an toan thuc pham 1.png
Tập huấn về ATTP do Trung tâm y tế quận tổ chức tại phường Trần Hưng Đạo.

Năm 2024, quận Hoàn Kiếm xây dựng, duy trì và thực hiện tốt các đề án, mô hình điểm về ATTP, đặc biệt là mô hình quản lý kiểm soát tốt ATTP trong và ngoài cổng trường học. Mô hình này nhanh chóng được triển khai tại nhiều quận, huyện khác. 

Ngoài ra, quận đã duy trì và mở rộng hoạt động các mô hình: Tuyến phố ATTP có kiểm soát, Nhận diện cơ sở thức ăn đường phố đảm bảo ATTP, Nâng cao năng lực tự quản lý ATTP tại bếp ăn tập thể trường học, Kiểm soát an toàn thực phẩm tại bếp ăn tập thể trường tiểu học, Nhà hàng, khách sạn đảm bảo ATTP và không khói thuốc, Nhận diện cơ sở kinh doanh trái cây an toàn, Quản lý các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trong chợ, Mỗi xã một sản phẩm... 

Các mô hình mới này đã làm thay đổi hình ảnh dịch vụ ăn uống trên địa bàn, góp phần nâng cao năng lực quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm các cấp. Kết quả, trên địa bàn quận không xảy ra vụ ngộ độc lớn trong năm nay.

Để đạt được mục tiêu trên, ngay từ đầu năm, quận đã đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục truyền thông về ATTP. Đổi mới và đa dạng hóa các hoạt động tuyên truyền trên các phương tiện thông tin, sử dụng các hình thức truyền thông như: bảng tin, treo băng rôn - khẩu hiệu, truyền thông lưu động, lồng ghép, phát tờ rơi tuyên truyền… Tập trung tuyên truyền trong các dịp cao điểm như: Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán, Tháng hành động vì ATTP, Tết Trung thu.... 

UBND quận đã đẩy mạnh tuyên truyền, vận động người dân tích cực tham gia vào các hoạt động bảo đảm chất lượng, vệ sinh ATTP. Lồng ghép tuyên truyền ATTP trong trường học thông qua các buổi sinh hoạt dưới cờ, học ngoại khóa, họp cha mẹ học sinh.

Tuyên truyền, biểu dương kịp thời các đơn vị làm tốt công tác đảm bảo ATTP, có hình thức khen thưởng đối với cá nhân phát hiện và cung cấp thông tin về sản xuất, kinh doanh thực phẩm không an toàn. 

Đăng tải công khai thông tin cơ sở vi phạm trên các phương tiện thông tin đại chúng để cộng đồng biết. 

Trung tâm y tế quận thường xuyên phối hợp với các phường tổ chức các buổi tập huấn cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố, bếp ăn tập thể, siêu thị, người dân... trên địa bàn. 

Đối với công tác kiểm tra, kiểm nghiệm, hậu kiểm, giám sát chất lượng thực phẩm, quận Hoàn Kiếm đã chú trọng kiểm tra đột xuất và làm kiểm nghiệm; kiểm tra, hậu kiểm việc thực hiện các quy định của pháp luật về ATTP, kiên quyết xử lý vi phạm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm. 

Trung tâm Y tế quận phối hợp với các lực lượng chức năng tổ chức các chuyên đề về ATTP theo từng nhóm ngành, hàng, các chợ, kho chứa hàng, các cơ sở kinh doanh online...

Năm 2024, quận Hoàn Kiếm đã tăng cường năng lực hệ thống xét nghiệm ATTP đảm bảo trang bị đủ cơ sở vật chất, hóa chất xét nghiệm tại trung tâm y tế và các bộ kít xét nghiệm nhanh tại 18 phường.

Vụ hơn 300 người ngộ độc bánh mì ở Vũng Tàu, phạt chủ tiệm 125 triệu đồngLiên quan vụ việc hơn 300 người ngộ độc do ăn bánh mì, xôi xảy ra tại TP Vũng Tàu, chủ tiệm Cô Ba Bến Đình bị xử phạt tổng cộng 125 triệu đồng, với 4 hành vi vi phạm." />

Quận Hoàn Kiếm xây dựng nhiều mô hình điểm về an toàn thực phẩm

TheậnHoànKiếmxâydựngnhiềumôhìnhđiểmvềantoànthựcphẩsố liệu thống kê về ngoại hạng anho báo cáo công tác an toàn thực phẩm (ATTP) của quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) năm 2024, trên địa bàn quận hiện có 3.181 cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm; 1 trung tâm thương mại; 6 siêu thị và 4 chợ.

Năm 2024, UBND quận đã tổ chức 3 đợt điều tra, rà soát về an toàn thực phẩm để tăng cường công tác quản lý vào tháng 4, 8 và 11. Ngoài ra, 18 phường liên tục kiểm tra cơ sở theo chuyên đề, cập nhật các cơ sở mới. Năm nay, quận Hoàn Kiếm được UBND TP Hà Nội chấm 97 điểm về công tác kiểm soát an toàn thực phẩm, đạt loại xuất sắc.

Để đạt được mục tiêu trên, ngay từ đầu năm, UBND quận Hoàn Kiếm đã xây dựng kế hoạch về công tác an toàn thực phẩm, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về ATTP từ quận tới 18 phường trên địa bàn. Qua đó, nâng cao năng lực quản lý đảm bảo chất lượng và nhận thức, thực hành đúng về ATTP của người quản lý, người sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm và người tiêu dùng. 

an toan thuc pham 1.png
Tập huấn về ATTP do Trung tâm y tế quận tổ chức tại phường Trần Hưng Đạo.

Năm 2024, quận Hoàn Kiếm xây dựng, duy trì và thực hiện tốt các đề án, mô hình điểm về ATTP, đặc biệt là mô hình quản lý kiểm soát tốt ATTP trong và ngoài cổng trường học. Mô hình này nhanh chóng được triển khai tại nhiều quận, huyện khác. 

Ngoài ra, quận đã duy trì và mở rộng hoạt động các mô hình: Tuyến phố ATTP có kiểm soát, Nhận diện cơ sở thức ăn đường phố đảm bảo ATTP, Nâng cao năng lực tự quản lý ATTP tại bếp ăn tập thể trường học, Kiểm soát an toàn thực phẩm tại bếp ăn tập thể trường tiểu học, Nhà hàng, khách sạn đảm bảo ATTP và không khói thuốc, Nhận diện cơ sở kinh doanh trái cây an toàn, Quản lý các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trong chợ, Mỗi xã một sản phẩm... 

Các mô hình mới này đã làm thay đổi hình ảnh dịch vụ ăn uống trên địa bàn, góp phần nâng cao năng lực quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm các cấp. Kết quả, trên địa bàn quận không xảy ra vụ ngộ độc lớn trong năm nay.

Để đạt được mục tiêu trên, ngay từ đầu năm, quận đã đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục truyền thông về ATTP. Đổi mới và đa dạng hóa các hoạt động tuyên truyền trên các phương tiện thông tin, sử dụng các hình thức truyền thông như: bảng tin, treo băng rôn - khẩu hiệu, truyền thông lưu động, lồng ghép, phát tờ rơi tuyên truyền… Tập trung tuyên truyền trong các dịp cao điểm như: Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán, Tháng hành động vì ATTP, Tết Trung thu.... 

UBND quận đã đẩy mạnh tuyên truyền, vận động người dân tích cực tham gia vào các hoạt động bảo đảm chất lượng, vệ sinh ATTP. Lồng ghép tuyên truyền ATTP trong trường học thông qua các buổi sinh hoạt dưới cờ, học ngoại khóa, họp cha mẹ học sinh.

Tuyên truyền, biểu dương kịp thời các đơn vị làm tốt công tác đảm bảo ATTP, có hình thức khen thưởng đối với cá nhân phát hiện và cung cấp thông tin về sản xuất, kinh doanh thực phẩm không an toàn. 

Đăng tải công khai thông tin cơ sở vi phạm trên các phương tiện thông tin đại chúng để cộng đồng biết. 

Trung tâm y tế quận thường xuyên phối hợp với các phường tổ chức các buổi tập huấn cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố, bếp ăn tập thể, siêu thị, người dân... trên địa bàn. 

Đối với công tác kiểm tra, kiểm nghiệm, hậu kiểm, giám sát chất lượng thực phẩm, quận Hoàn Kiếm đã chú trọng kiểm tra đột xuất và làm kiểm nghiệm; kiểm tra, hậu kiểm việc thực hiện các quy định của pháp luật về ATTP, kiên quyết xử lý vi phạm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm. 

Trung tâm Y tế quận phối hợp với các lực lượng chức năng tổ chức các chuyên đề về ATTP theo từng nhóm ngành, hàng, các chợ, kho chứa hàng, các cơ sở kinh doanh online...

Năm 2024, quận Hoàn Kiếm đã tăng cường năng lực hệ thống xét nghiệm ATTP đảm bảo trang bị đủ cơ sở vật chất, hóa chất xét nghiệm tại trung tâm y tế và các bộ kít xét nghiệm nhanh tại 18 phường.

Vụ hơn 300 người ngộ độc bánh mì ở Vũng Tàu, phạt chủ tiệm 125 triệu đồngLiên quan vụ việc hơn 300 người ngộ độc do ăn bánh mì, xôi xảy ra tại TP Vũng Tàu, chủ tiệm Cô Ba Bến Đình bị xử phạt tổng cộng 125 triệu đồng, với 4 hành vi vi phạm.