Nhận định

Hoạt hình Linh Vực tập 2: Lăng Ngữ Thi bất ngờ bị giết?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-03-31 09:57:45 我要评论(0)

Mở đầu tập 2 phiên bản hoạt hình Linh Vựclà câu chuyện thời thơ ấu hiện về trong ký ức của Tần Liệt bongs ddas hoom naybongs ddas hoom nay、、

Mở đầu tập 2 phiên bản hoạt hình Linh Vựclà câu chuyện thời thơ ấu hiện về trong ký ức của Tần Liệt khi anh cùng với Lăng Ngữ Thi và Cao Vũ có những khoảnh khắc vui vẻ bên nhau. Chính những kỷ niệm như thế đã gắn kết họ suốt nhiều năm qua,ạthìnhLinhVựctậpLăngNgữThibấtngờbịgiếbongs ddas hoom nay cũng chính tình bạn đó đã khiến họ liều chết bảo vệ cho nhau. Tần Liệt và Lăng Ngữ Thi cứu sống Cao Vũ, Cao Vũ ngăn cản Tần Liệt xông vào vòng nguy hiểm, còn Tần Liệt thì nhất quyết phải xả thân đem Lăng Ngữ Thi từ cõi tử trở về.

Tạo hình đáng yêu của Lăng Ngữ Thi ngày còn bé

Trong tập này, khán giả cũng sẽ một phen cười nghiêng ngả với những câu thoại hết sức trẻ trung trong bối cảnh thái cổ như “Cao Vũ, anh 3D quá vậy, lại để Ngữ Thi bảo vệ cho anh” hay “làm cái gì vậy, bộ tính dùng camera 360 độ selfie hả?”.

Tập 2 kết thúc với hình ảnh Lăng Ngữ Thi gục trên cây trượng của Tạ Tĩnh Uyên đang làm cho nhiều người vô cùng tò mò về diễn biến của câu chuyện. Liệu Lăng Ngữ Thi có thật là người đã gây ra cảnh diệt tộc cho Phùng Gia? Liệu cô tiểu thư vốn hiền lành, xinh xắn này có thật sự kết thúc sinh mạng khi bộ phim mới chỉ đi được 2 tập đầu? Câu trả lời sẽ có trong các tập tiếp theo cập nhật trong thời gian tới.

Phiên bản webgame Linh Vực đã chính thức mở cửa vào ngày 14/1

Trước đó, các khán giả yêu thích bộ truyện Linh Vực của tác giả Nghịch Thương Thiên có thể tự tay kiến tạo cuộc phiêu lưu của các nhân vật qua phiên bản webgame Linh Vực, và dự đoán các tình tiết trong tập 3 trên fanpage Linh Vực. Webgame Linh Vực đã chính thức mở cửa vào sáng ngày 14/1, chào đón game thủ là hàng loạt các sự kiện với những phần quà vô cùng giá trị như xe máy SH Mode, điện thoại Oppo R7S,… Cách tham gia đơn giản, cơ hội nhận phần thưởng vô cùng đa dạng.

Đông đảo game thủ đã trải nghiệm game và chia sẻ lên fanpage trò chơi

Tính đến 12h00 ngày 15/1, Linh Vực đã mở 11 máy chủ, trong những giờ đầu, game thủ đông đảo báo danh nên không tránh khỏi tình trạng giật, lag. Ngày đầu mở cửa, một số người chơi chưa kết nối được với server, ban điều hành game đã khắc phục, hiện các máy chủ đã vận hành êm, game thủ có thể vào trải nghiệm dễ dàng và thuận lợi.

Trải nghiệm ngay webgame Linh Vực và nhận về hàng trăm phần quà hấp dẫn tại http://lv.360game.vn/

 

BI VI

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nhiều người thường quan niệm chỉ có đại học mời là cánh cửa mở ra tương lai tươi sáng. Thế nhưng chàng trai Nguyễn Văn Thiết (SN 1995 - Nghệ An) dường như đã có một lựa chọn khá "ngược" khi quyết định từ bỏ chương trình đại học để học nghề.

Quyết định này của anh từng vấp phải sự hoài nghi của không ít người. Tuy nhiên, anh đã khiến mọi người phải ngỡ ngàng khi giành huy chương vàng kỳ thi Tay nghề ASEAN rồi được nhận bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.

Sau khi ra trường, Thiết được tập đoàn lớn mời về công tác. Mới đây anh được Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp lựa chọn trở thành 1 trong 10 Đại sứ Kỹ năng nghề. Từ trải nghiệm thực tế của mình, anh tự tin đưa ra lời khuyên: “Tôi nghĩ, các bạn trẻ đừng ngại khi chọn cho mình con đường học nghề”.

{keywords}
Nguyễn Văn Thiết (đứng giữa) trong lễ vinh danh Gương mặt trẻ Thủ đô tiêu biểu năm 2016

“Tôi từng nghĩ học nghề là kém sang”

Quê Thiết ở xã nghèo Nghi Công Nam (Nghi Lộc, Nghệ An). Chàng trai 9X lớn lên với nhiều hoài bão. Năm 2013, Thiết tốt nghiệp THPT và đỗ nguyện vọng 2 một trường đại học ở Vinh. Sau khi theo học một thời gian, cảm thấy ngành học không đúng mong ước của mình, anh đã  rút hồ sơ, xin đi làm.

{keywords}
Ý chí kiên cường của chàng trai 9X được rèn luyện qua gian khổ

“Mọi người cho rằng quyết định của tôi là hồ đồ nhưng tôi thấy, hàng năm, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp đại học không kiếm được việc làm khá cao, vì họ học chuyên ngành không đúng với năng lực, sở thích của mình. Chỉ khi học thứ mình thích, mình mới đam mê và dành thời gian cho nó”, Thiết tâm sự.

Anh cho rằng, mọi sự lựa chọn có thể không hoàn hảo nhưng mỗi người sẽ biết bản thân mình thích gì và làm được gì.

Bên cạnh đó, lý do Thiết rời giảng đường còn vì hoàn cảnh gia đình. Anh kể, bố mẹ sinh được 3 người con, chị gái anh phải nghỉ học từ năm lớp 10, vào miền Nam kiếm tiền phụ giúp bố mẹ, anh trai cũng học nghề ngoài Hà Nội.

Sau khi nghỉ học, Thiết bắt đầu đi làm thuê, dự định kiếm tiền, ôn thi thêm 1 năm nữa. “Tôi muốn thi bằng được vào ngôi trường đại học mình mơ ước”.

Nỗi lo cơm áo và tháng ngày trầy trật với nắng gió mưu sinh, chàng trai xứ Nghệ thấm thía hơn bao giờ hết sự vất vả của công việc chân tay. Thời gian anh làm bốc vác gạo, mỗi tháng kiếm được 3 triệu đồng, mồ hôi chưa ráo, đã hết tiền. “Tôi nhận ra, muốn giàu phải bán chất xám, chẳng ai bán sức khỏe, sức lực”, Thiết nhớ lại.

Cũng vào lúc đó, anh trai Thiết, Nguyễn Văn Long báo tin đã giành giải Nhất thi nghề quốc gia và được chọn vào đội tuyển đại diện Việt Nam tham gia kỳ thi Tay nghề ASEAN lần thứ 10 (2014). Tại cuộc thi này, Long xuất sắc giành huy chương vàng, vượt qua nhiều đối thủ đến từ các quốc gia trong khu vực.

Khi ấy Long đang học khóa 2, học nghề lắp đặt và điều khiển điện tại trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội. Chứng kiến những gì anh trai đạt được, Thiết nộp hồ sơ xin vào trường anh trai học.

“Người ta hỏi tôi, tại sao đang học đại học lại bỏ đi học nghề? Như vậy có buồn không? Thực sự, tôi cũng buồn. Vì ngày đi học cũng thuộc diện học giỏi, có năng lực. Bạn bè học đại học về làng ai cũng nức nở khen", Thiết tâm sự.

Anh cũng chia sẻ, thời gian đầu anh còn suy nghĩ học nghề là kém sang, ai hỏi cũng xấu hổ không nói. Thế nhưng, nhìn vào thành tựu anh trai đạt được, Thiết nuôi ước mơ giành tấm huy chương Vàng Tay nghề ASEAN giống anh trai.

Chuỗi ngày học xa nhà, Thiết ở trong kí túc xá. Anh nhớ lại, bữa chính là mì gói, thi thoảng mới có miếng thịt, quả trứng. Anh đặt mục tiêu tiết kiệm, mỗi tháng chỉ chi tiêu 700 nghìn đồng cho ăn uống. Mùa đông năm 2015, thời tiết khắc nghiệt, Thiết nằm trên chiếc giường tầng với manh chiếu cũ kỹ, anh mặc nhiều lớp quần áo chống rét để ngủ. Vì nếu bỏ tiền ra mua chăn, sẽ lạm vào tiền ăn.

Ý chí kiên cường được tôi rèn qua những nhọc nhằn đã khiến Thiết ngày càng bản lĩnh, mạnh mẽ. Anh từng bước chinh phục đỉnh cao khi giành được chiến thắng tại các cuộc thi nghề trong và ngoài nước.

Hiện Thiết có công việc với mức lương cao, cuộc sống dư dả. Đầu năm 2017, Thiết và anh trai đã dành dụm được khoản tiền xây dựng cho bố mẹ căn nhà khang trang ở quê.  

Vòng nguyệt quế cho người chiến thắng

Mặc dù muộn gần 1 học kỳ, nhưng Thiết học đuổi kịp các bạn rất nhanh. Chàng sinh viên trẻ "đánh liều" đăng ký cuộc thi Tay nghề Quốc gia. Những buổi ôn luyện bên máy móc, mạch điện và con số khiến Thiết hoa mắt. Nhưng anh không chịu lùi bước, hỏng thì làm lại.

“Càng dành thời gian cho việc nghiên cứu, tôi càng thấy sức hấp dẫn của ngành nghề mình theo đuổi. Các ý tưởng nối tiếp nhau xuất hiện. Nhiều lần ở trong phòng thực hành cả ngày đến quên ăn, quên nghỉ”, chàng trai 9X chia sẻ.

{keywords}
Nguyễn Văn Thiết đã giành được huy chương vàng kỳ thi Tay nghề ASEAN

Ban đầu Thiết lắp ráp một thiết bị hết 4 tiếng, sau rút ngắn còn 2 tiếng, rồi 45 phút và đến lúc bước vào kỳ thi Quốc gia, Thiết chỉ lắp trong vòng 25 phút. Giành giải nhất Quốc gia, Thiết lên đường sang Malaysia thi tài ở nhóm nghề Tự động hóa công nghiệp tại kỳ thi Tay nghề ASEAN lần thứ 11 (năm 2016).

Ngày thi đầu tiên, Thiết và đồng đội phải đứng liên tục nhiều tiếng đồng hồ, mồ hôi túa ra mờ hết chiếc kính bảo hộ. Kết quả, đoàn Việt Nam hoàn thành đầu tiên trong 2 tiếng 45 phút, trong khi thời gian BTC quy định là 5 tiếng.

Ngày thứ 2, hai chiếc cầu chì bị thiếu ruột nên đoàn Việt Nam về thứ hai sau 4 tiếng 53 phút, cách đoàn chủ nhà Malaysia 1 phút.

Ngày thứ 3, với đề bài bằng tiếng Anh, sau 7 tiếng lập trình, đoàn Việt Nam vượt lên dẫn đầu. Cuộc thi năm đó, Thiết và đồng đội đã xuất sắc giành  huy chương vàng quý giá.

Con đường học nghề đã giúp Thiết gặt hái thành công, vinh dự trở thành một trong 10 gương mặt trẻ Thủ đô tiêu biểu năm 2016.

Suốt thời gian học nghề, Thiết được nhận học bổng của trường. Bố mẹ ở quê không phải chu cấp. Ngay từ năm cuối tại trường cao đẳng, đã có nhà tuyển dụng đến đặt vấn đề mời Thiết về làm việc sau khi ra trường. Anh quyết định vừa làm vừa học để nâng cao thêm kiến thức, tay nghề đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp.

Trong vai trò một Đại sứ Kỹ năng nghề, anh chia sẻ: “Các đại sứ nghề cần giúp các bậc phụ huynh và bạn trẻ hiểu đúng về giáo dục nghề nghiệp. Khi bạn trẻ đã có nghề tốt, thì sẽ có việc tốt và tương lai tốt. Nghề nào cũng vậy, kiến thức có mà không trau dồi, luyện tập sẽ không thể phát huy. Bởi vậy, mỗi người phải học hỏi, bồi dưỡng kiến thức không ngừng nghỉ".

Hồng Phượng

"Hội nhập giáo dục nghề nghiệp đã được chuẩn bị công phu"

"Hội nhập giáo dục nghề nghiệp đã được chuẩn bị công phu"

“Hội nhập giáo dục nghề nghiệp là một quá trình lâu dài, đã được chuẩn bị khá công phu và có lộ trình, chứ không phải đến ngày nay chúng ta mới bàn”, ông Vũ Xuân Hùng, Vụ trưởng Vụ Đào tạo Chính quy, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp.  

" alt="Chàng trai xứ Nghệ bỏ ngang đại học rẽ sang con đường học nghề" width="90" height="59"/>

Chàng trai xứ Nghệ bỏ ngang đại học rẽ sang con đường học nghề

Bệnh thành tích ăn rất sâu vào đầu óc của các phụ huynh, đến mức con đi học ngoại khoá thôi cũng phải đặt các mục tiêu rất kinh khủng.

Nghe cô em quen là giáo viên dạy guitar than phiền mà thấy rầu lòng. Cô ấy bảo, nhiều người dạy nhạc theo kiểu một kèm một bị gia đình các học sinh gây áp lực nhiều lắm. Họ luôn thắc mắc là tại sao sau ngần ấy buổi mà con họ vẫn không đánh được bài này, bài nọ, hoặc học biết bao nhiêu là buổi rồi mà chỉ đánh được một bài. 

{keywords}

Học nghệ thuật không phải để coi đó như một thứ đồ trang sức, mà là để gia tăng khả năng cảm nhận cái đẹp cho trẻ

Cô bảo, bệnh thành tích ăn rất sâu vào đầu óc của các phụ huynh, đến mức đi học ngoại khoá thôi cũng phải đặt các mục tiêu rất kinh khủng mà cũng không mấy quan tâm đến khả năng lĩnh hội nghệ thuật của con cái nông hay sâu, và cảm thụ nghệ thuật đòi hỏi không ít thời gian.

Biết làm sao được, khi bản thân nhiều phụ huynh, khi xác định cho con cái theo học về nghệ thuật đã có những tư tưởng "vị thành tích". Và nhiều khi vì trót khoe với bạn bè, hàng xóm rồi gia đình về việc đứa trẻ có học môn này môn kia (mà con cái của nhà hàng xóm hoặc bạn bè cũng học môn đó), thành ra phải cố đua cho bằng được, mà không hề hiểu rằng, con cái họ học nghệ thuật không phải để coi đó như một thứ công cụ làm đẹp, một thứ đồ trang sức, mà là để gia tăng khả năng cảm nhận cái đẹp cho trẻ. Thế là họ bực bội và cay cú khi trẻ không thể hiện được như họ mong muốn, và rồi họ đổ lỗi lên giáo viên, coi như là họ đã đầu tư nhầm thầy.

Căn bệnh này thực ra khá nặng và xem chừng khó chữa. Mình nhìn đâu cũng thấy. Chẳng hạn người ta luôn đặt ra mục tiêu là sau bao nhiêu buổi thì đứa trẻ sẽ nói tốt ngoại ngữ nào đó, sau bao nhiêu buổi thì đánh được đàn và sau bao nhiêu buổi thì biết bơi, trong khi không hề coi trọng quá trình nhận thức của trẻ dài ngắn thế nào, và độ thẩm thấu kiến thức và kĩ năng đối với các môn đó ra sao. Mà nếu bên dạy hứa hẹn như thế, một phần quan trọng cũng là để đáp ứng sự đòi hỏi của các bậc cha mẹ, rằng trong một thời gian nào đó, con họ phải thành ra thế này, phải giỏi thế kia.

Đứa con, tiếc thay, không phải là cái máy, cũng không phải là đồ trang sức của cha mẹ. Nó có cuộc sống riêng, những khả năng riêng, những ước mơ riêng và những điều nó có thể làm được hoặc không làm được. 

Đừng quan tâm đến cái đích vội, các phụ huynh nóng vội và nông nổi ơi, hãy quan tâm đến con đường đi đến cái đích ấy. Dài hay ngắn, thì cũng rất nhiều kỉ niệm đấy...

Trương Anh Ngọc" alt="Bệnh thành tích ăn sâu, học ngoại khoá thôi cũng đặt mục tiêu cao vợi" width="90" height="59"/>

Bệnh thành tích ăn sâu, học ngoại khoá thôi cũng đặt mục tiêu cao vợi

thay giao nhay.png
Ảnh cắt từ clip.

TS Hoàng Việt Hà cho biết, clip là phút ngẫu hứng tại khuôn viên ĐH Bách khoa Hà Nội, ngày 17/3. 

“Ở sự kiện này, tôi tham gia với vai trò lãnh đạo, xem các hoạt động của gian hàng tư vấn tuyển sinh của trường được triển khai ra sao, cùng đó trực tiếp tham gia công tác tư vấn cho các học sinh quan tâm. 

Trước gian tư vấn, các sinh viên tổ chức hoạt động nhảy để tạo không khí sôi nổi. Tại đó có cả sinh viên trường tôi và cả các sinh viên trường khác. Sự việc hoàn toàn ngẫu nhiên, lúc đó trong bầu không khí sôi động, các em sinh viên cứ đẩy mình ra tham gia cùng.

Thấy các em hào hứng, tôi cũng bắt nhịp để tạo không khí vui tươi. Rất vui là khi tôi ra nhảy, các sinh viên tỏ ra vô cùng hào hứng, cảm giác không còn e dè. Sau đó, có những sinh viên, học sinh chưa nhảy bao giờ cũng tham gia vào nhảy”, thầy Hà chia sẻ.

Thầy Hà cho hay, bản thân rất vui khi được sự đón nhận, cổ vũ từ các sinh viên, học sinh. “Lúc vào nhảy, tôi cũng chỉ nghĩ ngày hội cũng cần có những hoạt động vui vẻ, sôi động”.

Theo thầy Hà, điệu nhảy popping này thầy học và tập thường xuyên trong trường nên như những kỹ năng thông thường. “Nhà trường có hoạt động dạy nhảy, xướng âm cho sinh viên và trở thành những môn học. Chính vì vậy, những thầy cô giáo như chúng tôi cũng phải học để biết. Trong các hoạt động phong trào, văn nghệ của sinh viên tại trường, tôi cũng thường xuyên tham gia. Tôi học điệu nhảy này trong vòng mấy tháng. Lâu dần cũng bị quên một chút nên một số động tác có phần hơi ngượng nghịu”, thầy Hà nói.

Được biết, ở lễ khai giảng của trường hồi tháng 9, thầy Hà cũng tham gia một tiết mục popping cùng các bạn sinh viên.

“Tôi nghĩ việc mình tham gia các hoạt động như thế này sẽ xóa bỏ khoảng cách giữa thầy cô và học trò. Khi đó, các em sinh viên có thể tự nhiên và dám thể hiện chính mình. Không những vậy, các em học sinh tham gia ngày hội cũng cảm thấy sự thoải mái, gần gũi, dễ chia sẻ hơn, qua đó tiếp cận được những thông tin tuyển sinh được tốt nhất”, thầy Hà nói.

'Không trường đại học nào bỏ xét tuyển bằng chứng chỉ ngoại ngữ'

'Không trường đại học nào bỏ xét tuyển bằng chứng chỉ ngoại ngữ'

Trước băn khoăn của thí sinh liệu các trường đại học có bỏ chứng chỉ ngoại ngữ trong tuyển sinh, TS Nguyễn Thị Cúc Phương, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Hà Nội, đã giải đáp tại Ngày hội tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp năm 2024, tổ chức sáng nay 17/3." alt="Thầy giáo trình diễn điệu nhảy “cực cháy” khiến sinh viên thích thú hò reo" width="90" height="59"/>

Thầy giáo trình diễn điệu nhảy “cực cháy” khiến sinh viên thích thú hò reo