Nhận định, soi kèo Al Riffa vs Al
本文地址:http://user.tour-time.com/html/09b594467.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Crystal Palace, 02h00 ngày 24/4: Khách buông xuôi
Cách để cha mẹ hiểu nội tâm con qua hoạt động vẽ tranh
“Điểm nghẽn” trong thương vụ 650 tỷ
Dự án Tổ hợp TTTM Chơ Mơ nằm tại 459C Bạch Mai, phường Trương Định, Hai Bà Trưng, HN có tổng mức đầu tư hơn 1500 tỷ đồng, do Công ty Cổ phần Phát triển Thương mại Vinaconex (VCTD) làm chủ đầu tư.
Dự án được xây trên khu đất trên 11.000m2 gồm khối đế 5 tầng, hai khối tháp cao 15 tầng và 25 tầng, từ tầng 1 đến tầng 5A là Trung tâm thương mại và ba tầng hầm.
Phối cảnh dự án TTTM Chợ Mơ (Ảnh minh họa: Nguồn Internet)
Ngày 16/1/2010, Cty VCTD và VPCapital (VPC) đã ký kết hợp đồng nguyên tắc số 05HĐ/2010/VCTD-KD về việc đặt cọc thuê hoặc mua khu TTTM thuộc dự án đầu tư xây dựng TTTM Chợ Mơ.
Ngày 16/7/2010, VCTD và VPC đã ký Hợp đồng chuyển nhượng số 33/2010/HĐ/VCTD-KD chuyển nhượng diện tích mặt sàn khu TTTM Chợ Mơ với tổng giá trị hợp đồng khoảng 650 tỷ đồng (tương đương với 30,6 triệu USD).
Theo đó, VCTD chuyển nhượng diện tích khu TTTM tạm tính là 21.122m2 cho VPC. Ngày bàn giao dự kiến là ngày 1/10/2012 (có thể sớm hơn hoặc muộn hơn 03 tháng).
Ngày 1/1/2013, TTTM Chợ Mơ vẫn chưa được bàn giao theo dự kiến bàn giao muộn nhất.
Ngày 29/3/2013, VPC đã có văn bản số 20/VPC-2013 thông báo về thời hạn cuối cùng bàn giao TTTM là ngày 30/6/2013.
Đến ngày 30/6/2013, VTCD và VPC cùng tiến hành niêm phong mặt bằng và tổ chức trông giữ, bảo vệ khu TTTM Chợ Mơ để thực hiện các bước kiểm tra phục vụ nghiệm thu, bàn giao khu TTTM. Tuy nhiên, đến nay TTTM Chợ Mơ vẫn chưa thể nghiệm thu và đưa vào hoạt động.
Ngày 9/12, VPC đã tổ chức buổi họp báo về tiến độ bàn giao, nghiệm thu và dự kiến thời gian hoạt động chính thức của TTTM Chợ Mơ trong đó VPC có giải trình lý do vì sao chưa tiếp nhận được TTTM Chợ Mơ đi vào hoạt động.
Tại buổi họp báo, Luật sự Phạm Thanh Sơn được nhận ủy quyền là người đại diện phát ngôi cho VPC.
Luật sư Phạm Thanh Sơn cho biết, tính đến thời điểm hiện tại (30/11/2013) nhiều sai sót trong thi công chưa được hoàn thành theo đúng các điều kiện được quy định trong hợp đồng số 33 và các phụ lục kèm theo. Do vậy, TTTM Chợ Mơ chưa thể nghiệm thu và đưa vào hoạt động trong điều kiện bình thường như chủ đầu tư đã cam kết trong hợp đồng.
Nhiều sai sót trong thi công được ông Phạm Thanh Sơn chỉ ra rằng, trong quá trình VCTD và VPC cùng với đơn vị tư vấn nghiệm thu đi kiểm tra thực tế tại mặt bằng khu TTTM nhận thấy, nhiều hạng mục tại TTTM không được thi công theo đúng các quy định của hợp đồng và các phụ lục kèm theo, nhiều hạng mục chưa được hoàn thành, nhiều hạng mục mới thi công đã bị hư hỏng…
Tư vấn nghiệm thu phát hiện nhiều hạng mục của Trung tâm thương mại đã bị ký khống nghiệm thu xác nhận đã hoàn thành đưa vào sử dụng trong khi các hạng mục đó chưa hoàn thiện việc thi công…Từ đó, tư vấn nghiệm thu khẳng định, khu TTTM Chợ Mơ không đáp ứng được các điều kiện của hợp đồng chuyển nhượng số 33 cùng các phụ lục kèm theo.
Cũng theo VPC, VPC đã gửi nhiều văn bản tới VCTD để thương lượng tìm lối thoát cho điểm nghẽn tại dự án nhưng VCTD không trả lời hoặc không trả lời vào nội dung yêu cầu khiến những tranh chấp chưa thể giải quyết. Thời gian TTTM Chợ Mơ tiếp tục bị lùi thời hạn bàn giao, đi vào hoạt động.
Nói VCTD vi phạm hợp đồng là không có cơ sở?
Theo tìm hiểu của PV, ngày 14/10/2013, khi có nhiều thông tin tranh chấp giữa Công ty CP Phát triển thương mại Vinaconex (VCTD) và Công ty TNHH đầu tư tư nhân Vina (VP Capital) liên quan đến diện tích thương mại tại Dự án Trung tâm thương mại Chợ Mơ trên trang web của Vinaconex tại địa chỉ vinaconex.com.vn có đăng tải thông tin thêm về dự án TTTM Chợ Mơ.
Trong đó có văn bản số 02419/2013/CV-PC ngày 14/10/2013 của Tổng công ty, bản nhận định pháp lý ngày 18/9/2013 và nội dung thông tin ngày 14/10/2013 của Văn phòng luật sư AIC do luật sư Lê Thanh Sơn làm trưởng văn phòng. Luật sư Lê Thanh Sơn hiện đang là luật sư đại diện cho VCTD trong việc giải quyết các vấn đề phát sinh liên quan đến hợp đồng só 33 được ký giữa VCTD và VPC.
Theo VCTD, việc VPC cho rằng chủ đầu tư vi phạm hợp đồng số 33 là không có cơ sở.
Về việc VPC cho rằng VCTD vi phạm thời hạn bàn giao công trình theo VCTD các bên thống nhất khu TTTM sẽ được bàn giao vào ngày dự kiến là 1/10/2013. Như vậy ngày bàn giao ở đây chỉ là ngày dự kiến chứ chưa phải là ngày chính xác.
Về những vi phạm chất lượng công trình số lượng, chủng loại VCTD cũng khẳng định chủ đầu tư đã thi công theo đúng giấy phép xây dựng được Sở xây dựng Hà Nội cấp và Hồ sơ thiết kế được duyệt.
Xung quanh dự án TTTM Chợ Mơ vẫn còn nhiều tranh cãi. Ai đúng, ai sai? Cả VCTD và VPC đều có tiếng nói chỉ có điều đó không phải là tiếng nói chung. Và có một thực tế là TTTM Chợ Mơ vẫn niêm phong để đó khiến nhiều người đặt câu hỏi liệu Chợ Mơ có tiếp tục thành những TTTM Hàng Da, TTTM Ô Chợ Dừa, TTTM Cửa Nam sau ngày “lột xác” từ chợ lên TTTM?
Hồng Khanh
>>Chợ Mơ Hà Nội đang bị “bức tử”?">Vì sao TTTM Chợ Mơ chưa đi vào hoạt động?
Theo bác sỹ Nguyễn Thị Kim Hưng, Giám đốc Trung tâm Dinh dưỡng TP HCM, mì chính tạo ra “ảo giác” có vị đặc biệt của thịt và nấm, làm hương vị thức ăn trở nên ngọt và hấp dẫn hơn. Nhưng bản thân nó không hề có giá trị dinh dưỡng, thậm chí còn gây hại nếu bị lạm dụng.
Thực tế, phần lớn các bà nội trợ vẫn dùng mì chính hàng ngày nhưng lạm dụng loại gia vị này quá nhiều và không biết dùng đúng cách. Hậu quả từ việc dùng sai này rất nghiêm trọng, dễ gây nên các chứng bệnh động kinh, mất trí nhớ, trầm cảm, tính khí thất thường.
Một số sai lầm "chết người" khi dùng mì chính nhiều người gặp phải:
Nêm mì chính vào món ăn đang sôi
Nêm mì chính khi thức ăn quá nóng khiến mì chính bị thoái hóa |
Nêm mì chính khi thức ăn quá nóng hoặc đang sôi hơn 100 độ C có thể xảy ra hiện tượng mì chính bị thoái hóa. Điều này dẫn đến sự hình thành các chất pyroglutamate hay natri có hại cho sức khỏe, đồng thời làm mất hương vị của món ăn.
Nêm mì chính vào món nguội, món lạnh
Mì chính rất khó hòa tan ở nhiệt độ thấp. Nếu cố tính cho mì chính vào khi thức ăn đã nguội, mì chính không tan được sẽ khiến món ăn không những không ngon mà còn dễ gây hại cho sức khỏe.
Nêm mì chính vào món ăn có vị chua
Các món ăn có vị chua thường có tính axit cao, nếu cho thêm mì chính sẽ dễ làm thay đổi thành phần trong mì chính. Điều này không những làm thay đổi hương vị của món ăn mà còn có hại cho sức khỏe.
Nêm mì chính vào các món rán
Không nên cho trực tiếp mì chính lên trên bề mặt các thực phẩm chiên vàng, cháy xém cạnh, vì mì chính rất khó tan, làm mất hương vị đặc trưng của món ăn và gây tổn hại cho dạ dày.
![]() |
Không nên cho trực tiếp mỳ chính lên trên bề mặt các thực phẩm chiên vàng |
Tránh độc chỉ có cách dùng đúng
Để không bị nhiễm độc khi dùng mì chính, người tiêu dùng tuyệt đối không thả mì chính ở nhiệt độ cao, khi nấu chín thức ăn hãy bắc ra khỏi bếp mới cho mì chính. Nhiệt độ thích hợp để hòa tan mì chính là khoảng 70-90 độ C.
Không cho trực tiếp vào thực phẩm nguội vì mì chính hòa tan kém ở nhiệt độ thấp. Có thể hòa tan mì chính với nước ấm trước khi trộn vào thức ăn nguội để tăng vị ngon cho món ăn.
Tuyệt đối không nên thêm bột ngọt vào thức ăn có vị ngọt tự nhiên như cà chua, tôm… vì sẽ làm mất hương vị ngọt. Không nên dùng với trứng vì trứng có nhiều bột, khi kết hợp với muối natri clorua rồi đun nóng sẽ tạo ra thứ bột ngọt tinh khiết, giúp trứng có hương vị thơm ngon mà không cần mì chính. Cho mì chính vào trứng là thừa và còn không tốt cho sức khỏe.
Các món ăn từ thịt lợn có chứa acid glutamic, khi kết hợp thêm với muối, gặp nhiệt độ cao tự nhiên sẽ cho hương vị ngọt tự nhiên mà không cần đến mì chính, vậy nên cũng không cần cho thêm mì chính vào những món ăn này để tránh nạp thêm hóa chất vào cơ thể.
(Theo VTC)
">Dùng mì chính sai cách, coi chừng gặp họa
Nhận định, soi kèo Spartak Subotica vs Napredak, 22h00 ngày 24/4: Cửa trên ‘tạch’
![]() |
Ảnh: Công viên quốc gia Royal |
Theo Daily Mail, những trận gió giật mạnh với vận tốc hơn 70 km/giờ là "thủ phạm" cuốn tung các dòng nước lên cao, đổi hướng chảy thông thường của thác nước.
![]() |
Ảnh: Daily Mail |
Hiện tượng xảy ra đúng vào lúc khu vực này phải hứng chịu mưa lớn, dẫn đến lũ lụt trong nhiều ngày.
Tuấn Anh
Tổng thống Donald Trump hy vọng loại vắc-xin ngừa Covid-19 đầu tiên của Nga sẽ hiệu quả, đồng thời lý giải vì sao Mỹ lại chậm ra mắt chế phẩm này hơn.
">Ngoạn mục cảnh thác chảy ngược
Trên diễn đàn Chúng tôi là giáo viên, tài khoản Văn Giang đã kiệt kê ra các loại sổ mà giáo viên đang phải gánh hiện nay như: giáo án, sổ điểm, sổ kế hoạch giảng dạy, sổ đầu bài, sổ dự giờ (1 năm đủ 18 tiết), sổ hội họp, sổ chủ nhiệm, sổ mượn đồ dùng dạy học, sổ đăng ký mượn đồ dùng dạy học, và sổ học bồi dưỡng thường xuyên...
Cách đây 4 năm Bộ GD-ĐT đã có quy định rõ về sổ sách của giáo viên, tuy nhiên trên thực tế giáo viên vẫn bị "ngập" trong sổ sách |
Còn cách đây 4 năm Bộ GD-ĐT cũng có công văn số 68 về việc chấn chỉnh việc lạm dụng hồ sơ, sổ sách trong nhà trường.
Công văn quy định rõ giáo viên chỉ phải làm 4 loại sổ sách như: Giáo án (có thể kết hợp soạn nhiều môn trong một cuốn); Sổ ghi kế hoạch giảng dạy và ghi chép sinh hoạt chuyên môn, dự giờ, thăm lớp; Sổ điểm cá nhân (không yêu cầu đối với giáo viên Tiểu học); Sổ chủ nhiệm (đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp).
Cô giáo Trần Thị Hồng, giáo viên ở quận 9, TP.HCM cho rằng, hiện nay giáo viên đang "gánh" qúa nhiều sổ sách, vì vậy Chỉ thị không đặt thêm sổ sách cho giáo viên là một tín hiệu vui. Tuy nhiên, vẫn chưa giải quyết tận gốc vấn đề. Theo cô Hồng, chưa giải quyết được tận gốc vấn đề là do Chỉ thị yêu cầu không đặt thêm sổ sách chứ không phải là cắt giảm những sổ sách mà giáo viên đang phải "gánh".
Trong khi đó, cô Phạm Thúy Hà, nguyên hiệu trưởng Trưởng tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, quận 4, TP.HCM, bộc bạch cô rất tán thành việc làm này của Bộ GD-ĐT. Theo cô Hà, để có một tiết dạy tốt giáo viên đã phải đầu tư rất nhiều thứ, chiếm nhiều thời gian. Do vậy, nếu bớt được công việc giấy tờ giáo viên sẽ có thêm thời gian để tập trung giảng dạy.
Cô Hà cho rằng, giáo viên chỉ cần giữ những sổ sách theo đúng lịch như lên lớp thì có giáo án còn những sổ sách không cần thiết thì cũng nên cắt giảm. Ngoài ra hiện nay sổ kế hoạch của giáo viên đã tích hợp, nên không cần tăng thêm sổ chi tiết nữa. Việc có nhiều sổ sách chỉ làm giáo viên mất thời gian mà thôi.
Trong khi đó cô Trần Phương Thảo, giáo viên THPT ở Nghệ An, cho rằng việc giáo viên “ngập” trong sổ sách đã diễn ra từ lâu. Gần đây, nhà trường đã tạo điều kiện cho “tích hợp” nhiều sổ nên phần nào giảm tải những sổ sách không cần thiết. Tuy nhiên khi thực hiện sổ sách điện tử và tích hợp lại xảy ra tình trạng sao chép của nhau dẫn tới mất ý. Vì vậy việc không đặt ra sổ sách và cắt giảm là điều nên làm để giáo viên tập trung giảng dạy, tránh hình thức, sổ sách cho đủ.
Trên diễn đàn Chúng tôi là giáo viên, vấn đề cắt giảm sổ sách cho giáo viên nhận được nhiều ý kiến ủng hộ. Một nhà giáo có tài khoản Cuộc sống xanh đưa ra quan điểm: “Thiết nghĩ giáo viên chỉ cần 2 sổ, 1 là giáo án 2 là sổ điểm. Quan trọng là học sinh học được kiến thức, chứ sổ sách bày đặt lại chép chép, ghi lại của nhau được gì. Nên để thời gian chép sổ cho để nghiên cứu bài vở”.
Còn cô giáo mầm non có tên Phạm Bảo Ngọc, cho rằng ở bậc mầm non chỉ cần giảm sổ chấm ăn, sổ đón trả trẻ, sổ điểm danh gộp vào thành 1 loại sổ, nên cắt sổ tích luỹ và bồi dưỡng hiện nay. Theo cô giáo này cũng phải xem việc thực hiện ở các trường như thế nào, tránh tình trạng trên dưới không đồng nhất.
Tuy nhiên, bên cạnh nhiều ý kiến vui mừng vẫn còn nhiều ý kiến băn khoăn về tính khả thi, bởi điều quan trọng dưới cơ sở có thực hiện hay không là do vai trò của hiệu trưởng
Nhà giáo có tài khoản Tuyết Trần thì cho rằng: “Bộ đã có Chỉ thị bằng văn bản yêu cầu các địa phương tuyệt đối không được đặt thêm các loại sổ sách cho giáo viên. Có nghĩa Bộ cấm không được đặt thêm thôi, chứ không có bỏ bớt, do vậy giáo viên vẫn cứ như cũ mà thực hiện”.
Hiệu trưởng một trường tiểu học ở TP.HCM cho hay cách đây 4 năm Bộ GD-ĐT đã có công văn chấn chỉnh việc lạm dụng hồ sơ, sổ sách trong nhà trường. Trên thực tế các trường hiện nay đã áp dụng điều này. Tuy nhiên hiệu trưởng này cho rằng Chỉ thị lần này sẽ tiếp tục là động lực cho giáo viên cắt giảm những việc “không tên” để tập trung giảng dạy.
Còn thầy Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du, TP.HCM, cho rằng chỉ đạo của Bộ GD-ĐT sẽ làm giáo viên vui hơn, tuy nhiên bản thân ông hơi băn khoăn, ở địa phương có áp dụng triệt để chỉ đạo này hay không vì hiện tại mỗi giáo viên có quá nhiều loại hồ sơ. Theo thầy Phú cái mà ngành giáo dục hiện nay đang tụt hậu là vì còn hồ sơ bắt viết tay. Trong thời đại mà mọi ngành đều gắn liền cuộc cách mạng 4.0 thì điều này thật thương cho giáo viên. Thầy Phú đề xuất, Bộ nên lập 1 kênh phản hồi của giáo viên các trường để kịp thời chấn chỉnh. Đơn vị, trường học nào không thực hiện nên có chế tài xử lý cụ thể.
Lê Huyền
Bộ GD-ĐT vừa ra chỉ thị cấm các sở, phòng và các trường không được quy định thêm những loại hồ sơ, sổ sách ngoài giáo án, sổ chuyên môn...
">Giảm áp lực sổ sách cho giáo viên, trên bảo dưới có nghe?
Hàng nghìn người dân sống tại nhiều thành phố ở Italia đã xuống đường ăn mừng khi chính phủ nước này bắt đầu dỡ bỏ lệnh phong tỏa Covid-19
">Bí quyết thành công của nam vũ công múa cột đẹp nhất thế giới
Các bức ảnh gây sốt do tài khoản Yuko Mohri đăng tải đầu tiên lên Twitter. Cho đến nay, chỉ tính riêng trên mạng xã hội này, ảnh "nhà nấm" đã được chia sẻ lại tới hơn 20.000 lần và thu hút rất nhiều ý kiến bình luận.
Đa số đều tỏ ra kinh ngạc với thiết kế dị thường của ngôi nhà, đặc biệt tại một đất nước thường xuyên hứng chịu các trận động đất mạnh như Nhật.
'Nhà nấm' ở Nhật gây sốt vì thiết kế dị thường
Gia đình bé Nhật Linh xin chữ ký kêu gọi xét xử nghi phạm
友情链接