Trở lại thời điểm năm 2003 khi FPT có ý tưởng mở rộng phát triển sang lĩnh vực giáo dục, trong giai đoạn Ban dự án thành lập ĐH FPT xây dựng các phiên bản của đề án tiền khả thi để nộp các cơ quan chức năng từ tháng 12/2004 đến đầu năm 2006 - khi chủ trương  thành lập Đại học FPT được Thủ tướng Chính phủ đồng ý về chủ trương, bên cạnh những ý kiến ủng hộ, động viên của các nhà quản lý, các chuyên gia, mong muốn xây dựng một trường đại học theo mô hình mới, được quyền tự chủ của người FPT khi đó cũng đã vấp phải không ít ý kiến phản đối, nghi ngại.

Ngày 8/9/2006, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 208 cho phép chính thức thành lập ĐH FPT - trường đại học đầu tiên tại Việt Nam do một doanh nghiệp đứng ra thành lập và được tự chủ. Sự ra đời của Đại học FPT được đánh giá là dấu mốc cho đấu tranh tự chủ của đại học Việt Nam, mở đầu cho trào lưu thành lập các trường đại học tư thục Việt Nam; đồng thời quyết định này cũng ghi dấu FPT chính thức tham gia sâu vào lĩnh vực giáo dục.Khi nhìn lại bản quyết định của Chính phủ cho phép thành lập Đại học FPT được trưng bày tại Bảo tàng Truyền thống của trường, TS. Lê Viết Khuyến, nguyên Vụ phó Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD&ĐT cho biết, sự kiện một doanh nghiệp tư nhân xin thành lập đại học và được tự chủ về phương thức tuyển sinh, đào tạo là một tiếng vang lớn vào năm 2006. “Để có được thành quả đáng mừng là quyết định cho phép thành lập Đại học FPT, những người làm giáo dục của FPT đã phải trải qua nhiều giai đoạn thuyết phục, chứng minh tính khả thi trước Bộ GD&ĐT bằng bản đề án có sức thuyết phục”, ông Khuyến chia sẻ.

Ôn lại chặng đường 10 năm giữ vai trò tiên phong trong đổi mới giáo dục đại học tại Việt Nam, TS. Lê  Trường Tùng - thành viên thường trực của nhóm dự án thành lập Đại học FPT trực tiếp đi xin giấy phép thành lập và đòi quyền tự chủ cho trường hồi năm 2006, Hiệu trưởng đầu tiên của Đại học FPT và từ cuối tháng 9/2014 đến nay là Chủ tịch HĐQT trường Đại học FPT chia sẻ: “Với mục tiêu đặt ra, có rất nhiều con đường để đi tới đích và cũng có thể chúng tôi sẽ phải trả giá nếu đi không đúng đường. Tuy nhiên, sau 10 năm, cái đích đặt ra ngày đó đến giờ chúng tôi vẫn cần phải tiếp tục đi tới để đạt được. Còn những con đường chúng tôi đi, nếu như cách đây 10 nhiều khi còn tương đối mơ hồ, thỉnh thoảng cũng có lúc rẽ dọc, rẽ ngang thì sau 10 năm đã rõ ràng hơn. Rất may mắn là, một số bước đi khá liều lĩnh từ ngày xưa 1 số bước đi liều lĩnh ngày xưa đã tạo nền tảng cho những năm tiếp theo chúng tôi có thể đi được xa hơn”.

TS. Lê Trường Tùng cũng không giấu niềm tự hào về thành quả ĐH FPT đạt được trong 1 thập kỷ vừa qua: “Hiện nay ĐH FPT đã bắt đầu khẳng định được tên tuổi của mình trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam”.

Sau tròn 10 năm thành lập, ĐH FPT từ vai trò tiên phong đổi mới giáo dục đại học trong nước đã bước sang vai trò trường đại học đi đầu trong phong trào quốc tế hoá. Năm 2012, ĐH FPT trở thành trường đại học đầu tiên của Việt Nam được QS - tổ chức xếp hạng đại học uy tín của thế giới đánh giá 3 sao, trong đó 2 tiêu chí đào tạo và việc làm của trường được tổ chức QS xếp hạng 5 sao. Đặc biệt, qua 10 năm, ĐH FPT đã có khoảng 4.000 sinh viên tốt nghiệp ra trường, với tỷ lệ sinh viên có việc làm đạt 98% và mức lương bình quân khoảng 8,3 triệu đồng/người/tháng. 

TS. Lê Trường Tùng cho biết, điều Đại học FPT đang theo đuổi  và cũng đã hình thành khá rõ trong chiến lược phát triển của  trường là làm tốt 4 nội dung công việc, trong đó việc quan trọng đầu tiên cũng là sứ mệnh của trường đại học là phải giảng dạy cho tốt. Để thực hiện được điều này, có rất nhiều việc mà Đại học FPT đã và sẽ phải làm.

Bên cạnh đó, TS. Lê Trường Tùng cũng nhấn mạnh, một việc ĐH FPT cũng đang dồn rất nhiều nguồn lực để thực hiện là tổ chức những hoạt động quốc tế hóa. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa hiện nay, cũng giống như những tổ chức khác, ĐH FPT không thể đứng ngoài.

" />

FPT sẽ là đại học Việt Nam đầu tiên có trụ sở tại 4 thành phố lớn

Bóng đá 2025-01-23 10:17:19 62138

Thông tin nêu trên vừa được đại diện lãnh đạo ĐH FPT - trường đại học tư thục đầu tiên do doanh nghiệp thành lập và được thí điểm tự chủ cho biết tại Lễ tri ân chủ đề chủ đề “Tháng 9 - Mùa thu năm ấy” được tổ chức nhân dịp kỷ niệm 10 năm thành lập tại khu công nghệ cao Hòa Lạc,ẽlàđạihọcViệtNamđầutiêncótrụsởtạithànhphốlớbochum đấu với leverkusen Hà Nội vào ngày 10/9/2016.

Trở lại thời điểm năm 2003 khi FPT có ý tưởng mở rộng phát triển sang lĩnh vực giáo dục, trong giai đoạn Ban dự án thành lập ĐH FPT xây dựng các phiên bản của đề án tiền khả thi để nộp các cơ quan chức năng từ tháng 12/2004 đến đầu năm 2006 - khi chủ trương  thành lập Đại học FPT được Thủ tướng Chính phủ đồng ý về chủ trương, bên cạnh những ý kiến ủng hộ, động viên của các nhà quản lý, các chuyên gia, mong muốn xây dựng một trường đại học theo mô hình mới, được quyền tự chủ của người FPT khi đó cũng đã vấp phải không ít ý kiến phản đối, nghi ngại.

Ngày 8/9/2006, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 208 cho phép chính thức thành lập ĐH FPT - trường đại học đầu tiên tại Việt Nam do một doanh nghiệp đứng ra thành lập và được tự chủ. Sự ra đời của Đại học FPT được đánh giá là dấu mốc cho đấu tranh tự chủ của đại học Việt Nam, mở đầu cho trào lưu thành lập các trường đại học tư thục Việt Nam; đồng thời quyết định này cũng ghi dấu FPT chính thức tham gia sâu vào lĩnh vực giáo dục.Khi nhìn lại bản quyết định của Chính phủ cho phép thành lập Đại học FPT được trưng bày tại Bảo tàng Truyền thống của trường, TS. Lê Viết Khuyến, nguyên Vụ phó Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD&ĐT cho biết, sự kiện một doanh nghiệp tư nhân xin thành lập đại học và được tự chủ về phương thức tuyển sinh, đào tạo là một tiếng vang lớn vào năm 2006. “Để có được thành quả đáng mừng là quyết định cho phép thành lập Đại học FPT, những người làm giáo dục của FPT đã phải trải qua nhiều giai đoạn thuyết phục, chứng minh tính khả thi trước Bộ GD&ĐT bằng bản đề án có sức thuyết phục”, ông Khuyến chia sẻ.

Ôn lại chặng đường 10 năm giữ vai trò tiên phong trong đổi mới giáo dục đại học tại Việt Nam, TS. Lê  Trường Tùng - thành viên thường trực của nhóm dự án thành lập Đại học FPT trực tiếp đi xin giấy phép thành lập và đòi quyền tự chủ cho trường hồi năm 2006, Hiệu trưởng đầu tiên của Đại học FPT và từ cuối tháng 9/2014 đến nay là Chủ tịch HĐQT trường Đại học FPT chia sẻ: “Với mục tiêu đặt ra, có rất nhiều con đường để đi tới đích và cũng có thể chúng tôi sẽ phải trả giá nếu đi không đúng đường. Tuy nhiên, sau 10 năm, cái đích đặt ra ngày đó đến giờ chúng tôi vẫn cần phải tiếp tục đi tới để đạt được. Còn những con đường chúng tôi đi, nếu như cách đây 10 nhiều khi còn tương đối mơ hồ, thỉnh thoảng cũng có lúc rẽ dọc, rẽ ngang thì sau 10 năm đã rõ ràng hơn. Rất may mắn là, một số bước đi khá liều lĩnh từ ngày xưa 1 số bước đi liều lĩnh ngày xưa đã tạo nền tảng cho những năm tiếp theo chúng tôi có thể đi được xa hơn”.

TS. Lê Trường Tùng cũng không giấu niềm tự hào về thành quả ĐH FPT đạt được trong 1 thập kỷ vừa qua: “Hiện nay ĐH FPT đã bắt đầu khẳng định được tên tuổi của mình trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam”.

Sau tròn 10 năm thành lập, ĐH FPT từ vai trò tiên phong đổi mới giáo dục đại học trong nước đã bước sang vai trò trường đại học đi đầu trong phong trào quốc tế hoá. Năm 2012, ĐH FPT trở thành trường đại học đầu tiên của Việt Nam được QS - tổ chức xếp hạng đại học uy tín của thế giới đánh giá 3 sao, trong đó 2 tiêu chí đào tạo và việc làm của trường được tổ chức QS xếp hạng 5 sao. Đặc biệt, qua 10 năm, ĐH FPT đã có khoảng 4.000 sinh viên tốt nghiệp ra trường, với tỷ lệ sinh viên có việc làm đạt 98% và mức lương bình quân khoảng 8,3 triệu đồng/người/tháng. 

TS. Lê Trường Tùng cho biết, điều Đại học FPT đang theo đuổi  và cũng đã hình thành khá rõ trong chiến lược phát triển của  trường là làm tốt 4 nội dung công việc, trong đó việc quan trọng đầu tiên cũng là sứ mệnh của trường đại học là phải giảng dạy cho tốt. Để thực hiện được điều này, có rất nhiều việc mà Đại học FPT đã và sẽ phải làm.

Bên cạnh đó, TS. Lê Trường Tùng cũng nhấn mạnh, một việc ĐH FPT cũng đang dồn rất nhiều nguồn lực để thực hiện là tổ chức những hoạt động quốc tế hóa. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa hiện nay, cũng giống như những tổ chức khác, ĐH FPT không thể đứng ngoài.

本文地址:http://user.tour-time.com/html/078a599900.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo CA Bizertin vs CS Sfaxien, 20h00 ngày 22/1: Khách thắng thế

Ảnh minh họa: ST.">

Đến tuổi nào tóc rụng không mọc lại?

Thời gian qua, có nhiều bài viết của các bạn trẻ xung quanh câu chuyện "Hai bằng đại học không bằng người có nhà, đất". Phần lớn các ý kiến đều cho rằng việc nhiều người có trình độ học vấn nhưng cố gắng thế nào cũng không mua được nhà là một bất công. Nhưng cá nhân tôi cho rằng, ở thời nào cũng có cái khó khăn của nó, đừng nghĩ ra đời làm vài năm là có ngay nhà, đất, trừ khi bạn được thừa hưởng tài sản thừa kế của cha mẹ để lại.

Khi tôi mới lớn, bố chỉ cho tôi xem miếng đất gần 1.000 m2 được bà nội cho khi ông lập gia đình vào đầu thập niên 60 để làm nhà, trồng rau và chăn nuôi. Ở quê hồi xưa, nếu chỉ có bấy nhiêu đất để làm vườn thì quá ít. Nhưng nhà bà nội tôi nghèo, lấy đâu đất ra nhiều để mà cho con cái. Bố mẹ tôi làm ăn được bao nhiêu tiền đều để dành đó. Trong làng, hễ có ai bán miếng đất nào vừa khoản tiền dành dụm là họ mua ngay để mở rộng canh tác. Cứ như vậy, sau 15 năm, tổng diện tích đất canh tác của bố mẹ tôi gom góp cũng được một hecta, đủ làm ăn để nuôi tám nhân khẩu.

Sau khi tốt nghiệp THPT, tôi được bố mẹ cho ra trung tâm tỉnh học tiếp để mong sau này có công ăn việc làm tốt hơn. Đầu thập niên 90, tôi ra trường và lên thành phố tìm kiếm việc làm thêm để học tiếp. Tôi làm việc cho một chi nhánh của công ty, người quản lý chính chỉ hơn tôi một tuổi, cũng là con của ông chủ. Tôi ước ao sau này gây dựng được cơ sở kinh doanh như vậy.

Sau khi học xong, tôi quay về tỉnh làm việc cho một công ty FDI những năm cuối 2000. Tôi cũng lập gia đình và mua nhà để tự mở cơ sở kinh doanh. Thời điểm ấy đánh dấu kế hoạch của tôi đã thực hiện được bước đầu sau gần 10 năm ấp ủ. Đến nay, tôi đã có được thành quả nhất định, nhưng đó cũng là kết quả sau 30 năm nỗ lực làm việc không ngừng nghỉ.

>> Ảo tưởng 'người nhiều bằng cấp phải làm việc cao sang'

Những đồng nghiệp trước đây cùng làm trong công ty với tôi, tới nay, họ đã ở những vị trí quản lý cấp cao trong những tập đoàn đa quốc gia. Họ cũng trải qua hơn 25 năm làm việc, phấn đấu, đến nay mới có sự nghiệp vững chắc như vậy.

Đồng nghiệp của tôi có một đứa em vợ làm công nhân trực tiếp dưới xưởng từng bị cho thôi việc. Lúc đó, anh ta mới lập gia đình, cả hai vợ chồng đều ở trọ, cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn. Sau khi nghỉ việc, tôi thấy anh ta đi làm thuê cho một cơ sở thiết kế và thi công bảng quảng cáo. Sau hai năm, anh đã ra làm ăn riêng và đưa anh em ở dưới quê lên làm việc cùng. Sau vài năm nữa, anh có cơ sở làm ăn khá lớn rồi mở thêm xưởng cơ khí chuyên gia công các dụng cụ hỗ trợ sản xuất cho công ty nước ngoài.

Đến giờ, anh đã có cơ ngơi làm ăn khá tốt chỉ sau hơn 15 năm. Kinh tế gia đình anh khá giả, mua nhà, mua xe hạng sang để sử dụng. Chỉ từ một người công nhân học hết lớp 12 mà họ đã trở thành người chủ cơ sở làm ăn thành công như vậy đó. Thế nên, cái gì cũng vậy, phải có thời gian làm việc và phấn đấu mới mong có kết quả tốt, chứ mới làm được vài năm thì khoảng thời gian này cũng chỉ là mới khởi động chứ chưa là gì cả.

Tôi nói vậy để các bạn trẻ bây giờ, nhất là với những cử nhân đại học mới ra trường thêm vững tin vào tương lai của mình, đừng sốt ruột khi vẫn chưa có thành quả gì sau vài năm đi làm, đừng thấy người khác có nhà, có xe từ sớm mà nhụt chí. Thành công sẽ chỉ đến với những người thực sự nỗ lực, quyết tâm, và kiên trì.

Hung

>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

">

'Mơ mộng đi làm vài năm mua được nhà, đất'

Nhận định, soi kèo Sparta Prague vs Inter Milan, 03h00 ngày 23/1: Tiễn chủ rời giải

Trong thời điểm dịch bệnh như hiện nay, giải pháp làm việc tại nhà đã được nhiều công ty lựa chọn. Nhưng với những người đã có gia đình, làm sao để chúng ta cân bằng tốt nhất giữa công việc và chuyện nhà, hạn chế mọi xung đột với người thân? 

Dưới đây là kinh nghiệm của bản thân tôi khi làm việc tại nhà.

Tạo lập một không gian làm việc riêng biệt

Khi bắt đầu công việc tại nhà, do tâm lý muốn được sẻ chia cùng nhau, vợ chồng tôi đã cố gắng tạo ra một không gian làm việc chung. Nhưng lợi bất cập hại, sau vài tuần cùng làm việc online, chúng tôi nhận ra điều đó không tạo nên hiệu quả mà còn tạo tác dụng ngược, khiến chúng tôi phân tâm và cãi nhau nhiều hơn.

Thay vì cùng nhau chia sẻ một không gian hẹp, mỗi người chúng ta nên tự tạo ra nơi làm việc riêng cho mình.

Nếu diện tích nhà bị giới hạn, chúng ta có thể tận dụng những góc nhỏ trong nhà như kê bàn trong phòng ngủ, một góc lan can, hoặc làm việc ngay trong mảnh vườn nhỏ…Việc sở hữu một không gian nhỏ và riêng biệt sẽ giúp bạn tập trung tối đa, kích thích năng lực sáng tạo cho công việc của bạn.

{keywords}
 

Sẵn sàng chia sẻ khó khăn, tôn trọng lịch trình làm việc của nhau

Có một sự thật chúng ta phải thừa nhận rằng khi làm việc tại nhà, mọi người rất dễ bị phân tâm. Đặc biệt, chúng ta khó có thể chối từ khi người thân đến trò chuyện hay nhờ vả làm giúp công việc nhà.

Với những bạn có con nhỏ như vợ chồng tôi, việc phân chia thời gian chăm sóc em bé cũng là một vấn đề nan giải, gây xao nhãng trong quá trình làm việc. Thay vì tranh cãi hoặc bất đồng ý kiến, bạn hãy cố gắng kiên nhẫn và chia sẻ với nhau để có thể thống nhất giải pháp phù hợp cho công việc và gia đình.

Mỗi thành viên trong gia đình nên có sự tôn trọng không gian riêng tư, cố gắng giữ bầu không khí tĩnh lặng, tránh làm phiền trong thời gian làm việc tại nhà của nhau.

Đó là cách giúp mỗi thành viên hoàn thành tốt công việc trong thời gian nhanh nhất có thể. Và đương nhiên, cách tôn trọng lịch trình làm việc cá nhân của mỗi người cũng chính là cách thể hiện tình cảm và sẻ chia với nhau trong mùa dịch đấy.

Cho nhau thời gian nghỉ ngơi, phục hồi tinh thần

Dù không phải mất quá nhiều thời gian và công sức để di chuyển đến cơ quan nhưng quá trình làm việc tại nhà cũng tổn hao của chúng ta rất nhiều sức lực. Chính điều này khiến ta cần nhiều thời gian nghỉ ngơi hơn bình thường. Do vậy, khi bạn thấy mỏi mệt, kiệt sức hãy yêu cầu sự trợ giúp của người thân để san sẻ mọi việc trong gia đình. Đó cũng là cách tạo cho mình một chút thư giãn nhằm tái tạo năng lượng, quay trở lại làm việc tốt hơn.

Bạn có thể thư giãn bằng cách ngâm mình trong bồn tắm, uống một cốc nước hoa quả bổ sung vitamin cho cơ thể, hoặc nghe nhạc xem phim để đầu óc được thư thái. Theo nhiều nghiên cứu tâm lý, việc tìm ra cho mình một liệu pháp thư giãn sau khoảng thời gian làm việc tại nhà cũng là một cách để gia tăng năng suất làm việc.

Nhìn chung, việc tìm ra những phương pháp khác nhau như tạo không gian riêng biệt, học cách san sẻ và quan tâm nhau chính là cách để mỗi người trưởng thành cân bằng giữa công việc và đời sống cá nhân.

Dịch bệnh dù đáng sợ nhưng xét cho cùng lại là cơ hội để ta nâng cao năng lực cá nhân, đúng như Anthony Robbins - chuyên gia huấn luyện CEO đã từng nói: “Khó khăn là một món quà, nếu không có khó khăn, chúng ta sẽ không phát triển”.

Độc giảThiên Bình

Muôn kiểu thích nghi với cuộc sống giãn cách của người Hà Nội

Muôn kiểu thích nghi với cuộc sống giãn cách của người Hà Nội

Tổ chức sinh nhật online, ship hàng treo cửa, tập thể dục trong nhà... là những cách thích nghi mới với cuộc sống giãn cách của người Hà Nội. 

">

Cách giữ cân bằng giữa công việc và gia đình trong mùa dịch bệnh

友情链接