当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Henan FC vs Qingdao West Coast, 18h00 ngày 1/4: Bất phân thắng bại 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Las Palmas, 2h00 ngày 1/4: Nối dài mạch thắng
Ảnh minh họa
Gần đây, một triệu chứng mới đã được đưa vào danh sách, vì ngày càng có nhiều người chia sẻ họ đã trải qua cảm giác đó. Một số bệnh nhân ở Anh cho biết, họ bị ù tai sau khi nhiễm Covid-19.
Đầu năm nay, Tiến sĩ Konstantina Stankovic, Chủ nhiệm Khoa Tai Mũi Họng - Phẫu thuật Đầu và Cổ tại Đại học Stanford, Mỹ, thông tin, đau tai đang trở thành một dấu hiệu phổ biến của Covid-19.
Nhóm của Tiến sĩ Stankovic chia sẻ, những người nhiễm Covid-19 có thể xuất hiện các triệu chứng ở tai trong.
Vị chuyên gia nhận định tình trạng nhiễm trùng trong tai có khả năng xuất phát từ mũi. “Bạn nên cẩn thận nếu mất thính giác, chóng mặt, ù tai. Ở một số bệnh nhân, chúng tôi thấy mất thính lực là dấu hiệu duy nhất của nhiễm Covid-19”, Tiến sĩ Stankovic nói.
Với dân số 67 triệu người, Vương quốc Anh đã có tới 21 triệu lượt mắc Covid-19 với nhiều trường hợp tái nhiễm.
Trong khi số ca bệnh cao, khả năng miễn dịch của cộng đồng chống lại Covid-19 cũng đạt mức cao nhất từ trước tới nay và biến thể Omicron được đánh giá ít nghiêm trọng hơn.
Cơ quan chức năng cho biết, thực tế đó cho phép người bệnh Covid-19 được điều trị giống như bất kỳ bệnh hô hấp nào khác.
Số ca Covid-19 tăng mạnh phần lớn do BA.2, biến thể phụ của Omicron, có khả năng lây lan nhanh hơn.
Nhưng tín hiệu khả quan là BA.2 đã không gây ra sự gia tăng đáng kể số bệnh nhân trở nặng phải đến bệnh viện. Phần lớn mọi người sẽ hồi phục sau vài ngày ở nhà với cảm giác không khỏe. Một số thậm chí không có triệu chứng.
Xếp hạng mức độ phổ biến của các triệu chứng Omicron hiện nay: Sổ mũi: 80%, mệt mỏi: 70%, đau họng: 69%, đau đầu: 69%, hắt hơi: 68%, ho dai dẳng: 54%, giọng khàn: 47%, ớn lạnh: 36%, đau xương khớp: 33%, sốt: 32%, chóng mặt: 30%, sương mù não: 28%, đau mắt: 25%, khứu giác thay đổi: 24%, đau cơ bất thường: 23%, đau thắt lưng: 23%, sưng hạch: 21%, bỏ bữa: 18%, ù tai: 17%.
An Yên(Theo The Sun)
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa cảnh báo về biến thể XE (chủng lai của 2 dòng BA.1 và BA.2 của Omicron).
" alt="Mức độ phổ biến của các triệu chứng Omicron"/>Nhận định, soi kèo Muangthong United vs Sisaket United, 20h00 ngày 20/11: Khách ‘out’
![]() |
Sự cố của Facebook khiến nhiều người mỉa mai rằng họ phải "chuyển nhà" sang các nền tảng khác. |
![]() | ||
Khi Facebook gặp lỗi, Twitter trở thành mạng xã hội số 1 toàn cầu.
|
![]() | ||
Mạng xã hội Twitter đã cứu vớt người sử dụng Facebook, Instagram.
|
![]() |
Các siêu anh hùng giờ đây cũng phải cúi đầu khi nhắc tới Twitter. |
Trọng Đạt
Chúng ta đang quá phụ thuộc vào Facebook? Đó là điều mà nhiều người nhận ra trong bối cảnh các công cụ mạng xã hội như Facebook hay Messenger gặp sự cố.
" alt="Dân mạng đua nhau chế ảnh về sự cố mất mặt của Facebook"/>Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Septemvri Sofia, 22h45 ngày 1/4: Hướng tới top 8
Đối với tin nhắn rác, 6 tháng đầu năm 2019 ghi nhận 21.888 lượt phản ánh tin nhắn rác, giảm 48,7% so với cùng kỳ năm 2018 (42.708 lượt phản ánh). Điều này cho thấy các chính sách điều tiết trong thời gian qua đã phần nào phát huy tác dụng.
Bộ TT&TT cho biết, hệ thống chặn lọc tin nhắn rác của các nhà mạng đang hoạt động hiệu quả. Hệ thống này có khả năng chặn lọc hàng trăm triệu tin nhắn rác mỗi năm. Chỉ trong 7 tháng đầu năm 2019, hệ thống đã chặn lọc 90,4 triệu tin nhắn rác trên toàn mạng.
Giải pháp xử lý tình trạng SIM rác, tin nhắn rác
Bộ TT&TT đã chỉ đạo, hướng dẫn các doanh nghiệp triển khai nhiều biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thông tin thuê bao, khắc phục tình trạng SIM rác, tin nhắn rác.
Theo đó, Bộ yêu cầu các doanh nghiệp xây dựng hệ thống nhận dạng hình ảnh, ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) hỗ trợ gia tăng tính chính xác trong việc đăng ký thông tin thuê bao. Hiện cả 3 nhà mạng lớn là Viettel, VNPT, MobiFone đã chính thức áp dụng ứng dụng AI trong việc đăng ký thông tin thuê bao tại các điểm cung cấp dịch vụ.
Bộ TT&TT cũng chỉ đạo việc xây dựng và áp dụng các tiêu chí ngăn chặn kênh phân phối sử dụng thông tin không chính danh để đăng ký thông tin thuê bao, SIM kích hoạt sẵn. Bên cạnh đó, Bộ sẽ áp dụng các tiêu chí sàng lọc, phát hiện các SIM có dấu hiệu nghi vấn là kích hoạt sẵn trên kênh phân phối để tiến hành các biện pháp xử lý, thu hồi.
![]() |
Hiện Bộ TT&TT đang tổ chức đợt thanh tra đồng loạt về việc buôn, bán SIM trên toàn quốc. |
Để tăng cường tính pháp lý cho việc phòng, chống tin nhắn rác, thư rác, Thủ tướng Chính phủ đang chỉ đạo Bộ TT&TT xây dựng và sửa đổi nghị định về chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác. Đồng thời, Bộ TT&TT sẽ tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách về quản lý thông tin thuê bao.
Quan điểm của Bộ TT&TT là người đứng đầu doanh nghiệp viễn thông sẽ phải chịu trách nhiệm cá nhân nếu còn tồn tại SIM rác. Nếu như còn tồn tại SIM rác ở nhà mạng nào, nhà mạng đó sẽ không được cấp phép triển khai các dịch vụ mới.
Đầu tháng 10/2019, Bộ TT&TT vừa có văn bản chỉ đạo các Sở TT&TT 63 tỉnh, thành phố về việc phối hợp với chính quyền địa phương, công an, lực lượng quản lý thị trường nhằm tiến hành thanh tra diện rộng việc quản lý thông tin thuê bao di động trên phạm vi toàn quốc.
Theo đó các Sở TT&TT sẽ tiến hành thanh tra các doanh nghiệp viễn thông di động, tổ chức, cá nhân, cửa hàng, đại lý phân phối, bán SIM điện thoại trái pháp luật trên địa bàn. Đợt thanh tra việc bán SIM trên toàn quốc sẽ được triển khai bắt đầu từ tháng 10/2019.
Trọng Đạt
" alt="Tìm ra 15,4 triệu SIM nghi là SIM kích hoạt sẵn"/>Theo đó, 10 doanh nhân Việt Nam tiêu biểu gồm: Ông Vũ Văn Tiền - Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Tập đoàn GELEXIMCO; Ông Lê Mạnh Hùng - Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam; ông Trần Bá Dương - Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Tập đoàn Trường Hải; Thiếu tướng Nguyễn Quốc Dũng - Tư lệnh Binh đoàn 11, Chủ tịch HĐTV kiêm Tổng Giám đốc Tổng công ty Thành An, Chủ tịch HĐQT Tổng công ty 789; bà Thái Hương - Chủ tịch Hội đồng chiến lược Công ty Cổ phần thực phẩm Sữa TH; bà Nguyễn Thị Nga - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn BRG - BRG GROUP; ông Phạm Đình Đoàn - Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn Phú Thái Holdings; ông Huỳnh Văn Thòn - Chủ tịch HĐQT Công ty CP Tập đoàn Lộc Trời; ông Nguyễn Trung Chính - Chủ tịch HĐQT, Chủ tịch Điều hành Công ty cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC; ông Lý Ngọc Minh - Chủ tịch HĐTV Công ty TNHH Minh Long 1.
Về quy trình bình xét năm nay chính thức áp dụng yêu cầu thẩm định thực tế tại doanh nghiệp. 22 đoàn thẩm định, dẫn đầu bởi các nhà quản lý, các chuyên gia dày dặn kinh nghiệm trong lĩnh vực doanh nghiệp. Các đoàn thẩm định đã đi 25 tỉnh, thành phố để tiến hành thẩm định trực tiếp tại doanh nghiệp. Ban thư ký cũng phối hợp với Tổng cục Thuế tiến hành rà soát tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế của các doanh nghiệp do ứng viên lãnh đạo, quản lý, đồng thời cũng rà soát các thông tin, dư luận phản ánh trên báo chí, trên mạng Internet liên quan đến ứng viên và doanh nghiệp để tham khảo.
Theo VCCI, các doanh nghiệp do top 10 lãnh đạo, quản lý đã đóng góp tổng doanh thu gần 746.000 tỷ đồng trong năm 2021, vốn chủ sở hữu trên 611.000 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước trên 136.000 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế trên 59.000 tỷ đồng và tạo việc làm cho hơn 132.000 người.
Phát biểu tại buổi lễ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ghi nhận những nỗ lực, đóng góp to lớn của cộng đồng doanh nhân, doanh nghiệp, cả trong xây dựng, phát triển kinh tế đất nước, cả trong chung sức cùng cả nước chống đại dịch Covid-19 thời gian qua. Đồng thời Thủ tướng cũng nêu những khó khăn, thách thức, các mục tiêu, nhiệm vụ trong giai đoạn tới và chỉ đạo những định hướng lớn cho cộng đồng doanh nhân, doanh nghiệp.
Chủ tịch VCCI Phạm Tấn Công bày tỏ hy vọng và tin tưởng những người được trao tặng danh hiệu sẽ trở thành những tấm gương lan tỏa đạo đức doanh nhân và văn hóa kinh doanh trong cộng đồng doanh nhân, doanh nghiệp Việt Nam.
Ngọc Minh
" alt="Vinh danh Top 10 doanh nhân Việt Nam tiêu biểu năm 2022"/>Qua thăm khám, các bác sĩ phát hiện ổ giả phình lớn động mạch phế quản phải trong hang lao chính là nguyên nhân gây ho máu ồ ạt, bệnh nhân được chuyển về Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức để can thiệp nội mạch cầm máu. Trong quá trình phẫu thuật, tính mạng bệnh nhân luôn bị đe dọa vì có thể chảy máu tái phát. Tuy nhiên, ca can thiệp đã thành công, không có bất kỳ biến chứng nào.
Đó là một trong số rất nhiều bệnh nhân lao nhiễm Covid-19 có diễn biến nặng, nguy kịch. Theo PGS.TS Nguyễn Viết Nhung, Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương, Chủ nhiệm Chương trình chống lao Quốc gia, trong đại dịch vừa qua, đặc biệt là đợt dịch thứ 4, có rất nhiều người bệnh lao nhiễm Covid-19 và nhiều người đã tử vong.
PGS.TS Nguyễn Viết Nhung cho biết, Covid-19 và lao là 2 căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, lây lan qua không khí, ảnh hưởng đến sức khỏe con người nhưng bệnh lao vẫn chưa được quan tâm đúng mức.
![]() |
Bác sĩ khám và điều trị bệnh nhân mắc bệnh lao tại Bệnh viện Phổi Trung ương |
“Bệnh lao là kẻ giết người thầm lặng. Không ai bị mắc lao mà tử vong ngay, bệnh thường kéo dài âm thầm và phát hiện muộn. Từ khi phát bệnh đến khi tử vong thì đã lây sang rất nhiều người khác. Vì vậy, phát hiện sớm, chủ động truy vết không những cứu sống cho người bệnh mà còn giảm nhanh nguồn lây lan cho cộng đồng”, PGS.TS Nhung nói.
Theo PGS.TS Nhung, tại Việt Nam, trong 2 năm qua, Bệnh viện Phổi trung ương cũng như hầu hết các bệnh viện chuyên khoa lao và bệnh phổi trên cả nước tích cực tham gia phòng chống dịch, hầu hết can thiệp chống lao áp dụng cho dịch bệnh Covid-19 do có những điểm tương đồng.
Chính vì vậy mà nhiều địa phương đã chuyển công năng bệnh viện chuyên khoa lao và bệnh phổi sang điều trị Covid-19. Điều này đã tác động hết sức nặng nề đến hoạt động chống lao trong cả nước, thậm chí làm gián đoạn, đứt gãy mạng lưới chống lao các tuyến.
Người bệnh lao không biết đến đâu để chẩn đoán, phát hiện, điều trị và làm gia tăng nguồn lây lao trong cộng đồng, tăng số người mắc và tử vong.
"Vì vậy, Văn phòng Ủy ban Quốc gia về chấm dứt bệnh lao, Chương trình chống lao quốc gia yêu cầu các địa phương củng cố hệ thống y tế phòng chống lao tại tất cả các tuyến. Tuyệt đối không chuyển đổi công năng điều trị Covid-19 vượt quá 50% số giường điều trị của các bệnh viện chuyên khoa.
Bên cạnh đó, chúng ta phải tận dụng thời cơ này để tiến tới năm 2030 chấm dứt bệnh lao như mục tiêu đã đề ra. Covid-19, hậu Covid-19, bệnh lao và các bệnh truyền nhiễm khác có thể tạo phòng khám 1 cửa, để người bệnh có thể dễ dàng tiếp cận, sàng lọc các bệnh liên quan", ông Nhung nhấn mạnh.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, lao vẫn là một trong những căn bệnh truyền nhiễm gây tử vong cao trên thế giới. Mỗi ngày có hơn 4.100 người chết vì bệnh lao và gần 28.000 người mắc. Theo báo cáo của Chương trình chống lao quốc gia, Việt Nam hiện vẫn là một trong 30 nước có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc cao nhất thế giới. Hàng năm, cả nước phát hiện và đưa vào điều trị hơn 100.000 người mắc lao. Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh nhân được phát hiện và báo cáo mới chỉ đạt 60%, có nghĩa là có tới 40% số bệnh nhân lao chưa được phát hiện và hoặc được phát hiện nhưng chưa được báo cáo trong cộng đồng. Chấm dứt bệnh lao ở Việt Nam nghĩa là tránh đi cái chết không đáng có của khoảng 10.000 người một năm hiện nay và hàng trăm ngàn gia đình không phải lo lắng vì có người mắc lao.
Với mong muốn vận động nhân dân cả nước ủng hộ, giúp đỡ người bị bệnh lao vượt qua ảnh hưởng của bệnh tật, hòa nhập cộng đồng, Bệnh viện Phổi trung ương, Chương trình phòng chống lao quốc gia, Quỹ Hỗ trợ người bệnh chiến thắng bệnh lao - PASTB phối hợp với Cổng thông tin nhân đạo quốc gia 1400 mở cổng nhắn tin ủng hộ quỹ.
Để ủng hộ Quỹ Hỗ trợ người bệnh chiến thắng bệnh lao, người dân có thể soạn tin nhắn cú pháp TB gửi 1402 (20.000 đồng/tin nhắn, không giới hạn số lượng tin nhắn). Thời gian bắt đầu từ nay đến ngày 20/5.
Đại diện WHO tại Việt Nam nhận định, chương trình chống lao của Việt Nam luôn đi đầu trong cuộc chiến toàn cầu chống lại bệnh lao, liên tục chia sẻ những kinh nghiệm được nhiều nước trên thế giới học hỏi. Do đó, WHO tái khẳng định sự hỗ trợ không ngừng với Việt Nam nhằm đạt được mục tiêu chấm dứt bệnh lao vào năm 2030.
Ngọc Trang
Ông Khoury nghĩ mình đã nhiễm Covid-19 do bị đau lưng, hắt hơi, ớn lạnh, ho. Ông chỉ đi khám khi bắt đầu ho ra máu.
" alt="Bệnh 'giết người thầm lặng', 100.000 ca mắc mỗi năm nhưng chưa được quan tâm"/>Bệnh 'giết người thầm lặng', 100.000 ca mắc mỗi năm nhưng chưa được quan tâm