Thể thao

Truyền hình VTC ưu đãi lớn ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-03-31 00:17:40 我要评论(0)

Trong tháng 10 nhằm tri ân khách hàng và chào mừng Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10,ềnhìnhVTCưuđãilớnngàyPlịch vleague hôm naylịch vleague hôm nay、、

Trong tháng 10 nhằm tri ân khách hàng và chào mừng Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10,ềnhìnhVTCưuđãilớnngàyPhụnữViệlịch vleague hôm nay VTC tặng khách hàng 2 tháng xem miễn phí Gói VTC cao cấp  và 1 tháng các Gói HTV và VTVcab.

Trong vòng10 ngày từ 15/10 đến 24/10/2015, khi khách hàng đăng ký mới bộ thu VTC HD sẽ được tặng ngay 2 tháng miễn phí sử dụng Gói VTC cao cấp cùng với 30 ngày sử dụng các Gói HTV và VTVcab.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
van gogh 1.jpeg
Bức tranh của Paul Gachet Jr đề “Nơi Vincent tự sát”. Ảnh: Musée Camille Pissarro, Pontoise.

Khung cảnh trong bức tranh được các chuyên gia khác xác định là lâu đài Château de Léry do có cửa ngõ vào bức tường đá cổ ở phía bắc. Con đường hẹp này mang tên Chemin des Berthelees, nơi từng có một trang trại, giờ đây có một bãi đậu xe cạnh khu nhà ở được xây dựng từ những năm 1990.

Bức tranh được vẽ khi cha ông vẫn còn sống. Do đó, nhiều khả năng nó tái hiện lại ký ức của bác sĩ Gachet. Lâu nay, địa điểm này được xác nhận là nơi diễn ra vụ nổ súng. Bác sĩ Gachet cùng với em trai của Van Gogh là những người có thể được danh họa kể lại chính xác nơi ông tự nổ phát súng vào ngực mình. Cũng không có lý do gì khiến cho vị bác sĩ tự nghĩ ra một địa điểm khác.

Ngoài ra, còn bằng chứng thuyết phục khác được phát hiện độc lập. Người ta tìm thấy một khẩu súng cuối thế kỷ 19 chôn dưới đất tại nơi xảy ra vụ tự sát. Một người nông dân sở hữu cánh đồng này đã cày nó lên vào những năm 1960. Phát hiện được công bố rộng rãi vào năm 2019, khi khẩu súng bán ở Paris với giá lên đến 162.500 Euro.

Vị trí được Gachet Jr mô tả phù hợp với thông tin từ nghệ sĩ Emile Bernard, người đã tham dự đám tang của Van Gogh. Hai ngày sau, Bernard viết rằng bạn ông đi ra “phía sau lâu đài”, gần một đống lúa mì. Nó cũng trùng khớp việc tờ báo địa phương Le Régional(số ngày 7/8/1890), đưa tin rằng ngay trước vụ nổ súng, Van Gogh đã lên đường “hướng tới lâu đài”.

Nghi vấn mới về địa điểm nổ súng

Vị trí lâu đài Léry có vẻ thuyết phục nhưng tiến sĩ Van der Veen - một chuyên gia về Van Gogh - đã đặt ra nghi vấn. Nghiên cứu nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, ông nghi ngờ địa điểm xảy ra vụ nổ súng được công nhận rộng rãi từ lâu. Đó có thể là một lâu đài khác.

Van der Veen chỉ ra rằng vào cuối thế kỷ 19, có một tòa nhà khác ở Auvers cũng được gọi là “château” (lâu đài hoặc biệt thự ở nông thôn). Tòa nhà khiêm tốn hơn này hiện mang tên Manoir des Colombières.

Van der Veen trích dẫn một nghiên cứu năm 1899 của Samson Cazier, một hiệu trưởng tại địa phương và cuốn sách năm 1901 của nhà sử học Henri Mataigne, cả hai đều gọi nó là “Château des Colombières”.

Dinh thự Colombières cách nhà trọ của Van Gogh một phút đi bộ và những cánh đồng lúa mì phía trên cách đó 5 phút nữa. Người ta chỉ có thể tự hỏi Van Gogh muốn tự bắn mình ở nơi khá gần quán trọ hay ở một khoảng cách nào đó. Song vị trí gần là câu trả lời hợp lý cho việc ông tự lần mò trở về phòng sau khi đã dính một vết thương chí mạng.

Nhưng một trong những vấn đề với giả thuyết của Van der Veen là có thể chính Van Gogh đã nghĩ “château” này là tòa nhà Léry, được ông thể hiện trong bức tranh nổi tiếng của mình về phong cảnh ở Auvers.

van gogh 2.jpeg
Bức 'Landscape at Twilight' (1890) của danh họa Van Gogh mô tả khung cảnh xung quanh toà lâu đài Château de Léry. Ảnh: Bảo tàng Van Gogh. 

Viết cho Theo, danh họa mô tả bứcLandscape at Twilightvới “2 cây lê hoàn toàn tối đen trên nền trời ố vàng với những cánh đồng lúa mì và trên nền màu tím, le château được bao bọc trong những lùm cây xanh sẫm”.

Địa điểm Van Gogh tự sát vẫn chưa có câu trả lời cuối cùng. Nếu giả thuyết mới của Van der Veen đúng thì nó ở gần nơi danh họa vẽ bức Tree Roots(tháng 7/1890), bức tranh cuối cùng của ông. 

van gogh 3.jpeg
'Tree Roots' – bức tranh cuối cùng của Van Gogh. Ảnh: Bảo tàng Van Gogh. 

Nhà nghiên cứu tin rằng có khả năng Van Gogh đã “đi thẳng đến cánh đồng lúa mì gần nhất, băng qua những gốc cây mà ông vừa giúp chúng trở nên bất tử, để đối mặt lần cuối cùng với mặt trời giữa mùa thu hoạch”.

Cái chết liên quan tới màu vẽ của danh họa Caravaggio khi 39 tuổiNgộ độc chì trong màu vẽ có thể khiến vết thương của Caravaggio nhiễm trùng nặng gây tử vong." alt="Đi tìm sự thật xem danh họa Van Gogh tự sát tại đâu?" width="90" height="59"/>

Đi tìm sự thật xem danh họa Van Gogh tự sát tại đâu?

Tác giả bài viết tại Berlin.

Vừa sáng sớm, đúng giờ ngủ ngon nhất của dân làm quán, bỗng chuông cửa reo liên hồi. Vừa kịp mở cửa, cả chục cảnh sát xộc thẳng vào từng phòng, súng ống lăm lăm trong tay.

Sau khi đọc lệnh khám nhà họ lục lọi, săm soi từng quyển sách trên giá, đệm ghế salon, đến thùng gạo góc nhà. Lục chán, họ còng tay tôi đưa ra quán. Lại lục lọi tìm kiếm từ cửa hàng đến tầng hầm nhà kho. Rồi họ đưa tôi ra xe, tay tôi nằm trong khoá số 8 mà vẫn hai cảnh sát hai bên. Đến nhà tù, họ đưa tôi qua gần chục các loại cổng sắt cài khoá nghiêm ngặt mới đến phòng tạm giam này.

Tôi biết mình bị bắt oan. Nhưng tôi cũng hiểu, không phải sự oan sai nào cũng được làm sáng tỏ. Và ngay cả muốn được sáng tỏ cũng cần có thời gian. Vậy là tôi sẽ nằm ở đây, ở nhà tù này chưa biết đến bao giờ.

Trong khi vợ tôi đang bụng mang dạ chửa, thằng con lớn mới học lớp 10, lại cửa hàng đang đông khách phải đóng cửa. Chưa kể bao dự định tốt đẹp trong tương lai bỗng chốc tan thành mây khói. Nghĩ đến đó lòng tôi ngổn ngang bao xót xa. Tôi phải quay mặt vào trong tường giấu đi những giọt nước mắt ứ trào ra không thể kìm nén.

Đang lúc ngậm ngùi, có tiếng mở cửa phòng giam. Một cảnh sát mặc sắc phục xuất hiện. Anh ta gọi tên tôi. Tôi líu ríu bước theo anh ta, bụng bảo dạ, chắc họ đưa tôi đi lấy cung.

Viên cảnh sát dẫn tôi vào một phòng rộng, sáng choang như một studio ảnh. Họ bắt tôi đứng vào giữa những đèn đóm soi tận mặt nhoay nhoáy chụp mọi góc cạnh. Rồi họ bôi mực vào cả 10 đầu ngón tay điểm chỉ như đánh dấu tội phạm nguy hiểm khiến tôi càng hoang mang, ngao ngán.

“Nhất nhật tại tù thiên thu tại ngoại” quả không sai. Chỉ vài tiếng trong tù mà như dài vô tận. Tôi dư thời gian nghĩ đủ chuyện trên đời mà không thể nghĩ cách ra khỏi nơi này. Đúng lúc tuyệt vọng nhất lại có tiếng mở khoá. Tôi nghĩ họ gọi người khác. Nhưng rõ ràng viên cảnh sát đang xướng tên tôi.

Tôi uể oải đứng dậy bước theo. Lại qua gần chục lần cửa sắt nghiêm ngặt, anh ta đưa tôi đến cổng thường trực. Một người mặc thường phục chờ tôi ở đó. Ông ta đưa tôi một phong bì và nói: "Ngài đưa cho luật sư của ngài lá thư này. Còn bây giờ ngài được tự do".

Tôi ngỡ ngàng, không tin vào tai mình. Nhưng rõ ràng cổng nhà giam đang mở rộng. Tôi rón rén bước ra đường, vẫy taxi. Khi ngồi yên vị trên taxi rồi tôi vẫn chưa hết ngỡ ngàng. Ngoái cổ nhìn lại cái nhà giam với những bức tường cao rào thép gai và những tháp canh sừng sững tôi rùng mình.

Tôi đưa luật sư đọc thư mới biết vì sao họ bắt mình. Vì dự định mở thêm quán nữa tôi đã vay tiền của bạn bè. Cứ vay được của ai tôi lại đem gửi ngân hàng. Mà không gửi vào tài khoản của tôi, cũng không gửi vào tài khoản của vợ lại gửi vào tài khoản của thằng con trai 15 tuổi, học lớp 10.

Tôi nghĩ đơn giản giống như trước kia ở Việt Nam. Tiền gửi nhà bank tên ai, gửi bao nhiêu chẳng quan trọng. Lại gửi không lãi suất nữa ngân hàng nào chẳng thích. Vì thế chỉ trong 10 ngày tài khoản của thằng con chỉ có vài trăm tiền kindergeld (tiền trợ cấp cho trẻ con) bỗng dưng lên tới con số hơn 100 ngàn DM. Nhà bank khi thấy có hiện tượng bất thường, họ có nghĩa vụ phải báo với cảnh sát và cảnh sát đã vào cuộc.

Luật sư cũng giải thích thêm. Vì họ điều tra qua khám xét, cũng như theo dấu vân tay qua tàng thư đã không phát hiện dấu vết của tội phạm nên họ thả tôi và không truy tố. Thế nhưng 100 ngàn DM gửi trong tài khoản thằng con trai tôi phải giải trình rõ ràng nguồn gốc. Vì ở nước Đức để tránh trốn thuế và rửa tiền, tất cả số tiền trong nhà bank đều phải có xuất xứ.

Ngày hôm sau tôi chỉ việc đến chỗ anh em, bạn bè lấy xác nhận cho vay đưa luật sư là mọi việc được xem như ổn thỏa. Số tiền đó quả nhiên tôi đã dùng để mở cái quán thứ hai to, rộng hơn.

Hú vía, may tôi chỉ bị nhốt vài tiếng trong phòng giam. Và may là tôi cũng hoàn toàn lương thiện. Chẳng qua chỉ là thiếu hiểu biết.

Cũng từ đó tôi bị ám ảnh, đi đâu tôi cũng tránh con đường dẫn đến cái nhà tù tôi từng bị giam và bỏ luôn cả cái nhà bank tôi đã gửi tiền dù biết ở nước Đức nhà bank nào cũng giống nhà bank nào. Tiền gửi là phải có nguồn gốc.

Đúng là bài học nhớ đời không phải chỉ cho riêng tôi mà cho cả những người mới định cư hoặc sắp định cư ở nước Đức.

Hùng Lý (từ Berlin, Đức)

" alt="Bài học nhớ đời: Một lần bị bắt giam ở Đức" width="90" height="59"/>

Bài học nhớ đời: Một lần bị bắt giam ở Đức