Đến lượt Mỹ Linh vái lạy Hoài Lâm
- Con trai Hoài Linh tiếp tục bùng nổ với một tiết mục xuấtsắc.
当前位置:首页 > Thể thao > Đến lượt Mỹ Linh vái lạy Hoài Lâm 正文
- Con trai Hoài Linh tiếp tục bùng nổ với một tiết mục xuấtsắc.
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Slaven Belupo vs Varazdin, 22h00 ngày 22/4: Nối dài ngày vui
Theo Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử, số lượng doanh nghiệp tham gia thị trường game online tăng khá nhanh. Trước thời điểm Nghị định 72/2013/NĐ-CP có hiệu lực, chỉ có 18 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ game online đã được phê duyệt nội dung. Nhưng tính đến thời điểm hiện tại đã có 58 doanh nghiệp được cấp giấy phép, 2 doanh nghiệp đang trình hồ sơ để lãnh đạo Bộ TT&TT phê duyệt, 20 doanh nghiệp khác có hồ sơ đề nghị cấp phép nhưng chưa đầy đủ, cần phải bổ sung.
Trong hơn 1 năm qua, Bộ TT&TT cũng đã thẩm định nội dung cho 51 trò chơi G1, còn 49 trò chơi đang trong quá trình xử lý hồ sơ.
Theo ông Nguyễn Thế Tân, Tổng giám đốc VCCorp, trong hơn 1 năm qua số lượng doanh nghiệp cũng như số lượng game được cấp phép khá lớn, có thể coi là bước tiến quá dài so với những năm trước. Tuy nhiên, đang tồn tại một vấn đề là tiến trình cấp phép hơi chậm, nguyên nhân chậm không phải do cơ quan nhà nước cố ý làm chậm mà do khối lượng hồ sơ cần xử lý quá lớn, do quy trình thẩm định phức tạp.
Ông Tân cho rằng, các quy định, quy chế hồ sơ cấp phép áp dụng cho game PC được xây dựng từ ngày xưa, trong khi hiện nay game mobile rất phát triển mà vẫn áp dụng quy trình thẩm định game mobile giống như PC sẽ không phù hợp, nên cần xem xét lại toàn bộ quy trình để cho nhẹ bớt đi.
Theo ông Tân, theo quy định thời gian thẩm định, cấp phép một game tối đa là 30 ngày, nhưng thường làm xong phải mất từ 3 đến 6 tháng. Trong số các nguyên nhân làm chậm tiến độ cấp phép, một nửa do doanh nghiệp làm hồ sơ chưa đúng, một phần là do cơ quan nhà nước nhiều việc làm chậm, một phần do quy trình hồ sơ, thủ tục nặng nề quá.
" alt="DN game đề xuất giảm nhẹ bớt thủ tục cấp phép game mobile"/>Mặc dù giá trị chính xác của thương vụ nói trên không được tiết lộ, nhưng hãng tin Calcalist News cho rằng, Snapchat có thể đã phải bỏ ra từ khoảng 30 - 40 triệu USD để thâu tóm Cimagine.
Theo các thông tin công khai trên trang LinkedIn của Cimagine, công ty này hiện đang hợp tác với các thương hiệu như Jerome’s, một chuỗi cửa hàng kinh doanh đồ nội thất ở Nam California, Mỹ; nhà bán lẻ kỹ thuật số Shop Direct ở Anh và tập đoàn Coca Cola. Nền tảng di động dựa trên điện toán đám mây của Cimagine nhằm giúp những công ty này ứng dụng công nghệ tăng cường thực tại ảo vào các trang web cũng như ứng dụng di động của họ, góp phần thúc đẩy doanh số bán hàng trực tuyến và tại các đại lý.
Có vẻ như, Snapchat sẽ sử dụng công nghệ của Cimagine để thúc đẩy hơn nữa các chiến dịch quảng bá như chúng ta từng chứng kiến trong quá khứ. Ví dụ, Starbucks đã xúc tiến một chiến dịch quảng cáo đồ uống lạnh mùa hè thông qua Snapchat hồi năm ngoái, cho phép người dùng Starbucks có thể cho thêm ống kính phóng đại vào bức ảnh chụp món đồ uống Frappuccino mát lạnh của họ và gửi nó cho bạn bè.
Việc thâu tóm Cimagine cũng đồng nghĩa, Snapchat sẽ có trong tay cả 4 người đồng sáng lập tài năng của công ty này, vốn đều là những chuyên gia trong lĩnh vực xử lý hình ảnh và mô phỏng vi tính. Động thái cũng được cho là mang đến cho Snapchat cáchbắt đầu xây dựng một trung tâm phát triển của công ty tại Israel nếu muốn.
Theo các chuyên gia, Snapchat đang tích cực chuẩn bị cho quá trình phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO), dự kiến diễn ra vào tháng 3 năm sau. Giá trị vốn hóa của công ty hiện ước tính khoảng 20 - 25 tỉ USD.
Tuấn Anh(Theo Techcrunch)
" alt="Snapchat âm thầm mua công ty thực tế ảo Israel"/>Trong khuôn khổ “Hội nghị tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức, trách nhiệm, hướng dẫn chính sách pháp luật và các biện pháp kỹ thuật bảo đảm ATTT” được tổ chức tại TP Huế, đại diện Cục An toàn thông tin (thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông) cho biết có đến 77% mã độc hại lây qua thiết bị đa phương tiện, 68% qua máy vi tính, 23% qua thiết bị di động và 49% lây qua mạng… đã đe dọa nghiêm trọng đến vấn đề an toàn thông tin (ATTT) của nhiều cá nhân, tổ chức trong giai đoạn hiện nay.
Liên quan đến hiện trạng ATTT hiện nay, đại diện Phòng cấp phép sản phẩm dịch vụ Cục ATTT cho biết, hiện nay, có hơn 14.000 điện thoại bị cài phần mềm Ptracker theo dõi thông tin cá nhân; Có đến 77% mã độc hại lây qua thiết bị đa phương tiện, 68% qua máy vi tính, 23% qua thiết bị di động và 49% lây qua mạng.
Vậy phần mềm theo dõi thông tin cá nhân là gì?
Theo định nghĩa trên Wikipedia, phần mềm theo dõi thông tin cá nhân, hay còn gọi là phần mềm gián điệp (spyware) là loại phần mềm chuyên thu thập các thông tin từ các máy chủ (thông thường vì mục đích thương mại) qua mạng Internet mà không có sự nhận biết và cho phép của chủ máy. Một cách điển hình, spyware được cài đặt một cách bí mật như là một bộ phận kèm theo của các phần mềm miễn phí (freeware) và phần mềm chia sẻ (shareware) mà người ta có thể tải về từ Internet. Một khi đã cài đặt, spyware điều phối các hoạt động của máy chủ trên Internet và lặng lẽ chuyển các dữ liệu thông tin đến một máy khác (thường là của những hãng chuyên bán quảng cáo hoặc của các tin tặc). Phần mềm gián điệp cũng thu thập tin tức về địa chỉ thư điện tử và ngay cả mật khẩu cũng như là số thẻ tín dụng.
" alt="Phần mềm theo dõi cá nhân: Mánh lới của tội phạm công nghệ cao"/>Phần mềm theo dõi cá nhân: Mánh lới của tội phạm công nghệ cao
Nhận định, soi kèo HNK Gorica vs Dinamo Zagreb, 20h00 ngày 23/4: Sáng cửa dưới
Tại buổi tọa đàm trực tuyến do ICTnews tổ chức cuối năm 2015, ông Triệu Trần Đức, Tổng giám đốc CMC Infosec đã đưa ra dự báo về xu hướng an ninh mạng năm 2016. Ông Triệu Trần Đức cho rằng: "Nếu khái niệm tồi tệ được hiểu là những thiệt hại đối với doanh nghiệp, tổ chức liên quan đến tiền bị lấy cắp (tiền vận hành, bị đánh cắp, tiền đầu tư...) chảy vào túi tội phạm mạng thì sẽ tồi tệ hơn nhưng tôi cho rằng sẽ không quá tăng mạnh hơn nhiều so với năm 2015.
"Xu hướng tấn công trong năm 2016 đương nhiên là tấn công có chủ đích, tấn công nằm vùng và chắc chắn tội phạm sẽ gia tăng đầu tư mạnh cho những công cụ xâm nhập hệ thống cũng như tăng cường năng lực, kỹ năng của chính đội ngũ tội phạm mạng đó. Chắc chắn, thủ đoạn tinh vi hơn rất nhiều năm 2015", ông Triệu Trần Đức nói.
Thực tế năm 2016, Việt Nam đã phải hứng chịu nhiều cuộc tấn công có chủ đích và nổi bật là vụ hacker tấn công vào cụm cảng hàng không Vietnam Airlines, Vietcombank.
Bình luận về bức tranh an toàn thông tin của Việt Nam năm 2016, ông Nguyễn Khắc Lịch, Phó giám đốc VNCERT cho rằng, năm 2016 là một năm có nhiều sự kiện sôi động về ATTT và thực sự là 1 năm ngành ATTT quốc gia gặp nhiều thử thách. Về tổng thể, VNCERT ghi nhận hơn 130.000 lượt tấn công trên cả 3 loại hình: lừa đảo (tấn công phishing) hơn 10.000 lượt; 46.000 lượt tấn công mã độc và hơn 77.000 lượt tấn công thay đổi giao diện.
" alt="CEO CMC Infosec đã dự đoán đúng tình hình an ninh mạng 2016"/>iPhone 6s là smartphone cao cấp bán chạy nhất trong tháng 2 vừa qua
Dưới đây là danh sách các smartphone chính hãng bán chạy được tổng hợp từ hai hệ thống bán lẻ gồm Thế giới di động và Hoàng Hà Mobile (tháng này vẫn thiếu số liệu từ FPT Shop). Lưu ý danh sách smartphone bán chạy được thống kê theo thứ tự doanh số (số lượng máy bán được, chứ không phải doanh thu) từ cao đến thấp.
Hệ thống Thế giới di động
Theo thống kê của hệ thống Thế giới di động, tiêu thụ smartphone dịp Tết (tháng 1-2/2016) tăng trưởng mạnh, cao hơn 40% so với bình quân 3 tháng trước đó. Trong đó, các hãng như Samsung, OPPO và Apple có mức tăng trương rất tốt nhờ có thương hiệu và các chương trình giảm giá mạnh.
Hệ thống Hoàng Hà Mobile
Trên hệ thống Hoàng Hà Mobile, Samsung, OPPO và Apple đều góp mặt tới 2-4 sản phẩm trong top 10 smartphone bán chạy nhất. Đáng chú ý là chiếc Galaxy A5 2016 đã có mặt trong top 10 máy bán chạy trên Hoàng Hà Mobile ngay sau khi có mặt trên thị trường. Đây cũng là sản phẩm được VnReview đánh giá cao về độ hoàn thiện, hiệu năng nhanh nhẹn, chất lượng màn hình và thời lượng pin sử dụng thoải mái. Bên cạnh đó, chiếc Sony Xperia M4 Aqua vẫn tiếp thành công và là smartphone duy nhất của Sony liên tục xuất hiện trong danh sách smartphone bán chạy trong năm 2015.