Google tại Anh bị giả mạo hơn 2 năm qua, gây thiệt hại hàng nghìn bảng cho các nạn nhân
2025-02-04 06:19:47 Nguồn:NEWS Tác Giả:Ngoại Hạng Anh View:185lượt xem
Công ty giả mạo này có tên Movette,ạiAnhbịgiảmạohơnnămquagâythiệthạihàngnghìnbảngchocácnạnnhâlịch đá nha đã sử dụng các "phương pháp bất chính" để thu tiền của khách hàng qua một dịch vụ mang tên Google My Business. Dịch vụ này, trên thực tế, được Google cung cấp miễn phí và nhằm mục đích giúp các công ty chia sẻ thông tin và hình ảnh của chính mình để các công ty công nghệ có thể hiển thị các hình ảnh và thông tin đó trên kết quả tìm kiếm hoặc bản đồ; từ đó giúp họ quảng bá sản phẩm và đến được với nhiều khách hàng hơn.
Movette đã lợi dụng dịch vụ này và trục lợi từ các nạn nhân trong suốt hơn 2 năm qua với số tiền thu thu được từ 199 đến 249 bảng Anh. Con số tính đến ngày nó bị đóng cửa lên tới hàng nghìn bảng.
“Tranh của tôi hướng đến góc nhìn tích cực, có thể về những người phụ nữ hiện đại thông qua nét đẹp hay cách sống của họ trong cái nhìn của tôi. Cũng vì thế tôi tìm thấy được mình trong hội họa để từ đó thỏa sức sáng tạo, truyền tải tinh thần ấy dễ dàng hơn”, chị chia sẻ với VietNamNet.
So với 2 triển lãm cá nhân trước, các tác phẩm của Thu Hương được đánh giá táo bạo và phô bày nhiều hơn. Nữ họa sĩ thể hiện hình thể phụ nữ qua góc nhìn và cảm nhận riêng. Nguyễn Thu Hương cho biết bản thân khá cảm tính trong cuộc chơi với hội họa. Chị vẽ trước hết cho bản thân, thỏa mãn cái tôi từ những gì đã thấy, gặp hay chứng kiến trong cuộc sống hằng ngày.
Dù vẽ về phụ nữ nhưng Nguyễn Thu Hương không tham vọng truyền tải thông điệp lớn lao. Nữ nghệ sĩ chỉ đơn giản tìm kiếm sự đồng điệu từ những bạn bè, đồng nghiệp và giới thưởng lãm tranh của mình. Chị còn được ông xã – cũng là một họa sĩ hiện giảng dạy tại trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam chia sẻ về niềm đam mê hội họa suốt nhiều năm qua.
Triển lãm Hươngdiễn ra tại Eight Gallery (TP.HCM) từ 15-25/10.
Một số tranh trưng bày trong triển lãm 'Hương'
Bốn hoạ sĩ nối dài niềm tự hào tranh lụa của mỹ thuật Việt NamBằng tình yêu và mong muốn gìn giữ những giá trị đáng quý, nhóm Sắc Lụa đã ra đời và cùng nhau sáng tác những tác phẩm trên chất liệu lụa này." alt=""/>Nét táo bạo trong tranh lụa của Nguyễn Thu Hương
“Không uống được rượu thì tiếp khách thế nào, tiếp cấp trên thế nào, chả lẽ nước lọc à?”.
Ngày tôi mới đi làm, tôi ghét uống rượu nên những buổi tụ tập của cánh đànông công ty sau giờ làm tôi đều từ chối hết. Tôi cũng biết là vì “sự từ chối”của tôi mà cánh đàn ông trong công ty không mấy ai ưa mình, lúc đó tôi nghĩ kệ,việc ai nấy làm, sao phải hùa theo số đông. Rồi tôi mới nhận ra là vì không uốngrượu mà tôi đang tự cô lập mình.
Tôi trình bày ý tưởng gì cũng bị đồng nghiệp bốp chát, trong khi họ ca tụngnhau, tâng bốc nhau với sếp, và chính sếp thỉnh thoảng cũng tham gia cái nhóm ấynên thấy sự thiên vị rõ rệt. Tôi làm được ở công ty đó nửa năm thì bỏ vì nghĩrằng không thể hòa đồng nổi với cái đám bợm nhậu ấy.
Vào công ty mới, sếp trực tiếp là nữ, tôi mừng thầm vì chắc chắn sếp nữ sẽchẳng thích uống rượu đâu. Nhưng sau buổi tiệc mừng nhân viên mới, tôi đã nhầm.Sếp tôi không phải không uống được rượu, mà còn là cao thủ, nhân viên chúng tôikhông ai bì kịp. Tôi ú ớ hỏi một anh đồng nghiệp sao chị ấy uống khỏe thế. Câutrả lời tôi nhận được là “Chú gà thế, làm quản lý ai chả biết uống rượu, khônguống được rượu thì tiếp khách thế nào, tiếp cấp trên thế nào, chả lẽ nước lọcà?”.
Càng biết uống, càng được lòng đối tác, càng dễ kí hợp đồng.
Một lần sếp giao đến gặp đối tác để lấy phụ lục hợp đồng đã ký, họ không gọiđến văn phòng mà hẹn ở một nhà hàng vào giờ ăn trưa. Tôi cứ ngỡ rằng, chắc họ cóviệc ở đó nên bảo mình ghé qua lấy. Lúc đến thì tất cả đã ngồi vào bàn, dành sẵnmột chỗ cho tôi. “Cứ từ từ ngồi xuống đã, đi đâu mà vội”. Và muốn lấy được hợpđồng, tôi đành phải nhập cuộc.
Dần dần tôi nhận ra rằng, tất cả các mối quan hệ nhân viên – sếp, công ty –đối tác, công ty – khách hàng đều được xây dựng trên bàn nhậu. Càng biết uống,càng được lòng sếp, càng dễ thăng chức. Càng biết uống, càng được lòng đối tác,càng dễ kí hợp đồng. Từ một người ghét rượu, tôi buộc phải làm bạn với chúnghàng ngày.
Giờ đây, rượu là một phần công việc của tôi. Và tôi khẳng định, tất cả nhữngngười làm kinh doanh đều phải thừa nhận điều này. Dù bạn không thích, nhưng bạnkhông thể dùng nước lọc, cô – ca để tiếp đối tác. Bạn muốn có hợp đồng, muốn cótiền thì phải chấp nhận. Đơn giản thế thôi.
Độc giả Hoàng Nam(Ba Đình, Hà Nội)
Bài viết thể hiện quan điểm của độc giả
Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Mọi quan sát, suy ngẫm, phân tích về tệ nạn uống rượu của một số đàn ông Việt xin được gửi theo mẫu phản hồi dưới đây hoặc email [email protected]! Trân trọng cảm ơn độc giả!
" alt=""/>Tự thú của bợm nhậu: Quan hệ, tiền bạc có từ bàn rượu