Thể thao

Bác sĩ kể thời bị đuổi vì vận động hiến máu

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-03-31 19:48:39 我要评论(0)

- Ban đầu có 500 người đăng ký hiến máu vì chỉ nghĩ lấy vài giọt,ácsĩkểthờibịđuổivìvậnđộnghiếnmágiá giá usdgiá usd、、

- Ban đầu có 500 người đăng ký hiến máu vì chỉ nghĩ lấy vài giọt,ácsĩkểthờibịđuổivìvậnđộnghiếnmágiá usd khi thấy túi máu to quá, không ai hiến nữa.

Cứ đầu năm, toàn bộ cán bộ nhân viên Viện Huyết học - Truyền máu TƯ cùng tham gia hiến máu để lấp khoảng thiếu hụt sau Tết. Không ít bác sĩ đã hiến 30-80 lần. Đằng sau đó là những câu chuyện đầy ắp kỷ niệm.

Phụ huynh đến phản đối, nói ‘lừa đảo’

TS Trần Ngọc Quế, Giám đốc Trung tâm Tế bào gốc, Viện Huyết học - Truyền máu TƯ vừa tham gia đăng ký hiến máu lần thứ 50. BS Quế là 1 trong 13 người đầu tiên của cả nước tham gia phong trào vận động hiến máu tình nguyện.

BS kể, năm 1993, đang là sinh viên năm 4 ĐH Y Hà Nội, khi đi trực tại BV chứng kiến rất nhiều bệnh nhân tử vong do không có máu truyền, cảm thấy rất xót xa. Ngày ấy, người dân chỉ biết đến cụm từ bán máu.

{ keywords}
BS Quế (phải) vừa đăng ký hiến máu lần thứ 50


GS Đỗ Trung Phấn, khi đó là Viện trưởng Viện Huyết học - Truyền máu TƯ nghĩ đến việc khởi xướng phong trào hiến máu tình nguyện, kêu gọi sinh viên trường y tham gia hiến máu và vận động nhưng giai đoạn đầu vô cùng khó khăn vì nhiều định kiến.

CLB vận động hiến máu ra đời nhưng không dám gọi thẳng tên mà phải đặt chệch là “CLB học sinh, sinh viên hoạt động nhân đạo”.

“GS Phấn phải đăng ký các buổi tuyên truyền với sinh viên về HIV/AIDS, sau đó lồng nội dung hiến máu vào. Sinh viên dù có hiến máu cũng không dám nói bởi dư luận coi đó là bán máu với cái nhìn hết sức nặng nề”, BS Quế kể.

Một ngày đẹp trời, CLB tổ chức đăng ký hiến máu tại Xuân Đỉnh (Hà Nội), bất ngờ nhiều phụ huynh tới trường phản đối, làm um lên vì “lừa con chúng tôi để bán máu”.

“Năm 1994, CLB đến trường ĐH Sư phạm 2 để vận động. Ban đầu nhà trường đồng ý vì nghĩ chỉ lấy 1 ống nhỏ, khi biết cả túi 250ml thì không đồng ý. Sau đó chúng tôi sang trường trung cấp cơ khí Việt Xô, lấy được 12 đơn vị máu ngoại viện đầu tiên”, BS Quế nhớ lại.

Đến năm 1996, Hà Nội ra mắt chi hội thanh niên vận động hiến máu tình nguyện, từ đó phong trào nhân rộng dần. 3 năm sau, mọi người vui mừng khi biết có tới 500 người tại Ninh Bình đăng ký hiến máu.

“Nhưng khi đến nơi, không một ai ra hiến vì nhìn thấy túi lấy máu to quá, ngay cả lãnh đạo. Dù chưa đến lịch, tôi vẫn phải ngồi xuống hiến. Sau thấy mình khoẻ mạnh, đi lại bình thường, hơn 100 người mới dám cho máu”, BS Quế kể.

Theo BS Quế, thời gian đầu tuyên truyền hiến máu “như bán hàng đa cấp”, phải lân la mời bạn bè, người thân quen đi cà phê, ăn cơm bụi để “rủ rê” đi hiến máu.

“Chỉ đợi bạn gật đầu là ngay lập tức bốc lên xe chở thẳng về viện, không kể sớm tối, đêm hôm”, BS Quế cười tươi nhớ lại.

Nhờ vậy, từ 300-400 đơn vị/năm trong những giai đoạn đầu, đến nay hiến máu tình nguyện đã trở thành phong trào tình nguyện lớn nhất cả nước.

Bác sĩ rủ người yêu đi hiến máu

BS Hoàng Chí Cương, Phó trưởng Khoa Miễn dịch, Viện Huyết học - Truyền máu TƯ là bác sĩ có số lần hiến máu, tiểu cầu kỷ lục, 86 lần.

Năm thứ 3 ĐH, chứng kiến bạn học bị ung thư máu, anh Cương 2 lần hiến máu cho bạn và kêu gọi cả lớp cùng tham gia, lần đầu được 70 đơn vị, sau được 40 đơn vị nhưng gần 1 năm sau, người bạn cũng ra đi.

{ keywords}
BS Hoàng Chí Cương


Theo BS Cương, dù là sinh viên trường y nhưng thời điểm đó nhận thức về hiến máu không nhiều. Mãi đến năm 2008 khi vào Viện Huyết học làm, anh mới đi hiến máu trở lại. Khi đó BS cho biết tiểu cầu của anh cao hơn người bình thường rất nhiều, lại thuộc nhóm máu hiếm AB nên gợi ý anh hiến tiểu cầu.

Từ đó đến nay, đều đặn mỗi năm anh hiến 8-9 lần, mỗi lần 2 đơn vị tiểu cầu. Đỉnh điểm năm 2017, khi dịch sốt xuất huyết tại Hà Nội bùng phát dữ dội, cần lượng tiểu cầu lớn, anh đã hiến 11 lần.

Do tiểu cầu chỉ bảo quản được 5 ngày nên anh ghi tên mình vào danh sách ngân hàng máu sống, để khi kho hết dự trữ phục vụ bệnh nhân cấp cứu, chỉ cần nhấc điện thoại là anh có mặt để hiến.

BS Cương kể, bạn đời cũng là bác sĩ đang làm tại BV Tai mũi họng TƯ nhưng trước thời điểm 2008 chưa từng tham gia hiến máu. Sau vài lần “rủ rê”, bạn gái đã gật đầu đồng ý đi hiến nhưng ngặt nỗi không đủ cân, nên lần nào cũng chỉ đi cùng để động viên.

Mãi đến năm 2009, sau khi sinh con đầu lòng, vợ BS Cương mới thực hiện được dự định ấp ủ từ lâu. Đến nay, chị đã hiến máu đều đặn được 13 lần.

Không chỉ có BS Quế, BS Cương, hàng ngàn bác sĩ tại nhiều cơ sở y tế khác vẫn đều đặn hiến máu, trong đó có không ít trường hợp nguy cấp, cần máu ngay tắp lự. Với tất cả những người hiến máu, đơn giản đó là sự sẻ chia.

Những anh hùng cứu chàng trai bị đâm, bụng trướng đầy máu

Những anh hùng cứu chàng trai bị đâm, bụng trướng đầy máu

3 nhát đâm liên tiếp khiến chàng trai 30 tuổi rách cùng lúc nhiều phủ tạng như gan, phổi, dạ dày, mạch máu to như ngón tay cũng bị đứt lìa.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Đầu giường chiếu thẳng ra cửa phòng

{keywords}

Giường ngủ và cửa phòng xung khắc nhau. Khi cửa phòng chiếu thẳng vào đầu giường sẽ gặp hung khí vận xung, dễ gây mất ngủ cho gia chủ, hoặc làm cho trí tuệ bị giảm sút. Tốt nhất nên kê lệch giường sang chỗ khác. Nếu không còn vị trí nào có thể xê dịch được giường thì có thể đặt một tấm bình phong ngăn giữa cửa phòng với đầu giường. Khi bạn đang nằm trên giường, cửa mở sẽ khiến bạn mất cảm giác riêng tư. Gió thổi bất ngờ cũng dễ khiến bạn bị cảm. Nếu giường nhà bạn đang chiếu đúng thẳng cửa phòng thì bạn nên kê giường ở góc xa cửa nhất có thể.

Đầu giường kê sát vào cửa sổ

{keywords}

Giường kê sát cửa sổ tưởng rằng sẽ thoáng đãng, giúp ích cho giấc ngủ nhưng hoàn toàn không đúng. Giường kê quá sát cửa sẽ khiến con người khó ngủ hơn do bị tiếng ồn, ánh sáng và các tác động bên ngoài ảnh hưởng, từ đó tâm tình khó chịu, sức khỏe giảm sút. Theo phong thủy, giường kê sát cửa sổ (thường là cửa kính) thì không có điểm tựa vững chắc, vận trình bất định, không tới nơi tới chốn, ảnh hưởng tới sức khỏe và sự nghiệp. Hiện nay hầu hết nhà cửa đều san sát nhau nên giường kê quá gần cửa sẽ không đảm bảo được tính riêng tư, vận trình tình cảm không thuận lợi, vợ chồng dễ lục đục bất hòa. Về mặt an ninh của gia đình vì dễ bị kẻ gian lợi dụng trộm cắp.

Đầu giường chiếu thẳng/kê sát nhà vệ sinh

Nhà vệ sinh là nơi dùng để bài tiết chất cặn bã của cơ thể vì vậy không nên chiếu thẳng vào phòng ngủ. Dù bạn có giữ gìn nhà vệ sinh sạch sẽ thế nào, những mùi khó chịu vẫn có thể lọt vào nơi ngủ nghỉ. Hơn nữa tiếng nước giội rửa khiến bạn khó ngủ và làm thần kinh bạn luôn căng thẳng.

Đầu giường chiếu thẳng/kê sát vào bếp

Bếp là nơi đun nấu, luôn rừng rực lửa và nồng nặc mùi dầu mỡ nên nếu kê giường sát hoặc chiếu thẳng vào bếp khi xào nấu mùi thức ăn và khói xông vào rất không thích hợp với sức khỏe, dễ sinh ra các chứng bệnh như đau tim, thổ huyết và đau chân...

Giường ngủ đối diện gương

{keywords}

Theo phong thủy, gương có tác dụng phản xạ sát khí xông thẳng vào cho nên không thể để gương chiếu thẳng vào người, nhất là vào đầu giường. Đặt gương đối diện giường ngủ sẽ khiến bạn dễ rơi vào trạng thái mê man, ngủ không sâu giấc, dễ bị bóng đè, ngủ mơ ác mộng…. Ngoài ra, việc gương chiếu vào giường ngủ cũng làm hạnh phúc gia đình của bạn gặp bất lợi dễ có người thứ 3 xen vào. Bạn chỉ nên lắp gương ở hai bên đầu giường ngủ. Nhưng tốt nhất là không để gương trong phòng ngủ.

Đầu giường không kê sát tường

Kiêng kỵ nhất là kê giường giữa phòng, đầu giường và chân giường đều không chạm tường. Vì như thế giường không có chỗ dựa, không có chỗ che chở thì hung nhiều lành ít. Nếu đầu giường không kê sát tường thì cuối giường phải kê sát vào tường. Ngoài ra, có thể sửa bằng cách đặt 1 cái tủ ở trên đầu giường cạnh vách tường.

Giường ngủ ở ngay dưới thanh xà nhà

{keywords}

Đầu giường có xà ngang ở trên gọi là huyền trâm sát sẽ gây tổn hại đến sức khỏe của người nằm. Nằm ngủ ở vị trí bên dưới các thanh xà dầm nhà luôn làm bạn cảm thấy bị áp lực đè nặng. Nó có thể gây ra chứng mất ngủ, thiếu ngủ và đau đầu triển miên.

Giường ngủ nằm dưới chân cầu thang

Dù cầu thang ở bên ngoài phòng, chỉ riêng tiếng bước chân đi lên xuống cầu thang cũng khiến chúng ta khó ngủ. Về mặt phong thủy thì vị trí giường ngủ này cực kỳ xấu, nó sẽ khiến người nằm trên giường dễ mơ ác mộng và gặp những điều không may mắn.

Phía trên giường ngủ treo đèn chùm lớn

Hiện nay nhiều gia đình có xu hướng chọn những chiếc đèn chùm cỡ lớn, sử dụng họa tiết trang trí trần thạch cao rườm rà trong phòng ngủ. Nhìn thì đẹp nhưng sẽ tạo áp lực cho người nằm dưới đó. Khi tinh thần bị ức chế, cơ thể cũng suy nhược, ngủ không ngon, gặp nhiều ác mộng

Ling Hương  (Tổng hợp)

Ngã ngửa những cây mời tài lộc, đặt trong phòng ngủ lại là ‘tử thần’

Ngã ngửa những cây mời tài lộc, đặt trong phòng ngủ lại là ‘tử thần’

- Bên cạnh một số loại cây được khuyên nên đặt trong phòng ngủ để lọc không khí và giúp giấc ngủ ngon giấc hơn thì cũng có một số cây được khuyến cáo nhất định không nên trồng bởi sẽ không tốt cho sức khỏe.

" alt="Chớ dại kê giường ngủ ở những vị trí phạm phong thuỷ" width="90" height="59"/>

Chớ dại kê giường ngủ ở những vị trí phạm phong thuỷ

{keywords}

Các bác sĩ ở Ấn Độ ghi nhận ca bệnh mới

Người bệnh cũng ghi nhận hiện tượng kích ứng, ngứa lưỡi và cảm giác đau mơ hồ. Một số ít bệnh nhân bị loét miệng.

Tiến sĩ GB Sattur cho hay, ông từng gặp một người đàn ông 55 tuổi bị khô miệng nghiêm trọng khi đến khám. Người này còn bị viêm kết mạc.

“Tôi biết viêm kết mạc có nguy cơ là một trong những triệu chứng của bệnh Covid-19. Mặc dù không bị sốt, nhưng anh ấy nói rằng đang rất mệt", bác sĩ Sattur nhớ lại. 

Người đàn ông trên sau đó có kết quả dương tính với SARS-CoV-2.

Tiến sĩ Sattur cho biết thêm, nếu có bất kỳ triệu chứng lạ ở miệng, cùng với thể lực yếu đi, mọi người cần phải lấy mẫu xét nghiệm. Các biểu hiện trên có thể do các biến thể mới xuất hiện lần đầu ở Ấn Độ, Brazil…

“Các bác sĩ nên theo dõi những phàn nàn về khó chịu ở lưỡi của bệnh nhân. Chính phủ phải giải trình tự gene nhiều hơn để hiểu rõ hơn về các biến thể", Tiến sĩ Sattur nói.

Một triệu chứng tương tự được đặt tên là "lưỡi Covid" đã được ghi nhận trước đây.

{keywords}

Hiện tượng lưỡi Covid

Giáo sư Tim Spector, nhà dịch tễ học theo dõi sát sự bùng phát của Covid-19, đã đăng một bức ảnh lên Twitter về tác dụng phụ đáng sợ này.

"Tôi thấy ngày càng nhiều người bị tình trạng lưỡi Covid và có những vết loét lạ ở miệng", Giáo sư Tim Spector cho hay.

Bác sĩ Gabriel Scally, Hiệp hội Y khoa Hoàng gia Anh, cho hay: “Các triệu chứng trong miệng đã được ghi nhận có liên quan đến Covid-19”.

Tổn thương trên xuất hiện trong sự lan truyền nhanh chóng của một biến thể ở Anh mà các nhà khoa học vẫn đang cố gắng tìm hiểu.

Trong khi đó, biến thể Ấn Độ đã lây nhiễm cho số lượng người ngày càng tăng trong một khoảng thời gian tương đối ngắn, cho thấy chủng này lây lan nhanh hơn.

Nhóm chuyên gia Tư vấn chiến lược cho Chính phủ Anh tin rằng biến thể Ấn Độ có thể lây lan nhanh hơn tới 50%.

Tuy nhiên, các đặc tính khác của virus vẫn là ẩn số và đang được tìm hiểu.

Giới chuyên môn không rõ liệu biến thể có gây ra các triệu chứng khác nhau hay làm bệnh nặng hơn hay không. 

Khi chủng Kent xuất hiện ở Anh, nghiên cứu của Văn phòng Thống kê Quốc gia cho thấy những người bị nhiễm có một quá trình diễn biến bệnh hơi khác.

Mặc dù họ có cùng một nhóm triệu chứng, nhưng mọi người ít bị mất vị giác, khứu giác, thường bị ho nhiều hơn những người bị nhiễm chủng gốc ban đầu.

An Yên(Theo The Sun)

Chủng Ấn Độ gây lo lắng vì nguy cơ lây nhanh hơn biến thể Anh

Chủng Ấn Độ gây lo lắng vì nguy cơ lây nhanh hơn biến thể Anh

Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy biến thể của virus SARS-CoV-2 được phát hiện ở Ấn Độ có thể lây lan nhanh hơn so với biến thể Anh.

" alt="Triệu chứng mới ở lưỡi của bệnh nhân nhiễm Covid" width="90" height="59"/>

Triệu chứng mới ở lưỡi của bệnh nhân nhiễm Covid