hóa chia sẻ: “Tôi vào nghề được 22 năm, gặp không ít khó khăn, cơ sở vật chất thiếu thốn, học sinh ít… nhưng tôi và đồng nghiệp luôn cố gắng để vượt qua. Tôi không nghĩ mình được vinh danh là nhân vật tiêu biểu được vinh danh. Đây là động lực để tôi cố gắng hơn”.
Cô Kim Thị Minh nghẹn ngào: “Tôi vô cùng xúc động khi những đóng góp của mình được ghi nhận. Đây là món quà tinh thần vô cùng lớ đối với tôi trong dịp kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11”.
'Những đứa trẻ đến với chúng tôi như một cái duyên. Dù không có chủ ý làm từ thiện vì cuộc sống lúc đó còn khó khăn, nhưng chúng tôi đã không nỡ để chúng rời đi...'.
" alt="VietNamNet đoạt giải A giải báo chí 'Vì sự nghiệp giáo dục' 2019" width="90" height="59"/>VietNamNet đoạt giải A giải báo chí 'Vì sự nghiệp giáo dục' 2019
NSƯT Thanh Loan kết hôn năm 23 tuổi. Nữ nghệ sĩ có hai con, một trai một gái đã trưởng thành, lập gia đình, sống quây quần bên bố mẹ tại Hà Nội. Sau khi về hưu, bà dành nhiều thời gian chơi với các cháu, gặp gỡ bạn bè, tập yoga và tham gia nhiều hoạt động thiện nguyện. |
"Chồng tôi là giáo sư tiến sĩ và vẫn nghiên cứu đề tài khoa học. Hai vợ chồng tôi chẳng ai nghĩ đã đến tuổi về hưu. Cuộc sống hiện tại, tôi bằng lòng dù so với nhiều người cũng không phải giàu có hơn. Tôi là Đại tá về hưu nên cũng không bị ràng buộc gì về kinh tế", NSƯT Thanh Loan chia sẻ. |
Nghệ sĩ Thúy An đã vào vai cực kỳ xuất sắc khi là một cô bán cháo vịt tần tảo nhưng đầy mưu mẹo để qua mắt kẻ thù giúp sức cho đội biệt động trong "Biệt động Sài Gòn". Bà chính là một trong những biệt động xuất sắc trong bộ phim này. Trước khi nổi tiếng là nàng thơ của đạo diễn - NSND Hồng Sến, nghệ sĩ Thúy An sinh ra ở miền Tây Nam bộ, lên Sài Gòn làm nghề bán nước mía mưu sinh. Người con gái chưa từng được đào tạo về điện ảnh này không ngờ mình sẽ trở thành một trong những diễn viên hàng đầu của nền điện ảnh cách mạng Việt Nam. |
Sau phim thành công vang dội của Biệt động Sài Gòn, Cánh đồng hoang, nghệ sĩ Thúy An tiếp tục tỏa sáng với những vai diễn được khán giả và các nhà chuyên đánh giá cao như: Mùa gió chướng, Mùa nước nổi, Vùng gió xoáy... |
Thành công khi tuổi đời còn rất trẻ nhưng đời tư của nghệ sĩ Thúy An lại rất truân chuyên. Hiện nay bà với con gái định cư tại Châu Âu. Mãi sau này, khi ổn định cuộc sống Thúy An về nước, bà mới tiết lộ đang có cuộc sống bình yên bên chồng con. Con gái bà kinh doanh nhà hàng và cũng đã có gia đình riêng. Mỗi năm, bà đều về Việt Nam một lần nhưng chỉ để gặp gỡ người thân, ít có thời gian gặp gỡ đồng nghiệp. |
NSƯT Hà Xuyên là một trong những "bông hồng" của "Biệt động Sài Gòn". Trong phim bà vào vai Ngọc Mai - chiến sĩ tình báo dũng cảm với bí danh Z20. Diễn xuất ấn tượng giúp Hà Xuyên trở thành gương mặt được nhiều đạo diễn để ý và chị cũng quyết định gắn bó trọn đời với điện ảnh. |
Tự hào và dành trọn niềm hạnh phúc với điện ảnh nhưng đời tư nghệ sĩ Hà Xuyên không được may mắn. Bà kết hôn năm 20 tuổi. Một năm sau, nữ nghệ sĩ sinh con gái đầu lòng và sinh thêm con trai năm 1990. Nhưng đó cũng là lúc vợ chồng bà ly hôn. Nói về chuyện chia tay, bà chỉ giải thích đơn giản là do hoàn cảnh. |
Hiện tại, ở tuổi xế chiều đã nghỉ hưu, ngoài niềm vui con cháu, nghệ sĩ Hà Xuyên dành nhiều thời gian cho các hoạt động từ thiện, tổ chức văn nghệ phục vụ đồng bào vùng sâu vùng xa. Thi thoảng, bà tham gia một số chương trình truyền hình và gặp lại bạn bè đồng nghiệp cũ. Đây chính là niềm hạnh phúc ở tuổi hưu của nữ nghệ sĩ gạo cội. |
Diễn viên Hai Nhất ghi dấu ấn lớn với vai Ba Cẩn trong “Biệt động Sài Gòn”. Trong phim, Ba Cẩn là một tên phản bội độc ác, gian manh. Khi đóng vai Ba Cẩn, Hai Nhất là chàng thanh niên 35 tuổi, trẻ trung và đầy nhiệt huyết. Ngoài vai diễn này, Hai Nhất còn được nhớ đến với những bộ phim: “Kẻ giấu mặt”, “Tiếng cú đêm”, “Tên cướp vượt biên máu lạnh”,... |
Ở tuổi 73, nghệ sĩ Hai Nhất vẫn nhanh nhẹn, khỏe mạnh. Ông có 7 con, trong đó có con trai Thành Đạt theo nghiệp diễn của bố. |
Nam nghệ sĩ hiện không còn tham gia hoạt động nghệ thuật. Ông chuyển về sinh sống tại huyện Cần Giờ (TP.HCM) và nuôi yến để kinh doanh. |
Nghệ sĩ Thương Tín vào vai Sáu Tâm. Anh lính điển trai, dũng cảm, thay đổi linh hoạt thân phận để chiến đấu được lột tả trọn vẹn qua diễn xuất của Thương Tín. Đây có lẽ là vai diễn để đời và tạo được tiếng vang lớn cho tên tuổi của ông. |
Thương Tín trải qua nhiều cuộc tình và hôn nhân thất bại. Ở tuổi 58, ông bất ngờ kết hôn với cô gái chỉ mới hơn 20 tuổi và lên chức bố. Dù đã ngoài 60 nhưng mỗi lần đi đóng phim, nam diễn viên đều sử dụng xe máy để di chuyển. Cuộc sống của Thương Tín gặp nhiều khó khăn về kinh tế. Năm 2015, ông ra mắt hồi ký "Một đời giông bão" thuật lại cuộc đời thăng trầm và kể lại trải nghiệm tình ái với nhiều người đẹp trong làng giải trí. |
Từ sau khi bị đột quỵ, sức khoẻ của Thương Tín giảm sút và vì thế, kinh tế của ông ngày càng khó khăn. Dù được nhiều mạnh thường quân giúp đỡ nhưng Thương Tín vẫn rơi vào cảnh nợ nần. |
Dàn diễn viên 'Biệt động Sài Gòn' tái ngộ trong chương trình 'Ký ức vui vẻ'
An Ngọc
Ở tuổi 70, diễn viên Thanh Loan vai ni cô Huyền Trang 'Biệt động Sài Gòn vui vẻ hưởng thụ cuộc sống an yên bên chồng là Giáo sư.
" alt="Phận đời trái ngược của diễn viên 'Biệt động Sài Gòn' sau 35 năm" width="90" height="59"/>Phận đời trái ngược của diễn viên 'Biệt động Sài Gòn' sau 35 năm