Nhận định, soi kèo Alianza vs Deportes Tolima, 8h15 ngày 25/4, VĐQG Colombia. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á Alianza đấu với Deportes Tolima từ các chuyên gia hàng đầu.Nhận định, soi kèo Tijuana vs Queretaro, 9h00 ngày 25/4" />

Nhận định soi kèo Alianza vs Deportes Tolima, 8h15 ngày 25/4

Thời sự 2025-02-02 03:58:19 7

Nhận định,ậnđịnhsoikèoAlianzavsDeportesTolimahngàbxh việt nam soi kèo Alianza vs Deportes Tolima, 8h15 ngày 25/4, VĐQG Colombia. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á Alianza đấu với Deportes Tolima từ các chuyên gia hàng đầu.

Nhận định, soi kèo Tijuana vs Queretaro, 9h00 ngày 25/4
本文地址:http://user.tour-time.com/html/061d599005.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà

Đây thật sự là một chuyện lạ bởi Trung thu nơi này năm nào cũng tổ chức rất náo nhiệt. Khác với các thành phố lớn, Trung thu được xác định là lễ hội của thiếu nhi, ở miền quê này, Trung thu là lễ hội của toàn dân.

Không khí thường sẽ vô cùng náo nhiệt, nhiều xe tải nhỏ, trang trí bằng những lồng đèn khổng lồ, chở mấy thanh niên gõ trống tưng bừng, từ từ lăn bánh trên các ngả đường. Bên lề đường cứ một đoạn lại mấy nhà chung nhau bày bàn tiệc, đèn đuốc sáng trưng, người lớn tụ tập ăn uống, hát hò.

Ở nhà văn hóa thôn, các cháu tập trung xem diễn tích trò chú Cuội, chị Hằng và nhận quà, các cơ quan thì tổ chức sân khấu cho con cái nhân viên đến dự...

Nhưng năm nay tất cả những náo nhiệt bề nổi đó đã không diễn ra. Bão lũ ở tỉnh bạn quá thương tâm, mọi người hàng ngày hàng giờ cập nhật thời sự đều rõ, nên tự nhiên đều chung sự đồng cảm. Trong công việc hàng ngày, tôi thấy đã bớt đi những cười đùa, nhiều thêm những chia sẻ. Khi Trung thu cận kề, tự nhiên tất cả bớt háo hức.

Nên khi có chỉ thị của Tỉnh về việc không tổ chức Trung thu như mọi năm, phần lớn đều ủng hộ. Bệnh viện nơi tôi làm không tổ chức sân khấu đón trăng như mọi năm, mà chia quà để bố mẹ mang về cho con. Trường học chỉ phát quà cho học sinh. Ở chợ, sát ngày hội, các bố mẹ dẫn con đi mua mấy cái đèn lồng...

Ở Hà Nội, các điểm công cộng không tổ chức hoạt động vui chơi. Nhưng phố Trung thu chính là Hàng Mã, Hàng Lược vẫn đông người mua sắm, chụp ảnh dù có vẻ không náo nhiệt bằng mọi năm. Trên phố các quầy bánh Trung thu, như thông lệ, vào tầm này đang giảm giá để bán nốt. Trong các ngõ phố, không thấy cảnh ông tổ trưởng dân phố và đoàn thanh niên tất bật căng đèn tổ chức đêm trăng rằm nữa.

Người lớn có ý này ý nọ, bộc lộ trên mạng xã hội. Một vài ý kiến không đồng ý hạn chế vui chơi. Vì ngoài chuyện tổ chức Trung thu ra, còn nhiều hoạt động giải trí khác đã lên kế hoạch từ trước bão, nếu bây giờ hoãn lại sẽ thiệt hại về kinh tế... Số lượng ý kiến đó không phải nhiều, nhưng được nói bằng giọng khá gay gắt, khiến tôi phải để tâm xem hết. Các lập luận này tựu trung là: người mất thì đã mất rồi, thương xót lúc này cũng không thay đổi được. Trong khi đó, cần nhanh chóng đưa xã hội trở lại hoạt động bình thường, để hồi phục kinh tế. Có ý kiến thậm chí còn viện dẫn luật, là trừ khi quốc tang mới có quyền cấm vui chơi...

Đó cũng là một chiều thông tin nữa của xã hội mà chúng ta không thể bỏ qua. Đúng là trước một sự kiện, bao giờ cũng có nhiều góc nhìn. Mọi tranh luận không phải để thắng thua mà là dẫn đến sự điều chỉnh của các bên, sao cho hành động sau đó được lòng của đa số.

Một sự mất mát khi xảy ra, thì thân nhân của người đã mất là đau lòng nhất. Chúng ta tùy vào mối quan hệ, tùy vào sự tương đồng hoàn cảnh, mà có thể thấy phần nào nỗi đau. Nếu trực tiếp đi vào vùng thiên tai, chỉ cần nhìn thấy cảnh tan hoang, nghe thấy những tiếng khóc, ta sẽ xúc động bật khóc theo. Nhưng dù không trực tiếp đến tận nơi, thì những mất mát ấy vẫn lay động sâu trong tim ta, qua mối liên hệ đồng bào đồng tộc.

Nói như thế để thấy hiện nay cả hai luồng ý kiến, hạn chế hay không hạn chế vui chơi, đều có những điểm tựa lý lẽ khá thuyết phục. Từ trong sâu thẳm, tôi thấy cả hai phía đều đang mắc ở một điểm, chưa thoát được ra. Đó là làm sao kết thúc sự kiện đau thương này một cách phù hợp nhất, để người mất không bị lãng quên, để người còn tiếp tục xây dựng lại cuộc sống.

Từ bài học trong quá khứ, khi tạm khống chế được dịch Covid 19, chúng ta đã tổ chức một lễ tưởng niệm trong cả nước, chính thức khép lại sự kiện đau buồn ấy và bước sang việc mới, là khôi phục kinh tế. Với cơn bão Yagi, số người thiệt mạng tuy không nhiều bằng nhưng cũng là rất lớn so với lịch sử thiên tai của Việt Nam. Vì thế một hình thức tổ chức tưởng niệm với quy mô phù hợp, để người dân cả nước một lần nữa bày tỏ sự chia sẻ đau thương là điều nên cân nhắc, để rồi sau đó, cả nước bắt tay vào hỗ trợ đồng bào tái thiết.

Nếu không có một lễ tưởng niệm chính thức ở tầm quốc gia, tôi thấy lòng người vẫn lấn cấn. Sự mất mát lần này là quá lớn, khó có thể để nó tự lắng xuống và tan đi.

Mang sự lấn cấn đó trong lòng, tôi nghĩ một chút hạn chế vui chơi lúc này không hề là thừa vì nó sẽ dạy cho con em chúng ta biết đồng cảm với nỗi đau của đồng bào.

Quan Thế Dân

">

Trung thu mất mát

Với kỷ luật thép, làm ra làm chơi ra chơi, người dân Đức chỉ làm 35 giờ mỗi tuần nhưng nước Đức lại là nơi có năng suất làm việc cao vượt trội so với các quốc gia khác.

Nước Đức đang giữ vai trò là đầu tàu kinh tế ở châu Âu, là quốc gia có nền công nghiệp phát triển bậc nhất thế giới. Điều đặc biệt là họ không làm việc chăm chỉ, cần cù để tạo ra kỳ tích mà nước Đức lại được biết đến với luật bảo về quyền lợi người lao động cực kỳ nghiêm khắc và có thời gian làm việc trung bình ít hơn nhiều so với các quốc gia phát triển khác.

Người Đức chỉ làm 35 giờ mỗi tuần, trung bình mỗi năm họ sẽ được nghỉ phép 24 ngày. Câu hỏi đặt ra là tại sao người Đức làm việc ít mà năng suất cao nhất thế giới? Vì người Đức theo chủ nghĩa hoàn hảo trong sản xuất, họ tự đặt ra kỷ luật cho chính bản thân mình: làm ra làm, chơi ra chơi.

Không facebook trong giờ làm

Trong văn hóa doanh nghiệp của Đức, khi một công nhân làm việc, họ chuyên tâm vào công việc hơn là bất cứ một thứ gì khác. Lướt facebook, tán chuyện với đồng nghiệp và sau đó vẽ lăng nhăng ra giấy khi thấy sếp bước vào phòng đều bị xem là những hành vi không thể chấp nhận đối với người lao động ở Đức.

{keywords}

Khi một người Đức nói họ đang làm việc, điều đó có nghĩa là họ sẽ không làm gì khác ngoài công việc.

Đối với các nước công nghiệp khác, thói quen chuyên tâm công việc có thể được rèn giũa qua người quản lý nhưng đối với người Đức, đây được xem như bản tính vốn có.

Trong bộ phim tài liệu “Hãy biến tôi thành một người Đức” của BBC, một phụ nữ trẻ Đức đã lý giải cú sốc văn hóa mà cô gặp phải trong một chuyến trao đổi công việc ở Anh: “Tôi đến Anh trong một chuyến trao đổi công tác…Tôi ở trong văn phòng và thấy người ta nói chuyện suốt cả buổi về những thứ rất riêng tư, chẳng hạn như tối nay bạn sẽ làm gì, rồi họ uống café suốt cả buổi”. Cô cho biết, tại Đức, Facebook bị cấm sử dụng trong văn phòng. Thậm chí cả những email có nội dung riêng tư cũng không được phép.

Đúng giờ

Đối với người Đức, “đúng giờ” nghĩa là đến sớm hơn 10 phút. Người Đức đúng giờ không chỉ trong công việc mà còn trong đời sống cá nhân, việc “đến trễ” được xem là hành động bất lịch sự và thiếu tôn trọng. Không những con người mà đến phương tiện công cộng ở đất nước này cũng đúng giờ đến từng phút.

Tự giác chấp hành luật

Người Đức chấp hành tuyệt đối các luật lệ, các quy tắc đã đặt ra. Tuy không bị giới hạn tốc độ tối đa được phép lái xe như các nước khác. Nhưng tai nạn dường như rất ít xảy ra bởi người dân tự giác tuân thủ luật lệ, đi đúng làn đường.

Bạn gần như thoải mái khi đi ra ngoài đường dù ngày hay đêm vì trật tự an ninh được đảm bảo tốt, tệ nạn xã hội gần như là hiếm hoi, người dân tự ý thức tuân thủ pháp luật.

Tính tự giác của người Đức cũng được thể hiện ở việc mua vé tàu. Tại Mỹ, bạn phải có thẻ hoặc mua vé mới đi qua cửa để xuống metro được, nhưng ở Đức thì khá thoải mái. Bạn có thể nhảy lên tàu và tự do di chuyển, hên thì thoát, xui thì gặp người kiểm tra và tất nhiên, họ sẽ phạt bạn 40 Euro cho dù vé đó nếu bạn mua chỉ chưa đầy 2 Euro

{keywords}

Người Đức đề cao sự thẳng thắn, rõ ràng trong trao đổi.

Thẳng thắn và rõ ràng

Ngươi Đức nổi tiếng là thẳng thắn và rõ ràng. Các công nhân có thể trực tiếp phản ánh với giám đốc về một sản phẩm,họ sử dụng ngôn ngữ công việc một cách thẳng thắn mà không phải đề cao những ngôn từ văn hoa lịch sự mất thời gian. Chẳng hạn, một người Mỹ sẽ nói: “Thật tuyệt vời nếu anh có thể nộp báo cáo cho tôi trước 3 giờ chiều”. Trong khi đó, một người Đức sẽ nói: “Tôi cần báo cáo trước 3 giờ chiều”.

Tiết kiệm

Người Đức sống xanh và tiết kiệm. Những gì có thể tiết kiệm được, họ sẽ tiết kiệm đến mức tối đa. Không sả nước nhiều, không để điện hay để chế độ "stand by". Đi ăn uống thì không đặt quá nhiều món, thiếu thì đặt thêm chứ không để thừa.

Chơi hết mình

Người Đức làm được chơi được. Nếu trong thời gian làm việc, họ thực sự tập trung và chăm chỉ, thì đến lúc nghỉ ngơi, họ cũng nghỉ ngơi thực sự thoải mái. Việc tách biệt hoàn toàn thời gian chơi và làm giúp họ có cuộc sống cần bằng hơn, không làm việc sau giờ làm giúp họ khỏe khoắn hơn khi quay trở lại công ty.

Chính phủ Đức hiện đang lên kế hoạch cấm gửi các email liên quan đến công việc sau 6 giờ tối để ngăn người sử dụng lao động bóc lột nhân viên của họ.

{keywords}

Nếu trong thời gian làm việc, họ thực sự tập trung và chăm chỉ, thì đến lúc nghỉ ngơi, họ cũng nghỉ ngơi thực sự thoải mái.

Văn hóa công sở rất khác biệt, nên người Đức không cần thiết phải tụ tập với đồng nghiệp sau khi đi làm về. Họ tách biệt giữa công việc và đời tư. Để tận hưởng kỳ nghỉ, hầu hết người Đức có tham gia một Verein (câu lạc bộ) để gặp gỡ và chia sẻ sở thích với mọi người. Sở thích của người Đức xoay quanh thể thao, ca hát, leo núi, … và nhiều loại câu lạc bộ khác nữa.

Người Đức cũng có số ngày nghỉ phép nguyên lương khá nhiều. Trung bình họ được trả nguyên lương 25 – 30 ngày nghỉ trong năm (Luật pháp Đức quy định là 20). Việc kéo dài kỳ nghỉ giúp các gia đình có nhiều thời gian bên nhau và đi chơi thoải mái hơn.

Cho dù những năm có nền kinh tế đi xuống nhưng số tiền họ dành ra để đi du lịch hằng năm vẫn không thay đổi. Các lễ hội văn hóa ở đây cũng thu hút tất cả người dân xuống phố, cởi bỏ vẻ nghiêm khắc để hòa mình vào không khí vui tươi, tưng bừng nơi đây. Các lịch kỷ niệm, ngày hội của họ dường như kín mít lịch trong cả năm.

K. Minh(tổng hợp)

">

Kỷ luật của người Đức được cả thế giới ngưỡng mộ

Kèo vàng bóng đá Leganes vs Rayo Vallecano, 03h00 ngày 1/2: Khách thắng thế

Diễn viên Thái Dương vừa góp mặt vào đường đua phim hài Tết với bộ phim Bố ơi chạy đido anh làm đạo diễn. Phim có sự tham gia của dàn diễn viên đang rất nổi của làng hài miền Bắc như Trung Ruồi, Đỗ Duy Nam, Thái Dương, Long Hách, Hoàng Du Ka…

{keywords}
Thái Dương tại buổi họp báo. 

Bố ơi chạy đi tập trung xoay quanh 2 nhân vật là ông Đen (Thái Dương) và bé Sáng với hành trình thoát khỏi âm mưu của những kẻ xấu. Ông Đen là nhân vật trung tâm của bộ phim, gà trống nuôi con, làm nghề hát rong, có một cậu con trai 10 tuổi, yêu con hơn cả bản thân mình, hy sinh tất cả vì con, tuy hơi khờ nhưng tình yêu dành cho con là vô điều kiện. Bù lại đứa con của ông lại thông minh, nhanh nhẹn, tự hào luôn chăm sóc bố và cũng là ca sĩ chính của gánh hát rong hai bố con. 

Thái Dương cho biết, một lần anh ngồi uống cà phê bắt gặp hình ảnh hai bố con đi hát xin ăn qua ngày. Anh thực sự xúc động bởi hình ảnh đó và hiểu được họ phải ở hoàn cảnh bi đát như thế nào mới làm thế. Nhưng nhìn vào ánh mắt người con lúc đó vẫn ánh lên niềm tự hào về người cha của mình. Cũng từng trải qua những tháng ngày khó khăn vất vả mưu sinh, anh thấy rất đồng cảm. Từ đó anh quyết định phải làm một bộ phim về đề tài này.

Thái Dương chia sẻ, qua bộ phim anh muốn truyền đi thông điệp về tình yêu gia đình, tình phụ tử. "Chúng ta dù xuất thân trong gia đình như thế nào, dù người có người bố giàu có, bần hàn, hay tật nguyền thì bố luôn có cách yêu con của riêng mình và người con cũng có cách tự hào về bố của riêng chúng", Thái Dương chia sẻ.

{keywords}
Diễn viên Hồ Linh tới buổi họp báo ra mắt phim cùng Thái Dương.

Thái Dương được biết tới với các sản phẩm nhạc chế hài hước như Chuyện tình chàng thợ xây, Đại ca bất đắc dĩ, Cưới luôn sợ gì… thu hút hàng triệu view và hàng trăm nghìn theo dõi trên nhiều nền tảng: YouTube, Facebook, Tiktok…Ở lần đầu tham gia vào đường đua phim hài Tết này, vừa đảm nhận vai chính cũng như vai trò đạo diễn, biên kịch của phim, Thái Dương khẳng định anh không muốn dùng ngoại hình hay chuyện hở hang hớ hênh để lấy tiếng cười khán giả mà thông qua những câu chuyện đầy nhân văn xen kẽ những pha hài hước, khán giả sẽ thấy những triết lý sâu sắc về tình cảm gia đình, tình cha con, sức mạnh của tinh thần đoàn kết trong gia đình.

Thái Dương cho biết dù là phim Tết đầu tay nhưng anh và ekip đã đầu tư rất nhiều công sức tiền bạc để tạo ra một sản phẩm chất lượng nhất. Dù là phim hài chiếu mạng nhưng ekip của anh thực hiện không khác gì phim điện ảnh chiếu rạp.

Bố ơi chạy đi sẽ được lên sóng 19h30 ngày 21/1/2022 trên kênh YouTube Thái Dương Official.  

Tình Lê

Táo Quân 2022: Trung Ruồi, Đỗ Duy Nam vào vị trí của Xuân Bắc, Công Lý

Táo Quân 2022: Trung Ruồi, Đỗ Duy Nam vào vị trí của Xuân Bắc, Công Lý

Đoạn clip đầu tiên về hậu trường Táo Quân 2022 được VTV chia sẻ cho thấy hai vị trí thường thấy bên cạnh Quốc Khánh không còn là Công Lý và Xuân Bắc.

">

Cười ra nước mắt với 'Bố ơi chạy đi' có Trung Ruồi, Duy Nam tham gia

Chuyện cảm động về người cha xăm những nét chữ đầu đời của con lên tay - 1
Hình xăm anh Nghĩa mô tả lại những nét chữ đầu đời của bé gái học lớp 1 (Ảnh: N. T. N)

Ban đầu, anh Nghĩa khá bất ngờ vì suốt nhiều năm làm nghề, anh chưa khi nào tiếp nhận một yêu cầu như vậy. Khách đến xăm thường chỉ yêu cầu xăm các nét chữ thẳng, ngay ngắn, xăm hình hoa cỏ, con vật, hình ảnh mô tả con người… 

Tuy nhiên, sau đó, được nghe câu chuyện ý nghĩa mà vị khách chia sẻ, anh Nghĩa đã thực hiện hình xăm rồi quay lại clip, đăng lên mạng xã hội. Hình xăm là những nét chữ to nhỏ không ngay hàng thẳng lối với nội dung: "Con yêu ba nhiều lắm. Con thương bà nội. Khánh Thy. Duy Khánh. Xuân Thảo. Cô hai Đoan. Ba Trang".

Hình xăm trên được anh Nghĩa thực hiện trong khoảng 1 tiếng mô phỏng y hệt các nét chữ của bé, cả những nét bé tô đi tô lại…. "Nhìn thì tưởng là dễ nhưng thực ra lại khó hơn nhiều thể loại hình xăm khác mà tôi từng thực hiện", anh Nghĩa cho hay.

Kết nối với ông bố trong đoạn clip trên - anh Nguyễn Duy Trang (38 tuổi, sinh sống tại quận Gò Vấp), chia sẻ nảy ra ý tưởng xăm những nét chữ của con lên tay một cách rất tình cờ.

Vợ chồng anh không còn chung sống cùng nhau 2 năm qua. Hai con anh sống cùng mẹ, ở cách nhà của anh chừng 30 phút đi xe máy. Năm vừa qua, bé Nấm con anh đến tuổi đi học lớp 1 nhưng do ảnh hưởng của dịch bệnh nên chỉ được học online ở nhà. Vì không sống cùng con nên anh cũng không sát sao được việc học của con.

Chuyện cảm động về người cha xăm những nét chữ đầu đời của con lên tay - 2

Anh Trang cùng hai con của mình (Ảnh: N.D.T)

Dịp Tết Nguyên đán, anh đón Nấm về nhà chơi cùng ông bà nội. Khi ấy, ông bố này mới hỏi con rằng thời gian học online ở nhà, bé đã học được những gì, viết được chữ gì thì viết thử cho ba và bà nội xem.

Bà nội bé Nấm tiện tay xé tờ lịch trên tường đưa cho cháu gái viết. Cô bé ngoan ngoãn ngồi viết từng nét chữ nguệch ngoạc nhưng chứa đầy tình cảm: "Con yêu bà nhiều lắm. Con yêu bà nội nhiều lắm". Ngoài ra, trên tờ lịch, bé Nấm còn viết thêm tên anh hai Duy Khánh, tên mẹ Xuân Thảo, tên cô hai Đoan.

Đọc những dòng chữ con gái viết, anh Trang cảm thấy vô cùng bất ngờ bởi dù chưa được đến trường 1 ngày đúng nghĩa nhưng con anh đã có thể viết được hết tên các thành viên trong gia đình, lại có thể viết ra suy nghĩ yêu thương ba và bà nội qua những dòng chữ.

Sau buổi hôm ấy, anh Trang giữ tờ lịch con gái viết bên mình để là kỉ niệm. Tuy nhiên, cảm giác hạnh phúc khi nhìn thấy những nét chữ đầu đời của con cứ âm ỉ trong anh. Ông bố này sau đó quyết định tìm đến anh Nguyễn Trọng Nghĩa để thực hiện hình xăm đặc biệt này.

Chuyện cảm động về người cha xăm những nét chữ đầu đời của con lên tay - 3
Ông bố 38 tuổi thường đưa con đi chơi mỗi dịp cuối tuần (Ảnh: N.D.T)

"Trên tay có tên mẹ của bé nữa, mọi người trêu xăm vậy liệu có là cản trở cho tương lai. Tôi không nghĩ ngợi gì nhiều bởi với tôi đây là kỷ niệm liên quan đến con, là những nét chữ đầu đời của con nên tôi rất tự hào và muốn lưu giữ những nét chữ ấy để sau này cho con gái xem", anh Trang chia sẻ thêm.

Nói về phản ứng của bé Nấm khi thấy những dòng chữ mình viết được "in" trên tay ba, anh Trang cho hay: "Mới đầu bé khá ngạc nhiên, không nghĩ tôi lại xăm hình ảnh này. Sau đó, mỗi lần đi chơi, bé thường chùi xem nét chữ có mờ đi hay không. Khi ấy tôi nói với con "những nét chữ của con sẽ mãi trên tay ba".

Hiện nay, dù không sống cùng con gái nhưng anh Trang vẫn thường xuyên dành thời gian quan tâm, chăm sóc con. Cứ vài ba ngày, anh cùng hai con lại gọi điện nói chuyện qua video 30 phút -1 tiếng. Mỗi dịp cuối tuần rảnh rỗi, anh thường sắp xếp công việc để đưa các con đi ăn, đi chơi.

Theo Dân trí

">

Chuyện cảm động về người cha xăm những nét chữ đầu đời của con lên tay

友情链接