Soi kèo phạt góc Empoli vs Lecce, 23h30 ngày 3/4
相关文章
- 、
-
Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1 -
Nạn nhân nặng nhất trong vụ sập nhà 4 tầng tại TP.HCM đã ngưng thở máyLực lượng y tế sơ cứu tại chỗ và đưa nạn nhân đến bệnh viện khẩn cấp. Ảnh: Trung tâm Cấp cứu 115. Nạn nhân thứ 2 của vụ sập nhà được cấp cứu tại Bệnh viện Nhân dân Gia Đinh là người đàn ông 31 tuổi (ngụ tại An Giang). Người này nhập viện trong tình trạng đa chấn thương gồm gãy hở 2 xương cẳng chân phải, gãy trật khớp háng trái.
Bệnh nhân được mổ cắt lọc, đặt cố định ngoài chân phải nắn trật khớp háng trái, xuyên đinh kéo tạ đùi trái. Ca phẫu thuật kết thúc lúc 2h40 ngày 24/9. Người bệnh được theo dõi hậu phẫu tại Khoa Gây mê hồi sức. Hiện tại, anh tỉnh táo, sức khỏe ổn định
Như VietNamNetđã đưa tin, khoảng 12h30 ngày 24/9, một căn nhà 4 tầng ở trong hẻm tại quận Bình Thạnh (TP.HCM) bất ngờ bị đổ sập. Lực lượng cứu hộ cứu nạn đã đưa được 7 người ra khỏi đống đổ nát. Căn nhà bị sập có chiều ngang hơn 10m, sâu khoảng 20m, lọt giữa hai căn nhà có chiều cao tương đương.
Cơ quan chức năng xác định nguyên nhân sơ bộ là do căn nhà có dấu hiệu bị nghiêng và được chủ nhà thuê thợ về sửa chữa, gia cố. Thời điểm sập nhà, có 7 người đứng bên trong nên bị bê tông đè trúng.
Trung tâm Cấp cứu 115 TP.HCM đã chuyển các nạn nhân đến Bệnh viện quận Bình Thạnh và Bệnh viện Nhân dân Gia Định để được xử trí kịp thời. Năm trường hợp được cấp cứu tại Bệnh viện quận Bình Thạnh đều ổn định.
Thông tin mới nhất về tình hình các nạn nhân vụ sập nhà 4 tầng tại TP.HCM
Hai trong số 7 nạn nhân vụ sập nhà 4 tầng ở TP.HCM được chuyển về Bệnh viện Nhân dân Gia Định phẫu thuật. Trong đó, một thanh niên bị dập phổi, gãy xương, đa chấn thương."> -
Trước đó, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã ký quyết định bổ nhiệm ông Trần Quang Nam, Phó Chánh Văn phòng Bộ GD-ĐT giữ chức vụ Chánh Văn phòng kể từ ngày 19/3/2020, thời hạn giữ chức vụ 5 năm. Bộ Giáo dục có Chánh văn phòng mớiÔng Trần Quang Nam có trình độ học vấn tiến sĩ, cao cấp lý luận chính trị, chứng chỉ bồi dưỡng ngạch Chuyên viên cao cấp.
Ông Nam được bổ nhiệm thay cho ông Nguyễn Viết Lộc - người vừa được điều động bổ nhiệm giữ chức Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ GD-ĐT.
Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng trao quyết định bổ nhiệm chức vụ Chánh Văn phòng Bộ GD-ĐT cho ông Trần Quang Nam. Sau khi trao quyết định và chúc mừng nhân sự mới, Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng cho biết, ông Trần Quang Nam nhận được sự tín nhiệm cao của cán bộ, công chức, viên chức trong Văn phòng, và lãnh đạo Bộ tin tưởng giao nhiệm vụ. Đây là vinh dự nhưng cũng là trách nhiệm với tân Chánh Văn phòng.
Thứ trưởng đề nghị, ông Nam sẽ tiếp tục phát huy trí tuệ, bản lĩnh, cùng tập thể lãnh đạo Văn phòng đoàn kết, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Phát biểu nhận nhiệm vụ, tân Chánh Văn phòng Trần Quang Nam cảm ơn sự tin tưởng, tín nhiệm của lãnh đạo và tập thể cán bộ, công chức, viên chức của Bộ GD-ĐT. Đồng thời khẳng định sẽ không ngừng học tập, rèn luyện,phát huy tinh thần đoàn kết cùng tập thể Văn phòng hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
Thanh Hùng
Bổ nhiệm 2 vụ trưởng mới của Bộ Giáo dục
- Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ vừa trao quyết định điều động, bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Tổ chức Cán bộ và Vụ trưởng Vụ Giáo dục Dân tộc mới.
"> -
Quốc gia đưa tiếng Anh thành môn bắt buộc, trình độ vươn top đầu thế giớiTiếng Anh được giảng dạy từ lớp 1 tại Đan Mạch. Chương trình giảng dạy của Đan Mạch được thiết kế nhằm phát triển dần dần kỹ năng tiếng Anh của học sinh, bắt đầu với từ vựng và ngữ pháp cơ bản trong những năm đầu và tiến tới sử dụng ngôn ngữ phức tạp hơn trong những lớp học sau này.
Đến khi học sinh lên cấp THPT, các em được kỳ vọng có thể giải quyết được những bài tập phức tạp hơn như phân tích văn học Anh, viết luận và tham gia vào các cuộc tranh luận. Cách tiếp cận có cấu trúc này đảm bảo rằng khi tốt nghiệp, học sinh có mức độ thông thạo cao và có thể tự tin sử dụng tiếng Anh trong cả bối cảnh học thuật và cuộc sống hàng ngày.
Các trường đại học Đan Mạch, đặc biệt là ở bậc sau đại học, cung cấp một số lượng đáng kể các chương trình bằng tiếng Anh cho cả sinh viên trong nước và quốc tế.
Năm 2021, sau những lo ngại rằng việc sinh viên nước ngoài theo học và được hỗ trợ tài chính đang "mất kiểm soát", Đảng Dân chủ Xã hội Đan Mạch và một số đảng khác đã ký kết thỏa thuận nhằm giảm số lượng các khóa học bằng tiếng Anh tại các cơ sở giáo dục đại học, theo The Pie News.
Tuy vậy, đầu năm 2023, Bộ giáo dục đại học Đan Mạch đã tiến hành “mở cửa” trở lại, cho biết các trường đại học có thể cung cấp 1.100 suất cho các chương trình thạc sĩ bằng tiếng Anh mỗi năm từ 2024 đến 2028, và 2.500 suất mỗi năm bắt đầu từ 2029.
“Ngoài ra, mục tiêu là hơn một nửa số suất học bổng thạc sĩ sẽ dành cho sinh viên quốc tế. Nhu cầu về người nước ngoài trẻ có tay nghề cao trên thị trường lao động Đan Mạch rất lớn, bao gồm cả trong quá trình chuyển đổi xanh”, nghị sĩ Karin Liltorp nói.
Sự cởi mở về văn hóa tiếp nhận
Trình độ tiếng Anh cao của Đan Mạch cũng phản ánh sự cởi mở về văn hóa và mối quan hệ chặt chẽ của quốc gia này với cộng đồng toàn cầu. Xã hội Đan Mạch coi trọng đa ngôn ngữ và xem tiếng Anh không chỉ là một ngoại ngữ mà còn là một công cụ thiết yếu cho giao tiếp trong một thế giới toàn cầu hóa.
Trên thực tế, theo đánh giá của học giả Anne Holmen từ Đại học Copenhagen, trong những năm đầu của thập niên 2000, từng có lo ngại rằng rằng tiếng Anh có thể lấn át tiếng Đan Mạch trong các lĩnh vực như kinh tế tư nhân, truyền thông và giáo dục.
Tuy vậy, không có chính sách bảo hộ ngôn ngữ dân tộc nào được ban hành để bảo vệ tiếng Đan Mạch. Thay vào đó, người Đan Mạch nhìn chung chấp nhận sự hiện diện của tiếng Anh trong cuộc sống hàng ngày, tích hợp nó vào nhiều khía cạnh khác nhau của xã hội.
Toàn cầu hóa càng củng cố tầm quan trọng của tiếng Anh ở Đan Mạch. Là một quốc gia diện tích nhỏ với dân số khoảng hơn 5,9 triệu người, Đan Mạch luôn hướng ra bên ngoài, tìm cách duy trì các mối quan hệ kinh tế và văn hóa với phần còn lại của thế giới.
Quốc gia Scandinavia từ lâu đã nổi tiếng là cường quốc của các thương nhân, với nền kinh tế cực kỳ mở với thương mại nước ngoài. Bởi vậy, tổng giá trị nhập khẩu và xuất khẩu của Đan Mạch cộng lại có thể vượt quá GDP.
Số liệu của Ngân hàng thế giới (WB) vào 2022 cho thấy ngoại thương chiếm 129% GDP của đất nước. Đan Mạch là nhà khai thác vận chuyển lớn thứ hai thế giới và vận tải là dịch vụ xuất nhập khẩu chính vào 2022.
Tiếng Anh đóng vai trò quan trọng trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho những kết nối này. Người Đan Mạch nhận thức rõ rằng thành thạo tiếng Anh giúp họ nâng cao khả năng giao tiếp với các nền văn hóa khác và quan trọng hơn là tiếp cận thị trường quốc tế.
Các chuyên gia nhận định, những quốc gia đang phát triển có thể cải thiện và nâng cao đáng kể trình độ tiếng Anh bằng cách áp dụng cách tiếp cận đa diện tương tự Đan Mạch.
Điều này bao gồm việc đưa tiếng Anh vào chương trình giáo dục sớm và liên tục, xây dựng chương trình giảng dạy cân bằng giữa ngữ pháp và thực hành, đảm bảo tiếp xúc hàng ngày và gia tăng các chương trình giáo dục đại học bằng tiếng Anh cho cả sinh viên trong và ngoài nước.
Ngoài ra, cũng cần thúc đẩy văn hóa cởi mở hướng tới song ngữ, đa ngôn ngữ trong giáo dục và hoạt động kinh doanh.
Đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai: Bài học thành công của Philippines
PHILIPINES - Hoạch định chính sách sớm, dạy tiếng Anh từ lớp 1, giảng chính bằng tiếng Anh tại bậc đại học... là những nét nổi bật trong chính sách giáo dục song ngữ của Philippines.">