Giải trí

Vị trưởng khoa có duyên hiến máu sáng mùng 1 Tết Nguyên đán

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-29 12:53:29 我要评论(0)

Bác sĩ Dũng,ịtrưởngkhoacóduyênhiếnmáusángmùngTếtNguyênđáman city – arsenal 50 tuổi, hiện là Trưởng kman city – arsenalman city – arsenal、、

Bác sĩ Dũng,ịtrưởngkhoacóduyênhiếnmáusángmùngTếtNguyênđáman city – arsenal 50 tuổi, hiện là Trưởng khoa Tế bào - Tổ chức học của Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương. Viện có nhiều y bác sĩ tham gia hiến máu trong dịp Tết, nhưng bác sĩ Dũng được xem là một trong những người có “duyên hiến máu” vào mùng 1 Tết nhất.

Lần hiến máu đầu tiên của bác sĩ Dũng diễn ra năm 1994, khi còn sinh viên trường Đại học Y Hà Nội. Chàng sinh viên 20 tuổi khi đó là một trong những người đầu tiên thành lập nên Hội Thanh niên hiến máu tình nguyện Hà Nội.

“Hồi đó không ai muốn cho máu, vừa mệt, vừa không có tiền, thậm chí có nhiều người nghĩ cho đi 'cái đỏ' thì sẽ rước đen đủi vào người”, bác sĩ Dũng nhớ lại ngày cách đây 30 năm. Để vận động người khác hiến máu, những người như anh phải “hiến mồi”, để chứng minh rằng: hiến máu không ảnh hưởng sức khỏe. 

Năm 1999, chàng sinh viên y khoa đã trở thành bác sĩ Dũng của Viện Huyết học và Truyền máu thuộc Bệnh viện Bạch Mai. Một buổi trực khoa tối mùng 1, bác sĩ 25 tuổi nhận được điện thoại từ nhà C7 gọi đến, báo tin cần máu hiến gấp để cứu bệnh nhân suy tủy xương đang rất cần máu.

25 năm trước, bệnh suy tủy xương chưa có thuốc đặc hiệu, chưa có ghép tế bào gốc. Sự sống bệnh nhân phụ thuộc vào việc truyền máu, hồng cầu, tiểu cầu. 

Bệnh nhân mới được ra viện 10 ngày trước. Thời điểm đó, nếu bệnh nhân được ra viện ngày 20 Tết, lượng máu, hồng cầu, tiểu cầu truyền vào chỉ đủ dùng cho khoảng 10-14 ngày, nghĩa là bệnh nhân phải trở lại viện vào ngày mùng 1, hoặc mùng 2, mùng 3. 

Bệnh nhân nằm trên giường, mệt mỏi suy kiệt, lượng huyết sắc tố giảm chỉ còn bằng một nửa người bình thường. Thiếu hồng cầu, tiểu cầu, nếu không được truyền máu kịp, bệnh nhân có nguy cơ bị ngất, thậm chí xuất huyết não dẫn đến tử vong.

Nhưng ngày Tết, kho máu trong viện luôn cạn kiệt. Bệnh viện huy động người nhà hiến máu cứu bệnh nhân, nhưng với người suy tủy xương, các thành viên trong gia đình đều đã hiến máu nhiều lần. Vậy nên thời điểm đó, họ không thể hiến thêm vì không đủ điều kiện, hoặc ở quá xa. 

“Các thầy thuốc được huy động hiến máu để cứu bệnh nhân. Tôi vén tay áo, hiến ngay 300ml máu trong ca trực”, bác sĩ Dũng nhớ lại. Đó là cái Tết đầu tiên anh hiến máu, cũng là bệnh nhân duy nhất bác sĩ Dũng biết được máu của mình đã cứu ai.

bs dung huyethoc.png
Bác sĩ Dũng là một trong số thầy thuốc của Viện Huyết học nhiều năm hiến máu mùng 1 Tết. Ảnh: BVCC

Được truyền máu, bệnh nhân qua cơn nguy kịch, cầm cự duy trì chức năng sống trong vài ngày, nhưng để ổn định, cần rất nhiều lượng máu hiến từ nhiều người…

Theo vị bác sĩ, không ít người vẫn cho rằng hiến máu sẽ đen đủi, chưa nói chuyện hiến máu dịp Tết. Anh nhớ lần lên Lai Châu công tác cách đây 16 năm, có trường hợp 3 bố con ăn phải lá rừng, bị tan máu, trên đường đi cấp cứu một bé mất đột ngột, người bố và bé còn lại được đưa đến viện. 

Thầy thuốc huy động gia đình hiến máu để truyền cho bệnh nhân, người nhà còn yêu cầu bác sĩ phải cam đoan: "Nếu người nhận máu qua đời thì cũng không ảnh hưởng sức khỏe người hiến. Người dân khi đó vẫn quan niệm: Máu của mình cho người khác mà họ bị làm sao thì sẽ bị… ma dính theo". 

25 năm làm bác sĩ, hiến máu đã thành thói quen, gần như Tết năm nào bác sĩ Dũng cũng tham gia. Có nhiều năm, bác sĩ Dũng là người “xông đất” phòng hiến máu Viện Huyết học.  

10 năm về trước, cứ dịp cận Tết thường bị khan hiếm máu, thầy thuốc có đủ điều kiện sẽ hiến máu ngay trước Tết phục vụ điều trị, cấp cứu cho bệnh nhân, vì thế trong Tết họ không thể tiếp tục hiến. Về sau, khi kho máu dự trữ đủ, bác sĩ Dũng và nhiều đồng nghiệp thường xuyên hiến máu vào dịp Tết, ngay khi kết thúc ca trực của mình. “Cứ khi giao ca xong (7h30), tôi lại xuống tầng 2 hiến máu, như một thói quen”, anh chia sẻ.

“Hơn 10 năm nay, cứ trực Tết từ mùng 1 đến mùng 4 tôi đều tham gia hiến máu”, anh kể. Đặc biệt, trong 10 năm liền, đây cũng là vị bác sĩ có bề dày 5 năm liền trực đêm 30 tới sáng mùng 1, chỉ nghỉ 1 năm không trực đêm Giao thừa, rồi tiếp tục chuỗi nhiều năm trực mùng 1 và hiến máu. 

Kho dự trữ thấp 'báo động' dịp cận Tết, Viện trưởng kêu gọi hiến máu gấpRét đậm kéo dài khiến số người hiến máu giảm sút trong khi nhu cầu sử dụng dịp gần Tết tăng cao. Hiện tại, kho dự trữ của Viện Huyết học thấp ở mức "báo động", cần ngay 10.000 đơn vị máu.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bạn muốn đưa ra quyết định tài chính tốt hơn nhưng luôn cảm thấy bản thân đang mắc kẹt trong lối mòn. Đây là thực trạng chung của nhiều người, theo Charles Chaffin - nhà đồng sáng lập Viện Tâm lý tài chính và giáo sư tại Đại học bang Iowa (Mỹ).

"Chúng ta vốn lười biếng và không muốn tạo ra những thay đổi lớn. Đó là cách bộ não của con người được liên kết từ 100.000 năm trước", chuyên gia nói.

Điều đó có nghĩa là bạn có khả năng tiếp tục chi tiêu, tiết kiệm và đầu tư theo cách trước giờ luôn như thế, dù chúng không hiệu quả. Để xóa dần các thói quen xấu và quản lý tiền bạc tốt hơn, Charles Chaffin gợi ý hai việc cần làm như sau.

Làm khó việc tiêu tiền, tạo điều kiện cho tiết kiệm

Bạn cần tiết kiệm để xây dựng quỹ khẩn cấp hay tính đến các kế hoạch dài hơi hơn như mua nhà hoặc nghỉ hưu, hãy tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc này. Cách đơn giản là cài đặt lệnh chuyển tiền tự động mỗi khi nhận lương vào tài khoản tiết kiệm.

Tự động hóa giúp loại bỏ mọi đắn đo và cám dỗ. Nếu tính toán được con số chuẩn cho việc tiết kiệm mỗi tháng, lệnh chuyển tiền tự động vào tài khoản tích lũy sẽ diễn ra âm thầm, tránh trường hợp bạn phải phân vân xem tháng này nên tiết kiệm bao nhiêu, rồi dẫn đến việc không đạt mục tiêu đề ra.

Ngược lại, với các dòng tiền ra để chi tiêu, bạn thử tìm nhiều cách để khiến việc này trở nên khó khăn hơn. Chuyên gia khuyên đặt ra rào cản chi tiền. Ví dụ với mua sắm trực tuyến, đừng để các ứng dụng hay sàn thương mại điện tử liên kết và lưu trữ thẻ ngân hàng của bạn. Vì như thế, mỗi lần chi tiêu, bạn chỉ cần nhấn vài thao tác sẽ thanh toán và hoàn tất đơn hàng ngay.

"Nếu quá dễ dàng để thanh toán đơn hàng, chúng ta sẽ có xu hướng chi tiêu quá mức", Charles Chaffin nói.

Nhập thông tin thẻ ở mỗi lần thanh toán khi mua hàng trực tuyến sẽ giúp bạn có thêm cơ hội để cân nhắc kỹ trước khi ấn nút mua. Ảnh: Antoine" alt="Hai cách tránh thói quen tài chính xấu" width="90" height="59"/>

Hai cách tránh thói quen tài chính xấu

{keywords}Cục bông gắn trên chóp của những chiếc mũ len không phải chỉ để cho đẹp, thực tế, đó là một thiết kế vốn để giúp những người thủy thủ khi đi biển không bị va đầu vào trần của con tàu khi thời tiết ngoài biển trở nên dữ dội.

 

{keywords}
Những chiếc đinh khuy nhỏ này thường xuất hiện trên túi của những chiếc quần jeans, mục đích của những chiếc khuy này là để đảm bảo các mép vải ở đúng vị trí, không bị tách rời, xô lệch, khó rách, khó bung, bởi đây chính là những điểm chịu lực co kéo nhiều nhất.

 

{keywords}
Những đường kẻ lề của giấy viết có kẻ dòng đã xuất hiện từ rất lâu, mục đích ban đầu của nó không phải là để chừa lại khoảng trống cho những dòng chú thích. Lề giấy ban đầu được thực hiện là để giúp thuận tiện cho việc đóng những cuốn vở lại với nhau, mà chữ không bị “nuốt” mất. Ngoài ra, cũng có lý giải cho rằng đây là cách để người xưa đề phòng trường hợp chuột gặm hay mọt giấy ăn giấy, bởi chúng sẽ tấn công từ phần lề vào trong, như thế, chữ viết sẽ chưa bị... cắn mất ngay.

 

{keywords}
Lỗ nhỏ nằm cạnh chỗ nhét chìa khóa có hai công dụng. Thứ nhất, là để nếu có nước lọt vào trong khóa thì sẽ chảy ra qua lỗ này, giúp khóa bền hơn, tránh bị rỉ sét. Thứ hai, là để tra dầu vào trong khóa giúp khóa trơn hơn.

 

{keywords}
Chiếc túi nhỏ nằm bên trong túi quần trước của quần jeans vốn dành để đựng đồng hồ bỏ túi. Trải qua thời gian, công dụng này đã dần mất đi, nhưng chiếc túi đã trở nên quen thuộc và trở thành chi tiết không thể thiếu trong tổng thể thiết kế của chiếc quần jeans.

 

{keywords}
Đôi khi một số món đồ có đính kèm khuy dự phòng và một mẩu vải giống hệt với chất vải của món đồ. Mẩu vải nhỏ này là để người dùng có thể sử dụng để thăm dò, xem cách giặt giũ của mình có gây ảnh hưởng tới chất vải của món đồ không, trước khi thực sự đem món đồ ra giặt. Ngoài ra, mảnh vải nhỏ này có thể dùng như một miếng đáp đối với những vết rách nhỏ.

 

{keywords}
Lỗ ở cán tay cầm xoong chảo không chỉ để giúp treo món đồ lên móc gọn gàng sau khi dùng xong mà còn giúp giữ thìa muỗng trong quá trình chế biến món ăn.
{keywords}
Lỗ nhỏ nằm ở đầu của chiếc thước kéo là để người dùng có thể móc nó vào một mũ đinh để thước không bị trượt đi.
 

 

{keywords}
Lỗ nhỏ trên que nhựa của những cây kẹo mút là để giữ cho kẹo nằm ở đúng vị trí bởi trong quá trình đổ khuôn, chất lỏng của kẹo sẽ tràn vào trong lỗ nhỏ này và tạo thành một chiếc móc tự nhiên để kẹo nằm nguyên tại vị trí.
 

 

{keywords}
Gạch nhỏ nằm trên phím F và phím J của bàn phím máy tính là đẻ giúp người dùng dễ dàng đặt tay đúng vị trí mà không cần phải nhìn xuống bàn phím.

 

{keywords}
Lớp lông cứng nằm bên rìa của thang cuốn là để người dùng tránh đứng sát vào mép thang, như vậy sẽ giúp giảm nguy cơ xảy ra những tai nạn như bị mắc quần áo, túi xách hay dây giày vào mép thang cuốn.
 

 

{keywords}
Chiếc đai áo trên những chiếc áo khoác ngoài hiện nay chủ yếu phục vụ mục đích thời trang, nhưng xa xưa, những chiếc đai này vốn được may trên những chiếc áo khoác đi đường được may to rộng, để người dùng có thể vừa lấy làm áo vừa để làm chăn đắp, khi mặc lên, chiếc đai áo sẽ giúp chiếc áo trở nên gọn gàng hơn và người dùng có thể đi lại, làm việc thoải mái hơn.

 

{keywords}
Chiếc tẩy hai màu này có... hai màu là để phân biệt việc sử dụng trên những chất liệu giấy khác nhau và cho những loại bút chì khác nhau. Trong khi màu đỏ cam thường được sử dụng cho giấy sáng màu và bút chì nhạt màu, màu xanh thường dùng cho những loại giấy dai, dày, có độ nhám và bút chì đậm màu. Vậy nhưng nhiều người trong chúng ta vẫn tưởng rằng màu xanh là để dành cho việc tẩy bút mực, và nếu thử dùng để tẩy vết bút mực, sẽ không thể nào tẩy được.

 

10 hành vi của bố mẹ có tác động xấu đến con

10 hành vi của bố mẹ có tác động xấu đến con

Những hành vi tưởng rằng bình thường nhưng chúng lại có tác động xấu đến con của bạn.

" alt="Công dụng của những chi tiết nhỏ xuất hiện trên vật dụng thường ngày" width="90" height="59"/>

Công dụng của những chi tiết nhỏ xuất hiện trên vật dụng thường ngày

{keywords}Ngôi làng Fairbourne đang chịu ảnh hưởng lớn do nước biển dâng.

Bev Wilkins bán nhà ở Kenilworth, Warks để chuyển đến Fairbourne 18 năm trước. Đó là một ngôi làng nhỏ với 450 hộ dân, nằm giữa Công viên Quốc gia Snowdonia và biển Ailen.

Khi chuyển đến vùng biển hoang vắng này, bà đã tưởng tượng ra một cuộc sống điền viên yên bình bên bãi biển hoang vắng với chú chó cưng Roxy của mình. Nhưng giờ đây ngôi làng nhỏ đang nằm mấp mé mặt nước biển.

‘Khi tôi chuyển đến đây, Hội đồng đã khuyến khích mọi người bằng cách không tính thuế đất. Nhưng giờ đây, giá trị căn nhà đã giảm đi một nửa và tôi cảm thấy bị mắc kẹt vì không thể chuyển về lại Kenilworth’, bà Bev nói.

{keywords}
Bev Wilkins sống ngay sau con đê biển.

Năm 2013, Hội đồng Gwynedd tuyên bố, họ không còn đủ khả năng để duy trì mạng lưới đê biển và kênh thoát nước. Và năm nay, khi nước lũ bắt đầu tràn vào làng Bev, giá nhà ở đây đã giảm mạnh, một phần vì sự thiếu rõ ràng trong các kế hoạch dài hạn từ Hội đồng.

Mike Thrussell, một nhà báo về hưu nói rằng, căn nhà nơi ông đang ở cũng bị giảm 40% giá trị: ‘Chúng tôi có một cuộc họp ngay trước giáng sinh và rất nhiều người già đang hoang mang. Chúng tôi sẽ chuyển đi đâu? 99% dân làng không có khả năng để mua một ngôi nhà mới. Tôi cũng không thể’.

Dân làng đã phải sống trong tình trạng mù mờ từ tháng 2/2014 khi mà chính quyền không có câu trả lời cho câu hỏi khi nào thì ngôi làng sẽ bị nhấn chìm – điều mà người dân muốn biết.

‘Tôi không thể để lại ngôi nhà cho con trai tôi. Nó chẳng có giá trị gì’, Mike - người đã sống ở Fairbourne 40 năm nói. '20 cộng đồng sống trên bờ biển xứ Wales sẽ bị ảnh hưởng và xa hơn sẽ là những ngôi làng trên khắp nước Anh’.

{keywords}
Mike nói rằng, ông không thể mua một ngôi nhà mới để chuyển đi.

Một báo cáo từ Ủy ban Biến đổi Khí hậu của Chính phủ Anh năm 2018 cho thấy gần 530.000 ngôi nhà có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi vấn đề nước biển dâng. Và dự kiến, tới năm 2080, có tới 1,5 triệu ngôi nhà sẽ bị ngập; 100.000 ngôi nhà trong tình trạng nguy hiểm khi bờ biển bị xói mòn.

Tính tới hiện tại, 35 ngôi nhà ở làng Happisburgh và 18 ngồi nhà ở làng Hemsby đã biến mất.

‘Chúng tôi không muốn trở thành chuột bạch cho phần còn lại của đất nước’, Stuart Eves, 70 tuổi, trưởng làng Fairbourne nói. Stuart Eves rời Buckinghamshire 40 năm trước để tới Fairbourne điều hành một bãi xe tải. ‘Thật buồn. Đối với nhiều người, ngôi nhà là thứ duy nhất họ có thể để lại cho con cháu sau một đời làm việc vất vả’.

Cư dân ở Fairbourne được coi là những người tị nạn đầu tiên do biến đổi khí hậu ở Vương quốc Anh. Nhưng Stuart không đồng tình với quan điểm đó, ông nói rằng, các chính trị gia cần tìm giải pháp tháo gỡ. ‘Hội đồng có thể mua lại các trang trại lớn đang được bán trên thị trường. Họ có thể điều hành chúng như những khu cắm trại cho tới khi các cộng đồng ven biển được sơ tán và sử dụng số tiền lãi để xây dựng những ngôi làng mới’.

Nhưng sau tất cả, Stuart không hối tiếc. Ông nói: ‘Hầu hết chúng tôi vẫn phải tiếp tục làm việc. Dù sao, chúng tôi cũng thấy mình may mắn khi đã từng được sống ở một nơi như thế này’.

{keywords}
Đê chắn sóng ở ngôi làng Fairbourne
Chiêm ngưỡng bộ ảnh gây sốt chụp 'ngôi làng của những chú chuột'

Chiêm ngưỡng bộ ảnh gây sốt chụp 'ngôi làng của những chú chuột'

Nhiếp ảnh gia Simon Dell (46 tuổi) đến từ thành phố Sheffield (Anh) đã thực hiện bộ ảnh “làng chuột” lấy cảm hứng từ sê-ri phim “The Hobbit”.

" alt="Những ngôi làng sắp biến mất ở nước Anh" width="90" height="59"/>

Những ngôi làng sắp biến mất ở nước Anh