当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Real Sociedad, 19h00 ngày 6/4: Cơ hội thu hẹp 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Girona vs Deportivo Alaves, 19h00 ngày 5/4: Kéo dài mạch không thắng
Sau khi cắt cổ tay để tự tử không thành, giờ đây cô bé An đang ngồi đợi đến lượt để được điều trị tâm lý. Và tôi là người phụ trách chữa bệnh cho An...
" alt="Đối tác ngoại tình, sao lại đổ lỗi cho bản thân?"/>Một bạn đọc khác cũng đồng tình: “Tôi cũng không thích họp lớp. Đó là cuộc họp vô bổ nhất. Quanh quẩn mấy việc: Khoe của, nói xấu sau lưng (nếu bạn giàu quá hoặc bạn nghèo quá) và đặc biệt là ép nhậu. Bạn tôi còn bảo: “Sợ quá, hôm nào họp lớp là hôm ấy say”. Thậm chí, một người bạn ở khác lớp của tôi đã gặp tai nạn xe máy vì say rượu sau buổi họp lớp - uống quên trời quên đất”.
Độc giả Lê Thúy Minh cũng bày tỏ sự tán thành: “Bao năm chẳng gặp nhau, các mối quan hệ nhạt nhòa. Thậm chí có người gặp còn không nhớ mặt. Các bạn ăn uống, tụ họp xong rồi về, tôi thấy rất nhạt nhẽo. Tôi chỉ chơi với một nhóm bạn thân. Khi ai cần giúp, chúng tôi đến ngay. Ai có vui, buồn cũng đều gặp gỡ thường xuyên để chia sẻ, động viên”.
“Tôi vừa dự họp lớp 15 năm. Lớp 47 người thì có 30 người đi, chỉ ăn uống và chém gió, khoe của. Sau đó, cả lớp tìm chỗ karaoke tranh nhau hát, rồi kêu gọi người này phải ủng hộ quỹ lớp để ăn nhậu. Năm nay, cuối tháng 11 lại họp lớp, tôi chả tham gia, ở nhà đọc sách, dạy con học”, một độc giả VietNamNet chia sẻ.
Tương tự, một bạn đọc khác cũng nhấn mạnh: “Đằng sau những buổi họp lớp là những cuộc nhắn tin vụng trộm, những cuộc tình sai trái và những gia đình tan nát. Tôi đã từ bỏ tất cả những cuộc họp lớp khi nhận ra vấn đề và không mang lại điều gì cả, thậm chí còn mất thời gian, tiền bạc”.
Tuy nhiên cũng có nhiều độc giả cho rằng, họ cảm thấy buổi họp lớp là vô cùng quan trọng và đáng được mong chờ.
Bạn đọc Lê Hoàng Long chia sẻ: “Chúng tôi cũng họp lớp, cũng có khoe giàu, khoe con nhưng không ai nghĩ ngợi gì cả. Khi họp lớp, bạn hãy bỏ qua mọi thứ, cứ thoải mái như hồi đi học nhằm giải stress. Bạn đừng đặt những mục đích cao xa kiểu như "thắt chặt tình đoàn kết". Sau vài tiếng vui chơi, ai về nhà nấy và sống với cuộc đời riêng của mình”.
Tương tự, độc giả có nickname Love 12A4 cũng chia sẻ về buổi họp lớp đầy ý nghĩa của tập thể anh.
Người này viết: “Lớp tôi vừa kỷ niệm 20 năm ra trường, mọi người đều cảm thấy buổi kỷ niệm thật ý nghĩa. Nhiều thầy cô chia sẻ, chưa bao giờ dự một buổi kỷ niệm nào tình cảm, xúc động như vừa rồi. Lớp có mặt 58/65 người. Trong lớp có nhiều bạn là chủ doanh nghiệp, chủ hệ thống nhà hàng, spa, chủ cửa hàng xăng dầu... Họ lại là những người phụ trách nhiều việc nhất, như: đưa đón thầy cô, làm MC, tổ chức sự kiện, bố trí sắp xếp đội hình, kê bàn sự kiện…”.
Độc giả này chia sẻ thêm: “Tại buổi kỷ niệm, họ xây dựng kịch bản mời các bạn ở xa lâu ngày không gặp đứng lên chia sẻ với lớp. "Các ông chủ" này cũng là người ủng hộ tài chính nhiều nhất nhưng lại không chia sẻ gì trong buổi hôm đó. Các bạn trong lớp rất tôn trọng họ. Tôi tự hào vì lớp tôi có các bạn đó”.
Cùng quan điểm, độc giả Hương cũng cho rằng: “Không nên đổ lỗi cho việc họp lớp bởi xét về mặt tích cực nó rất có ý nghĩa cho việc kết nối tình cảm (hoạt động thăm hỏi ma chay, cưới hỏi) sẽ mang lại một tinh thần ấm áp cho mọi người. Có trách chỉ trách mấy bạn học đã quá ích kỷ, tham lam, dễ dãi muốn khám phá cảm giác xưa cũ mà thôi”.
“Họp lớp sẽ thật vui nếu tất cả đều vô tư nghiêm túc”, độc giả này nhấn mạnh.
Một bạn đọc có tên là Thảo cũng chia sẻ: “Lớp cấp 3 của mình họp lớp vui lắm, đến đó gặp lại các bạn và nhớ về ngày xưa, bao nhiêu kỉ niệm. Mình thấy giai đoạn cấp 3 là giai đoạn vui nhất. Mọi người ai cũng hòa đồng, thi nhau chém gió chứ lấy đâu ra mà chê bai, cạnh khóe nhau?”.
Tương tự, người viết Hà My (Bắc Ninh) cũng chia sẻ câu chuyện ý nghĩa ở lớp chị. Sau buổi họp lớp, các thành viên trong lớp mới biết gia đình bạn X. đang gặp khó khăn.
X. làm tại một cơ quan nhà nước, chồng người bạn này đang bị ung thư. Gia đình có 2 con nhỏ, kinh tế không hề dư giả. Vì vậy cả lớp chị đã cùng nhau kêu gọi quyên góp hỗ trợ để lo tiền chạy chữa cho chồng bạn. Khi chồng X. không may qua đời, các thành viên trong lớp còn kêu gọi được các mạnh thường quân đồng ý tài trợ cho con bạn ăn học đến năm 18 tuổi.
Chị My nói: “Nếu không có buổi họp lớp đó, chúng tôi chẳng bao giờ biết rằng bạn mình vất vả đến vậy. Tôi nghĩ đó là ý nghĩa tốt đẹp nhất của họp lớp và chúng ta nên duy trì”.
Họp lớp là dịp để mỗi người được trở về với thuở học trò hồn nhiên, trong sáng. Tuy nhiên, cũng từ đây, một vài vấn đề không mong muốn đã xảy ra khiến nhiều người rơi vào cảnh dở khóc dở cười. Bạn có câu chuyện nào về chủ đề này muốn kể cho chúng tôi? Xin gửi về địa chỉ email: bandoisong@vietnamnet.vn. Trân trọng cảm ơn!" alt="'Bạn bè đau ốm chả hỏi thăm được thì họp lớp làm gì'"/>Vậy, với điều kiện đó, doanh nghiệp có nên nghĩ đến việc chuyển đổi xanh và thực hiện ESG (Environment - môi trường, Social - xã hội và Governance - quản trị doanh nghiệp) hay không?
Việc thực hiện ESG, theo ông Hòa, đã trở thành một yêu cầu bắt buộc để các doanh nghiệp đạt được phát triển bền vững.
Trước hết, điều này xuất phát từ đòi hỏi của thị trường. Doanh số bán sẽ bị ảnh hưởng nếu doanh nghiệp không làm ESG, không thực hiện chuyển đổi xanh, đặc biệt là với doanh nghiệp xuất khẩu. Tiêu chí xanh đã trở thành một hàng rào kỹ thuật mới buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải làm.
Điều này không diễn ra đồng bộ ở tất cả mặt hàng mà diễn ra ở từng nhóm ngành hàng khác nhau, có thể làm trước, làm sau nhưng ngành hàng nào cũng đến lượt phải thực hiện ESG. Tuy nhiên, ông Hòa cũng chỉ ra thực tế là với nguồn lực hữu hạn nên các doanh nghiệp Việt Nam chỉ thực sự chuyển động khi phải đổi mặt với sức ép của khách hàng, đòi hỏi của thị trường thì khi đó doanh nghiệp mới tích cực chuyển động.
Ông Hòa cho rằng, doanh nghiệp cần nhận thức một cách đầy đủ rằng ESG là xu thế bắt buộc, nếu không làm thì không thể tồn tại và phát triển. Mặc dù hiện nay bối cảnh thị trường chung khó khăn do tổng cầu giảm, nhưng đồng thời cũng cho phép chi phí đầu tư cho chuyển đổi xanh trở nên rẻ hơn. Theo đó, cơ hội đang nằm trong thách thức!
Tại TPHCM, HĐND và UBND gần đây đã công bố chương trình hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp đầu tư thực hiện chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, là cơ hội để các doanh nghiệp tận dụng.
Đồng thời, về phía HUBA cũng đã cùng Công ty Đầu tư Tài chính Nhà nước TPHCM - là doanh nghiệp đầu mối được giao cho chương trình hỗ trợ lãi suất nói trên - thành lập một tổ liên ngành để quảng bá, xúc tiến, giải quyết các khúc mắc nhằm giúp doanh nghiệp tiếp cận với chương trình.
Ông Nguyễn Ngọc Hòa, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp TPHCM (HUBA) - Ảnh: Nam Anh.
Theo ông Nguyễn Ngọc Hòa, để thực hiện chuyển đổi xanh dứt khoát phải có nguồn vốn, và để có vốn, doanh nghiệp cần vận dụng linh hoạt và nhuần nhuyễn từ nhiều nguồn.
Nguồn vốn đầu tiên là nguồn lực tự thân của mình. Bản thân mỗi doanh nghiệp phải tự cân đối dòng tiền, có khoản đầu tư để phát triển bền vững, duy trì hoạt động của doanh nghiệp.
Nguồn thứ hai là từ các chương trình hỗ trợ của Nhà nước. Như đã đề cập, chương trình hỗ trợ lãi suất của TPHCM đã được áp dụng nhưng chương trình này có hạn chế là chỉ dành cho những doanh nghiệp đăng ký kinh doanh và hoạt động tại TPHCM.
Thứ ba là từ nguồn tài trợ của các tổ chức quốc tế. Tuy nhiên, để thu hút được thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có thương hiệu, có uy tín, có quy mô khá lớn.
Doanh nghiệp phải vận dụng đa dạng các nguồn vốn và nên lồng ghép chuyển đổi xanh với một số chương trình khác. Chẳng hạn như, bên cạnh nhu cầu chuyển đổi xanh là nhu cầu truy xuất nguồn gốc, người tiêu dùng có thể tiếp cận được thông tin sản phẩm từ khi bắt đầu triển khai cho đến khi đóng gói, hoàn tất thông qua việc quét QR Code.
Ngoài vấn đề nguồn vốn, doanh nghiệp còn cần sự hỗ trợ của các đơn vị cung cấp giải pháp trong chuyển giao công nghệ, sự huấn luyện đào tạo.
Sau chuyển giao, doanh nghiệp còn cần nguồn lực vận hành để đảm bảo tiêu chí xanh, phải lên kế hoạch gửi nhân sự đào tạo tại các trường, lớp, tại các trung tâm huấn luyện, tại các doanh nghiệp đi trước.
Ông nêu chuyển đổi xanh vừa là cơ hội vừa là chi phí. Ông Hòa phân tích, không nắm bắt được xu thế đòi hỏi của thị trường thì doanh nghiệp Việt Nam sẽ để vuột mất cơ hội. Trong điều kiện doanh nghiệp ở các nước khác chuyển đổi chậm hơn thì đây chính là cơ hội để doanh nghiệp Việt thế chân đối thủ cung cấp đơn hàng.
"Trước hết, nắm bắt cơ hội để làm cho doanh nghiệp Việt lớn lên, trưởng thành lên và có định hướng phát triển bền vững lâu dài. Hai là, trong quá trình chuyển đổi, chúng ta sẽ áp dụng những công nghệ mới, giải pháp mới để hạ giá thành, nâng cao giá trị sản phẩm.
Từ đó, không những giữ được thị trường mà đôi khi còn có thể chen chân vào chuỗi cung ứng, thay thế một số nhà cung cấp khác khi họ chưa chuyển đổi kịp, hoặc họ chưa có được những sản phẩm đạt chuẩn theo đòi hỏi của khách hàng", theo nhìn nhận của ông Nguyễn Ngọc Hòa.
Ông Nguyễn Ngọc Hòa nêu ra những nguồn vốn để doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi xanh (Ảnh: Nam Anh).
Để làm được điều đó, đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải vượt qua thách thức, phải có đầu tư. Đầu tư ở đây trước hết về mặt tài chính. Thứ hai là về giải pháp, các doanh nghiệp cung ứng giải pháp cũng đã nghiên cứu, phân tích, đưa ra giải pháp khác nhau cho từng loại hình doanh nghiệp tùy vào quy mô, lĩnh vực kinh doanh.
Với vai trò của hiệp hội, HUBA cho biết sẽ kết nối cộng đồng doanh nghiệp, chia sẻ bài học thành công/thất bại, có tham quan thực tiễn, đồng thời tiếp cận với các trường đại học để có được nguồn nhân lực am hiểu, tâm huyết với vấn đề này.
"Có một điều mà tôi thấy có ý nghĩa quyết định đến tất cả - chính là nhận thức và quyết định của chủ doanh nghiệp! Nếu những người đứng đầu doanh nghiệp không thực sự nhận thức đầy đủ vấn đề này thì không bao giờ làm được.
Suy cho cùng, nhận thức, sự quyết tâm, sự kiên trì của những lãnh đạo cấp cao tại doanh nghiệp là yếu tố cốt lõi và quyết định nhất!" - ông Hòa nhấn mạnh.
Chủ tịch HUBA chỉ ra một tâm lý chung của các doanh nghiệp Việt là "nước tới chân mới nhảy", khi chưa ai gây áp lực thì vẫn bình bình chờ đợi. Theo đó, ông Hòa bày tỏ, các doanh nghiệp cần khắc phục điểm yếu này, cần đón đầu cơ hội chứ không nên chờ nước tới chân mới nhảy.
"Chờ đến lúc đó có khi nhảy không kịp! Nếu để qua thời kỳ nắm bắt cơ hội thì để làm lại là cực kỳ khó!", ông Hòa nhắn nhủ.
Tọa đàm "Chuyển đổi xanh theo ESG: Doanh nghiệp làm gì khi hạn chế nguồn lực?" thuộc chuỗi sự kiện vệ tinh của Diễn đàn ESG Việt Nam. Diễn đàn năm nay được tổ chức ngày 25/12 với chủ đề "Diễn đàn ESG Việt Nam 2024: Chiến lược phát triển bền vững trong kỷ nguyên mới".
" alt="Chủ tịch HUBA chỉ ra yếu tố then chốt làm ESG, tiền không phải là tất cả"/>Chủ tịch HUBA chỉ ra yếu tố then chốt làm ESG, tiền không phải là tất cả
Ông Đỗ Văn Tân - Phó Chủ tịch UBND thị xã Sa Pa, cho biết: “Sa Pa tích cực khắc phục hậu quả của cơn bão số 3. Song song với việc ổn định đời sống và khôi phục sản xuất, chúng tôi đặc biệt quan tâm đến việc khôi phục các điểm du lịch”.
Vào ngày 13/9, UBND thị xã Sa Pa chính thức mở lại các điểm du lịch sau khi tiến hành rà soát và đánh giá kỹ lưỡng về độ an toàn. Các điểm du lịch tiêu biểu như khu du lịch cáp treo Sun World Fansipan Legend, Thác Bạc, Vườn đá Tả Phìn, Thung lũng Xanh, Vườn Hồng Mộng Mơ, Suối Vàng - Thác Tình Yêu, Hàm Rồng và Cát Cát đã lần lượt được mở cửa đón khách trở lại từ ngày 13/9.
Sự trở lại của các điểm du lịch nổi tiếng này không chỉ minh chứng cho nỗ lực của chính quyền địa phương, mà còn thể hiện quyết tâm và tinh thần "không gì là không thể" của người dân Sa Pa. Việc nhanh chóng khôi phục và nâng cấp các điểm đến đã mang lại một diện mạo mới, hấp dẫn và an toàn hơn cho du khách, giúp họ có những trải nghiệm tuyệt vời và đáng nhớ tại Sa Pa.
Những phản hồi tích cực từ du khách
Nhiều du khách, cả trong nước và quốc tế, đã bày tỏ sự bất ngờ và hài lòng trước tốc độ phục hồi ấn tượng của Sa Pa. Nhiều người cho biết, họ không chỉ được chiêm ngưỡng cảnh quan thiên nhiên Tây Bắc đầy ấn tượng mà còn cảm nhận được sự chăm sóc tận tình và chất lượng dịch vụ được nâng cao.
Chị Nana đến từ Thái Lan, một trong những du khách quốc tế đầu tiên trở lại Sa Pa sau bão, chia sẻ trên cabin cáp treo Fansipan: “Trước chuyến đi tôi cũng khá lo lắng, nhưng khi đến đây, tôi lại thấy hoàn toàn yên tâm. Thời tiết rất đẹp, mọi thứ đã được khắc phục hoàn hảo như chưa từng có bão. Chúng tôi vẫn được trải nghiệm những địa điểm nổi tiếng như mong đợi”.
Đại Đức Thích Chung Tỉnh, đang trong chuyến đi thiện nguyện từ Nam ra Bắc, đã ghé thăm quần thể tâm linh trên ngọn núi linh thiêng Fansipan để khấn nguyện cho các đồng bào chịu ảnh hưởng của thiên tai: “Chúng ta không sống chung một hoàn cảnh nhưng chung chí hướng, chung tay gìn giữ, bảo vệ sự yên bình. Hôm nay, lần đầu tiên thầy lên đỉnh thiêng Fansipan, trước thì vãn cảnh đỉnh núi cao nhất Đông Nam Á, thứ hai là muốn thành tâm khấn nguyện cho đồng bào vượt qua khó khăn, khắc phục sau bão được thuận lợi hơn. May mắn thời tiết rất thuận lợi, mây trắng bồng bềnh, đường sá quang tạnh”.
Chị Mai Phương, Việt kiều Mỹ, lại cho biết chị ấn tượng mạnh với nỗ lực phục hồi nhanh chóng và sự hiếu khách, lạc quan của người dân: “Tôi nghĩ việc đến Sa Pa du lịch cũng là một cách tốt để ủng hộ người dân nơi đây trở lại cuộc sống thường nhật”.
Trong số hàng trăm du khách đến Sa Pa sau bão, có người Việt và cả những vị khách quốc tế từ Đông Nam Á, Ấn Độ và Đài Loan... Điều này chứng tỏ sức hút mạnh mẽ của Sa Pa, một trong những điểm đến hấp dẫn nhất thế giới. Đồng thời, cho thấy sự tin tưởng của du khách vào công tác phục hồi sau bão của địa phương.
Đại diện khu du lịch Sun World Fansipan Legend tại Sa Pa, ông Nguyễn Anh Vũ - Phó Giám đốc chia sẻ: “Là một trong những đơn vị đầu tiên mở cửa trở lại đón du khách, chúng tôi muốn truyền đi thông điệp về sự lạc quan, tinh thần mạnh mẽ, vượt khó tiến lên của Sa Pa nói riêng và Lào Cai nói chung. Sau cơn mưa trời lại sáng, chúng tôi tin rằng với sự đoàn kết, đồng lòng của cộng đồng doanh nghiệp, người dân và chính quyền địa phương và sự nỗ lực làm mới sản phẩm dịch vụ của các điểm đến, du khách trong và ngoài nước sẽ quay trở lại với Sa Pa và du lịch Sa Pa sẽ sớm khởi sắc trở lại’.
Ngọc Minh
" alt="Du khách bất ngờ trước tốc độ phục hồi của du lịch Sa Pa sau bão Yagi"/>Du khách bất ngờ trước tốc độ phục hồi của du lịch Sa Pa sau bão Yagi
Lưu ý, người dị ứng với phấn hoa cần tránh xa hoa đu đủ đực, phòng nguy cơ phản vệ. Người có bệnh nền muốn dùng hoa đu đủ đực cần tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa, không tự ý dùng. Đặc biệt, bạn không dùng hoa này cùng với các thực phẩm khác như măng chua, rượu bia, thuốc lá, cà pháo, đậu xanh.
Bác sĩ Hà Vũ Thành, Bệnh viện K cơ sở Quán Sứ (Hà Nội), tư vấn thêm:
Một số thành phần trong hoa đu đủ như vitamin, beta-carotene, nhiều axit amin… mang lại công dụng nhất định cho cơ thể con người.
Mặc dù đã có một số báo cáo cho thấy hoa đu đủ có tiềm năng hỗ trợ điều trị các vấn đề như tiểu đường hay ung thư nhưng cần có thêm các nghiên cứu khoa học và được ứng dụng thực tiễn ở người nhiều hơn.
Hoa đu đủ đực cần dùng đúng. Nếu dùng sai cách có thể gây ngộ độc, buồn nôn, tiêu chảy. Một lưu ý khác là hoa đu đủ làm gián đoạn quá trình thụ tinh. Vì vậy, người đang chuẩn bị mang thai không dùng hoa này.
Khi dùng, bạn không kết hợp cả hoa và rễ đu đủ đực vì có thể gây ngộ độc thậm chí tử vong. Loại hoa này tốt nhưng cần dùng đúng liều để mang lại hiệu quả.
Tất cả bài thuốc, mẹo hay kinh nghiệm dân gian không phải là đúng cho tất cả mọi người. Vì vậy, dù là vị thuốc tốt nhưng trước khi dùng, người dân nên tham khảo bác sĩ chuyên môn để tránh tổn hại tới sức khỏe.
Trước đó, quá trình mang thai và sinh con bình thường nên chị không đi khám. Con sinh ra nhỏ bé, da xanh xao vàng vọt, chị đưa đến trạm y tế xã mới phát hiện hai bé bị thiếu máu. Lên bệnh viện tỉnh, chị được bác sĩ tư vấn xuống Hà Nội điều trị. Tại đây, chị làm xét nghiệm mới biết mình và chồng đều mang gene bệnh tan máu (thalassemia). Đây là bệnh di truyền cho con, có thể phòng ngừa bằng cách sàng lọc phôi trước khi chuyển phôi và mang thai. Tuy nhiên, vợ chồng chị Sao không biết mình mang gene bệnh, gọi là người lành mang gene bệnh, nên di truyền cho các con.
Mỗi đợt điều trị thường kéo dài một tuần, chi phí 10 triệu đồng mỗi bé, chưa kể tiền di chuyển, ăn uống. Gia đình làm ruộng, số tiền này quá lớn đối với chị Sao. Ở Hà Nội, ba mẹ con ăn cơm từ thiện để tiết kiệm chi phí.