您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Đạo diễn Thường Khải của hãng phim Hồ Bắc qua đời vì Covid
Ngoại Hạng Anh9人已围观
简介 Đạo diễn, giám đốc mảng phim truyền hình Hãng phim Hồ Bắc - Thường Khải.Vào ngày 16/2, tờ Tin tức B ...
![]() |
Đạo diễn,ĐạodiễnThườngKhảicủahãngphimHồBắcquađờivìbảng xếp hạng đức giám đốc mảng phim truyền hình Hãng phim Hồ Bắc - Thường Khải. |
Vào ngày 16/2, tờ Tin tức Bắc Kinh nhận được cáo phó từ Hãng phim Hồ Bắc. Cáo phó này được ban hành nội bộ, với nội dung: “Giám đốc bộ phận đối ngoại “Like Audio And Video” Hãng phim Hồ Bắc, đạo diễn Thường Khải qua đời vào lúc 4 giờ 51 phút, rạng sáng ngày 14 tháng 2 năm 2020 tại bệnh viện Nhân dân Hoàng Pha do nhiễm virus Covid-19.
Lâm thời, Thường Khải luôn nhiệt huyết, tích cực và cống hiến hết mình cho công việc. Ông là một người tốt bụng và đã có nhiều đóng góp to lớn. Ông đã nhiều lần được Hãng phim vinh danh là nhân viên tiên phong và tiên tiến, được nhiều đồng nghiệp tôn trọng và yêu quý…”. Sự qua đời của cố đạo diễn khiến nhiều người không khỏi đau xót, tiếc thương. Lãnh đạo Hãng phim Hồ Bắc bùi ngùi: “Chúng tôi đã mất đi một nhân viên xuất sắc”.
![]() |
Cáo phó được Hãng phim Hồ Bắc ban hành nội bộ. |
Theo một nguồn tin, 3 người khác trong gia đình đạo diễn Thường Khải cũng qua đời do Covid-19 bao gồm bố mẹ và chị gái ông. Vợ và con trai ông cũng bị nhiễm, tuy nhiên đang được điều trị và tình hình có vẻ khả quan hơn.
![]() |
Đạo diễn Thường Khải. |
Sau khi cha mẹ qua đời, đạo diễn Thường Khải đã để lại một bức thư đẫm nước mắt, lời cuối thư khiến người đọc không khỏi đau xót: “Tạm biệt những người tôi yêu và những người yêu thương tôi".
Thanh Nhàn

MC Thảo Vân tiết lộ món quà quý bố đẻ Công Lý tặng con trai
Dù đã ly hôn với Công Lý nhưng mối quan hệ giữa MC Thảo Vân và gia đình nhà chồng cũ vẫn rất tốt đẹp, khiến nhiều người ngưỡng mộ.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo APOEL vs Aris Limassol, 23h00 ngày 22/4: Chưa từ bỏ hy vọng
Ngoại Hạng AnhPha lê - 22/04/2025 08:01 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Ăn sống sâu gỗ nhầy nhụa
Ngoại Hạng AnhĂn sống sâu gỗ nhầy nhụa – món đặc sản xếp hạng "kinh dị” Đi sâu vào rừng Bakawan, dưới những thân đước mục nát của cây ngập mặn đã chết, sự sống tưởng chừng như không còn nữa, nhưng lại là nơi trú ẩn cho một món đặc sản ở Philippines. Đó là những con sâu gỗ Tamilok.
Thu hoạch sâu gỗ Tamilok Chúng được biết tới với cái tên sâu gỗ mọt, có vẻ ngoài nhầy nhụa, trơn trượt đặc trưng của sinh vật nhuyễn thể giống như hàu. “Nhà” của loài sâu này nằm ở thân và cành cây đước ngập mặn đã mục nát dưới vùng đầm lầy. Khi những cây gỗ được lôi ra, người ta sẽ thấy sinh vật nhầy nhụa ngọ nguậy trong những chiếc lỗ dọc theo thân cây.
Sâu Tamilok ưa môi trường gỗ mục. Đó là nguồn thức ăn duy nhất để chúng phát triển trong điều kiện nước mặn. Trên thực tế, loài sâu này sẽ chết ngay khi tiếp xúc với không khí bên ngoài. Chúng không thể tồn tại nếu thiếu đầm lầy.
Những con sâu gỗ béo mập có thể dài hơn 30 cm Những con sâu gỗ béo mập có thể dài hơn 30 cm. Với vẻ ngoài chẳng mấy bắt mắt thậm chí đáng sợ, nhưng người Philippines lại biến Tamilok thành món đặc sản ngon lành, rất phổ biến tại các tỉnh như Aklan hay Palawan.
Đáng ngạc nhiên, sâu gỗ được nhận xét có hương vị ngon lạ miệng. Với người dân bản địa, họ chọn cách ăn sống. Khi thưởng thức, bạn chỉ cần bỏ đầu, đuôi, bóp hết thức ăn trong ruột sâu, trộn với ớt và cho vào bát nước sạch.
Món ăn có thể thưởng thức sống hoặc chiên giòn, nướng Người biết ăn thì cho rằng, Tamilok có vị ngon như hàu sống nhưng thịt ngọt hơn, mùi hơi tanh với kết cấu sền sệt kem màu trắng đục, phảng phất hương vị của mùi gỗ.
Khi giới thiệu với thực khách, người Philippines khuyến cáo nên nuốt cả con mới ngon. Nếu không ăn trực tiếp, bạn có thể dùng kèm giấm hoặc thứ nước sốt làm từ trái cây họ nhà cam quýt. Tuy nhiên, với vẻ ngoài chẳng khác gì… giun, nhiều khách ngoại quốc sẽ e dè khi thưởng thức lần đầu.
Nếu bạn sợ ăn sống, sẽ có kiểu thưởng thức khác là chiên giòn hay nướng, có vẻ giúp dễ ăn hơn. Du khách có thể tìm mua những con sâu gỗ ở những quầy bán hàng rong đường phố tại Philippines với giá bình dân. Lúc ăn, bạn nên chấm trong nước sốt hoặc wasabi.
Không phải ai cũng đủ can đảm ăn sống Tuy có vẻ ngoài đáng sợ nhưng sâu gỗ Tamilok lại chứa giá trị dinh dưỡng cao, giàu sắt, canxi, kẽm, vitamin A và B12.
Tamilok giờ đây nổi tiếng khắp thế giới, được biết đến là món đặc sản xếp hạng “kinh dị”. Khi món ăn được biết tới nhiều hơn, người dân địa phương phải thu hoạch số lượng lớn nhằm đáp ứng nhu cầu, nhưng cũng vì thế gây thiệt hại cho hệ sinh thái của rừng ngập mặn.
Chay mặn đều ngon tuyệt vời với món canh đậu phụ nấm chua ngọt
Món canh này có vị ngọt thanh, thơm lừng, đậm đà của rau củ, nấu thường xuyên cũng không hề gây cảm giác ngán.
">...
阅读更多Con gái Minh Nhựa khoe bụng bầu, hot girl 17 tuổi tổ chức ăn hỏi
Ngoại Hạng AnhPhạm Trang (sinh năm 2002) - hot girl, mẫu ảnh khá nổi tiếng ở Sài Gòn - vừa tổ chức lễ ăn hỏi với bạn trai là streamer Xemesis - chàng trai được mệnh danh là "streamer giàu nhất Việt Nam". Chia sẻ với Zing.vn, 10X cho biết cô sẽ chính thức lên xe hoa về nhà chồng vào năm sau. Chuyện tình của Phạm Trang - Xemesis thu hút sự chú ý của dân mạng. Dù cách nhau tới 13 tuổi nhưng đôi trẻ thường xuyên khoe khoảnh khắc tình cảm nhí nhảnh và khẳng định tuổi tác không phải vấn đề khi yêu.
Dàn phù dâu trong đám hỏi của Phạm Trang gồm nhiều gương mặt 10X nổi tiếng như: Bâu, Wilson Nhật Anh, Võ Ngọc Trân... Nửa kia của Xemesis nhận được nhiều lời chúc hạnh phúc của bạn bè, hầu hết đều trông đợi vào đám cưới của hot girl 10X và streamer đình đám giới trẻ.
Mie Nguyễn (Nguyễn Hoàng My, sinh năm 1994) được chú ý từ những năm 2010, 2011 khi xuất hiện với vai trò mẫu ảnh, gương mặt tạp chí của nhiều tờ báo tuổi teen. Sau đó, Mie du học Mỹ và "ở ẩn", không tham gia nhiều hoạt động nghệ thuật. Tháng 8 vừa rồi, hot girl Sài thành về nước hẳn cùng bạn trai. Đôi trẻ chính thức nên vợ chồng ngày 10/11.
Trên trang cá nhân, Mie Nguyễn chưa khoe nhiều ảnh cưới. Hầu hết hình ảnh trong ngày trọng đại của cô đều được cập nhật thông qua bạn bè. Lễ cưới của 9X có sự góp mặt của nhiều hot girl nổi tiếng như Salim, Helly Tống, Trang Olive...
Joyce Phạm (Phạm Trần Nguyễn Minh Anh, sinh năm 1999) - con gái đại gia Minh Nhựa gây chú ý khi khoe bụng bầu sau 2 tháng kết hôn. Chia sẻ trên story cá nhân, Joyce Phạm cho biết cô không quan tâm đến lời bàn tán, đồn đại rằng cô có bầu trước cưới của dân mạng. Hiện tại, 9X cùng gia đình đang rất hạnh phúc vì tin vui này.
Con gái đại gia Minh Nhựa liên tục khoe cận cảnh nhan sắc kể từ khi lên chức mẹ ở tuổi 20. 9X nhận được lời khen của dân mạng nhờ nhan sắc xinh đẹp.
Trang Trần (sinh năm 1995) là rich kid, mẫu ảnh khá nổi ở Hà Nội. Dù không hoạt động nghệ thuật nhưng Trang Trần vẫn nhận được sự chú ý lớn của dân mạng. Cô chơi thân với nhiều gương mặt nổi tiếng khác như Salim, Á hậu Dương Tú Anh... Vừa qua, 9X đã tổ chức lễ ăn hỏi với bạn trai và sắp tới sẽ chính thức lên xe hoa về nhà chồng. Trang Trần khá kín tiếng, không để lộ nhiều thông tin về nửa kia và ít khi khoe ảnh cận mặt chồng.
Cô dâu Nam Định được tặng 200 cây vàng ngày cưới giờ ra sao?
Sau gần 1 năm tổ chức đám cưới, cô dâu từng gây xôn xao khi được tặng 200 cây vàng ở Nam Định chia sẻ tin vui, chuẩn bị đón con đầu lòng.
">...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Tottenham vs Nottingham, 2h00 ngày 22/4
- Tâm sự của cô gái có bạn trai lăng nhăng
- Cùng Felina gặp gỡ Zhuang Johnson
- Hoa hậu Mai Phương Thúy: ‘Sách là món quà giá trị nhất’
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Espanyol, 0h00 ngày 23/4: Bầy dơi bứt phá
- Toàn văn phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại buổi làm việc với VNPost
最新文章
-
Soi kèo góc Barcelona vs Mallorca, 2h30 ngày 23/4
-
Nhà văn Văn Thành Lê (phải), trò chuyện về “Đọc cùng con, lớn cùng con”. Trong buổi trò chuyện, nhà văn Văn Thành Lê nhận định: “Giá trị anh tạo ra sẽ định hình tên của anh”. Theo Văn Thành Lê, mỗi cá nhân có vai trò quan trọng trong việc kiến tạo cuộc đời, thông qua suy nghĩ, lời nói (viết), việc làm hằng ngày, trên nhiều phương diện, nhất là công việc.
“Trong xã hội hiện đại, tên tuổi của một người không chỉ đơn thuần là một danh xưng mà còn là biểu tượng cho những giá trị mà họ mang lại. Mỗi hành động, mỗi quyết định, mỗi đóng góp của chúng ta đều góp phần xây dựng nên một hình ảnh cá nhân của mỗi người”, Văn Thành Lê nói.
Theo anh, đó không chỉ ở việc một người tạo ra những giá trị lớn lao mà còn bao hàm cả những hành động nhỏ bé, thường ngày. “Việc đồng hành cùng con trong việc đọc sách chính là một trong những hành động ấy”.
Không gian trò chuyện ấm áp với sự tương tác của phụ huynh, bạn trẻ, độc giả yêu mến tác giả Văn Thành Lê. Nhà văn Văn Thành Lê nhấn mạnh, đọc sách cùng con không chỉ đơn thuần là đọc to những câu chữ mà còn là một quá trình tương tác, trao đổi giữa con cái và cha mẹ.
“Cha mẹ có thể đặt câu hỏi, cùng con phân tích nội dung, lắng nghe cách suy nghĩ, cảm nhận của con qua câu chuyện con đọc. Qua đó, trẻ em sẽ được rèn luyện khả năng tư duy, khả năng giao tiếp và phát triển trí tưởng tượng cũng như rèn luyện cho có thói quen đọc sách và tình yêu sách”, Văn Thành Lê chia sẻ.
Nhà văn Văn Thành Lê nói về sự “mầu nhiệm” của sách chính là ở khả năng chuyển hóa.
Theo đó, nếu các bậc phụ huynh dành thời gian của mình cho việc đồng hành cùng con trong việc đọc sách, định vị, lựa chọn cho con những đầu sách gần gũi, đúng với nội dung, chủ đề mà trẻ yêu thích sẽ giúp cho trẻ dễ dàng tìm đến với sách, đọc nhiều sách hơn và không bỏ đi thói quen tích cực này.
Các bé tham gia buổi talkshow đã rất thích thú sách của chú Văn Thành Lê. Cũng là người viết văn, làm thơ cho thiếu nhi, với Văn Thành Lê, các tác phẩm dành cho thiếu nhi là những tác phẩm có tính giải trí cao - cho phép trẻ được phiêu lưu vào những thế giới màu sắc, mới mẻ mà ở đó những bài học mang tính giáo dục được khéo léo lồng vào một cách nhẹ nhàng, tự nhiên nhất.
Văn Thành Lê cho biết, đó cũng chính là điều mà anh gửi gắm trong các tác phẩm của mình, là sự hòa mình của trẻ vào với thiên nhiên, khám phá thiên nhiên xung quanh mình thông qua những trang sách dành cho thiếu nhi.
Nhà văn 8x này dẫn chứng, Trên đồi mở mắt và mơ, Bên suối bịt tai nghe gió của anh chính là những ví dụ sống động liên quan nội dung sách giúp trẻ yêu thiên nhiên, mỗi khi trẻ mở sách ra là có thể hòa mình vào cảm xúc bình yên, chạm vào những ước mơ bay bổng, hồn nhiên nhất.
Từ sách, trẻ hiểu biết sâu sắc hơn về cuộc sống, về con người và về thế giới xung quanh. Trẻ em sẽ học được cách yêu thương, chia sẻ và trân trọng cuộc sống. Những đứa trẻ lớn lên cùng sách sẽ hình thành văn hóa đọc trong gia đình, rồi dần lan rộng ra đến bạn bè, người thân xung quanh, đến cả cộng đồng.
Cả gia đình cùng tham dự sự kiện và được tặng sách từ chính tác giả Văn Thành Lê. Nhà văn Văn Thành Lê nhấn mạnh, đồng hành cùng con trong việc đọc sách không chỉ mang lại lợi ích cho trẻ mà còn giúp cha mẹ thư giãn, giảm stress và tìm thấy niềm vui trong cuộc sống, định hình hình ảnh bố mẹ trong tâm trí con trẻ. Hay nói cách khác, đó là sự gắn kết giữa bố mẹ - con cái thông qua nhịp cầu đọc sách cùng nhau.
Sự nuôi dưỡng của sách ngoài kiến thức, tâm hồn còn là tình cảm của phụ huynh và trẻ. Nói “lớn cùng con” qua trang sách chính là ở chỗ này. Đặc biệt, theo Văn Thành Lê, từ mỗi trang sách góp phần định hình hình ảnh của trẻ trong tương lai.
Những người trẻ Cộng đồng A2A - Trạm đọc và nhà văn Văn Thành Lê đã kết nối những người yêu sách cùng ngồi lại tìm cách cho con cái tiếp cận sách tốt hơn Cộng đồng A2A - Trạm đọc gồm những bạn trẻ yêu sách, muốn lan tỏa văn hóa đọc và tình yêu sách đến cộng đồng thông qua các chương trình tặng sách, kết nối tác giả sách, những người có ảnh hưởng cộng động để trò chuyện về sách, từ đọc đến viết, từ đọc đến ứng dụng sách vào đời sống công việc. Đến nay, Cộng đồng A2A - Trạm đọc đã tổ chức nhiều buổi talkshow thu hút phụ huynh, người trẻ tham dự với các diễn giả như TS Phạm Thị Thúy (giảng viên, tác giả sách), nhà văn Nguyễn Đinh Khoa (kiến trúc sư, tác giả sách), nhà văn Văn Thành Lê…
Được biết, Văn Thành Lê quê Thanh Hóa, tốt nghiệp Đại học Sư phạm Huế, hiện làm việc tại Nhà xuất bản Kim Đồng, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Anh là tác giả sung sức, viết nhiều và hầu như ở lĩnh vực nào anh cũng tạo được diện mạo của riêng mình.
Văn Thành Lê là tác giả của nhiều tác phẩm như Hình như là tình yêu (Tập truyện, NXB Kim Đồng, 2008), Con gái tuổi Dần (Tập truyện, NXB Trẻ, 2009), Trạm điện thoại ở thiên đường (Tập truyện, NXB Kim Đồng, 2011), Ông mặt trời và mùi hương của mẹ (Truyện vừa thiếu nhi, NXB Trẻ, 2011), Biết tới khi nào mưa thôi rơi (Tập truyện - NXB Thời Đại, 2012), Không biết đâu mà lần (Truyện dài, 2014), Châu lục thứ 7 (Tập truyện, 2014), Ngày xưa chưa xa (Tản văn & thơ, 2015), Thừa ra một người (Tập truyện, 2016), Nam, Nhi, Đại, Trượng, Phu (Truyện thiếu nhi, 2016), Trên đồi, mở mắt, và mơ (Truyện thiếu nhi, 2017), Như cánh chim trong mắt của chân trời (Chân dung văn học, 2017)…
" alt="Nhà văn Văn Thành Lê: 'Đọc sách cùng con là cách nuôi dưỡng tình cảm gia đình'">Nhà văn Văn Thành Lê: 'Đọc sách cùng con là cách nuôi dưỡng tình cảm gia đình'
-
Đầu tháng 11, chúng tôi đến nhà thầy Huỳnh Văn Thế - giáo viên dạy Ngữ văn của Trường THPT Mang Thít (Vĩnh Long). Trong căn nhà nhỏ lọt thỏm bên con đường, vợ chồng thầy Thế dành phần lớn không gian cho các kệ sách. Đây là những quyển sách mà thầy mua hoặc xin được để nuôi dưỡng tâm hồn cho trò.
Thầy Huỳnh Văn Thế, người viết thư xin sách, bán bánh tét, nhang để mua sách tặng học trò nghèo. Ảnh: FB nhân vật Cách đây hơn 1 năm, thầy Thế đã vĩnh viễn ra đi sau cơn bạo bệnh. Nhưng trong căn nhà nhỏ, chị Nguyễn Thị Lệ Hằng - vợ thầy vẫn tiếp tục gói bánh tét, bán kiếm lời mua sách, viết tiếp ước mơ, kỳ vọng của người chồng quá cố.
Chị Hằng - vợ thầy Thế. Viết thư xin sách tặng học trò nghèo
Vợ chồng thầy Thế đến với nhau từ nghèo khó. Hơn 10 năm tích cóp và vay mượn, 2 người mới cất được căn nhà cấp 4.
Nhưng vốn ham đọc sách từ nhỏ, thầy Thế biết được tầm quan trọng của văn hoá đọc trong việc bồi đắp tri thức, hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ.
Không gian sách tại nhà thầy Thế. Thầy cũng thương học trò nghèo ở quê, ngoài sách giáo khoa ra thì không biết đọc sách gì, nên dù kinh tế khó khăn, eo hẹp thầy vẫn bàn với vợ thực hiện kế hoạch đưa sách đến tay các em nhỏ vùng quê.
'Anh ấy nói 'nhiều em học trò không chịu đọc sách'. Vì vậy, anh ấy muốn tìm cách gợi cho các em đọc sách nhiều hơn', chị Hằng nói thêm về ý tưởng của chồng.
Từ đó, thầy Thế đã nỗ lực, tìm nhiều phương cách lan toả văn hoá đọc cho các em. Thầy bớt tiền lương vốn ít ỏi để mua sách cho các em học sinh đọc.
Ngoài ra, để có thêm sách cho cho các em, thầy Thế đã viết thư tay xin sách cho học trò.
Thầy khẳng định, đọc sách sẽ giúp các em thay đổi được tư duy, nâng cao kiến thức, tầm nhìn và bản lĩnh trong cuộc sống.
Tết sách đầu tiên năm 2015, thầy Thế vận động được 100 quyển. Tết sách năm sau, thầy vận động được 500 cuốn sách. Tết sách năm 2017, thầy vận động gần 900 quyển sách tặng cho học sinh trường THPT Mang Thít và THPT Nguyễn Thông ở tỉnh Vĩnh Long
Những kệ sách trong nhà thầy Thế. Bất kỳ học sinh nào tham dự Tết sách đều được tặng sách. Thầy Thế còn thành lập 'CLB Sách và hành động Mang Thít'. CLB sinh hoạt định kỳ mỗi tháng với những chủ đề khác nhau.
Từ cuối năm 2017, ngôi nhà của vợ chồng thầy trở thành thư viện phục vụ cộng đồng mang tên 'Không gian đọc Nguyễn Hiến Lê'.
Đi bán bánh tét, bán nhang để lấy tiền mua sách
Ngoài việc bớt xén tiền lương, viết thư tay xin sách, thời gian rảnh thầy Thế cùng học trò đi lượm ve chai bán lấy tiền bỏ heo đất. Khi thấy heo nặng nặng lại đập ra lấy tiền mua sách.
Song, do số lượng sách chưa được nhiều nên chị Hằng quyết định nấu bánh tét bán lấy tiền lời đưa thầy mua thêm.
Những đòn bánh tét được chị Hằng gói để thầy Thế mang đi giao cho khách. Để có khách mua bánh, thầy Thế lên mạng rao bán.
Khi gom đơn hàng được vài chục đòn, chị Hằng lại chạy xe máy khoảng 50km, sang nhà người chị dâu ở huyện Trà Ôn (Vĩnh Long) để gói bánh.
'Ở bên đó mới có đầy đủ vật dụng để gói', chị Hằng cho biết. Khách mua bánh ở nhiều nơi, thậm chí ở tận Bến Tre, Cần Thơ nên thầy Thế nhận 'nhiệm vụ' đi giao.
Mỗi lần như thế, thầy Thế phải dậy từ 2-3h sáng chạy đi giao bánh, hoặc giao vào ngày cuối tuần để không ảnh hưởng đến việc dạy trên lớp.
Căn nhà đơn sơ không có tài sản gì giá trị ngoài sách. Phía trước nhà là tấm bảng 'Không gian đọc Nguyễn Hiến Lê'. Nhìn chồng vui và mãn nguyện với việc làm ý nghĩa, chị Hằng cũng hạnh phúc theo.
Chị cũng xin chồng cho đi giao bánh cùng. Những lần đi giao bánh gặp trời mưa, hai vợ chồng ướt sũng, lúc đó chị lại càng thương và hiểu chồng mình hơn.
Dù thầy Thế đã ra đi vĩnh viễn... ...nhưng Tết sách và CLB Sách và hành động Mang Thít vẫn sống như sự kế thừa từ tâm huyết của thầy Thế. Ngoài bánh tét, thầy Thế còn liên hệ với bạn ở TP.HCM để lấy nhang về đăng lên mạng bán hoặc chở đến các tiệm tạp hoá chào hàng bán.
'Ngoài giờ dạy là anh ấy đi suốt. Lúc đi vận động xin sách, lúc đi giao bánh, bán nhang, nhưng tất cả chỉ vì mục đích có thêm sách để tặng học trò', chị Hằng cười nói.
Những tưởng thầy Thế và vợ sẽ cùng đồng hành làm những việc có ý nghĩa như vậy mãi thì bất ngờ thầy ngã bệnh và ra đi vĩnh viễn sau 20 ngày nằm viện.
Chồng mất, con gái còn nhỏ nhưng chị Hằng vẫn cố gắng nén nỗi đau để lo chu toàn cho gia đình và tiếp tục việc nấu bánh tét góp tiền mua sách cho câu lạc bộ.
'Mỗi khi có đơn hàng mua bánh tét, tôi lại thấy vui vì biết sắp có thêm ít tiền để góp mua sách như ý nguyện của chồng”, chị Hằng tâm sự.
Ngày 7/11/2018, đại diện Văn phòng Chính phủ thừa lệnh Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đến thắp nén nhang tri ân thầy Huỳnh Văn Thế. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đọc báo và rất cảm động trước tấm lòng, nhiệt huyết của thầy Huỳnh Văn Thế đối với học trò. Bên cạnh nén hương tri ân, Thủ tướng cũng gửi lời thăm hỏi, gửi phần quà của Thủ tướng mong người thân vượt qua mất mát này.
Người đàn ông Sài Gòn tặng cơ ngơi 100 tỷ, xây thêm nhà nuôi trẻ mồ côi
Từng dành tặng cơ ngơi trị giá trên 100 tỷ cho các bé mồ côi, nay ông Hiệp lại thế chấp toàn bộ gia sản lấy tiền xây thêm nhà nuôi trẻ.
" alt="Vợ chồng thầy giáo bán nhang kiếm tiền mua sách tặng học trò">Vợ chồng thầy giáo bán nhang kiếm tiền mua sách tặng học trò
-
Ông Narayana Reddy
Chỉ trong vòng hai năm qua, ông Reddy - người được cộng đồng mạng Ấn Độ biết tới với tài khoản YouTube “Grandpa Kitchen” - đã có hơn 6 triệu lượt theo dõi. Cộng đồng mạng thích thú theo dõi ông cụ nấu những bữa ăn khổng lồ dành tặng trẻ em tại địa phương.
Mới đây, báo chí Ấn Độ đưa tin về việc ông cụ Narayana Reddy đã vừa qua đời ở tuổi 73. Đối với cộng đồng mạng Ấn Độ, ông cụ Reddy là một trong những nhân vật nổi tiếng, ông tạo được nhiều thiện cảm đối với cộng đồng mạng theo dõi những video clip của mình. Vì vậy, sự ra đi của ông đã khiến nhiều người tiếc thương.
Những clip của ông Reddy được yêu thích bởi sự đơn giản nhưng không kém phần ấn tượng. Những bữa ăn “khổng lồ” mà ông chuẩn bị trong các video clip gây sốt trên mạng không chỉ thu hút sự quan tâm của cộng đồng mạng một cách đơn thuần mà còn chứa đựng nhiều ý nghĩa đẹp đẽ.
Những em bé nghèo, những trẻ mồ côi ở địa phương sẽ được ông Reddy dành tặng những suất ăn hấp dẫn. Các món ăn do ông Reddy thực hiện đều trông rất ngon mắt.
Ông Narayana Reddy
Mở đầu các đoạn clip của mình, ông Reddy thường nói: “Hãy yêu thương, quan tâm, chia sẻ”. Đó là điều mà ông Reddy luôn thực hiện lúc sinh thời. Ông tin rằng mỗi người đều có thể làm điều gì đó giúp đỡ cho những người kém may mắn và giúp ích cho cộng đồng. Số tiền ông thu về từ các clip gây sốt được ông quyên tặng cho các quỹ từ thiện cưu mang trẻ mồ côi.
Trước khi qua đời, ông Reddy đã thực hiện một đoạn clip để chia sẻ với cộng đồng yêu thích của mình về việc sức khỏe của ông đang nhanh chóng xấu đi. Ông cụ Reddy sống ở bang Telangana, Ấn Độ, ông bắt đầu có kênh YouTube từ tháng 8/2017. Trong các clip của mình, ông Reddy thường ngồi trên một cánh đồng và nấu những bữa ăn “khổng lồ”.
Ông Narayana Reddy
Khi còn sống, ông Reddy đã luôn khẳng định rằng mục tiêu của ông khi thực hiện các clip nấu ăn là để giúp người xem thư giãn, sau đó là dành lợi nhuận thu được từ các clip để làm từ thiện, giúp đỡ trẻ mồ côi, giúp các em có bữa ăn chất lượng hơn, có thêm quần áo mới, dụng cụ học tập và quà sinh nhật. Đồng hành cùng ông cụ Reddy có một nhóm cộng sự.
Thông tin về sự ra đi của ông Reddy đã khiến cộng đồng mạng tiếc thương, nhiều dòng trạng thái thể hiện sự xúc động đến từ cư dân mạng Ấn Độ cũng như nhiều nước khác trên thế giới đã xuất hiện trên các trang mạng xã hội.
Em nhỏ ăn món do ông Narayana Reddy nấu
Ông Narayana Reddy làm món gà tikka
Bà Tân Vlog sẽ giảm sản xuất món ‘siêu to khổng lồ’
Phía bà Tân Vlog cho biết, trong thời gian tới sẽ giảm số lượng các video món ăn ‘siêu to khổng lồ’.
" alt="Chuyện về ông cụ nổi tiếng trên YouTube chuyên nấu món ăn “siêu to khổng lồ”">Chuyện về ông cụ nổi tiếng trên YouTube chuyên nấu món ăn “siêu to khổng lồ”
-
Nhận định, soi kèo Saint
-
Mẫu Sơn đẹp nhưng ít người biết đến Mẫu Sơn nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Lạng Sơn, thuộc địa phận chính của 3 xã: Mẫu Sơn, Công Sơn (huyện Cao Lộc) và xã Mẫu Sơn (huyện Lộc Bình), cách thành phố Lạng Sơn 30 km về phía Đông, giáp với biên giới Việt - Trung. Nơi đây là một quần thể 80 ngọn núi lớn nhỏ với đỉnh cao nhất là Phia Po (1.541 m, còn gọi là đỉnh Công hay Công Sơn).
Với độ cao trung bình 800m - 1.000m so với mặt nước biển, thời tiết Mẫu Sơn mát lạnh quanh năm, nhiệt độ trung bình là 15,5 độ C. Mùa đông thường xuyên có băng giá và có thể có tuyết rơi. Được ví như “Đà Lạt vùng Đông Bắc” nhưng nhiều năm qua, lượng khách du lịch đến với Mẫu Sơn lại khiêm tốn.
Theo số liệu từ Sở du lịch tỉnh Lạng Sơn, năm 2017, Mẫu Sơn đón khoảng 185.000 khách du lịch, năm 2018, con số này là 203.100 khách, dự kiến 2019 đạt 205.000 khách, với doanh thu từ du lịch năm “cao điểm” nhất đạt hơn 10 tỉ đồng.
Trong khi đó, với tiềm năng du lịch tương tự, Sa Pa năm 2017 đón 2,5 triệu lượt khách, tăng tới hơn 60% so với năm 2016, từ khi có các sản phẩm mới hấp dẫn như Khu du lịch Sun World Fansipan Legend với cáp treo đạt hai kỷ lục thế giới, đưa du khách đến đỉnh Đông Dương. Chỉ 7 tháng đầu năm 2019, Sa Pa đã đón 2,15 triệu lượt khách.
Trên thế giới, Hoàng Liên Sơn - Sa Pa đứng thứ 7 trên tổng số 28 điểm đến hấp dẫn nhất thế giới năm 2019, và là điểm đến hấp dẫn nhất Đông Nam Á năm 2019 do CNN bình chọn. Mẫu Sơn đẹp không kém, nhưng chưa có kênh truyền thông quốc tế nào biết đến nơi này.
Những du khách ít ỏi đến với Mẫu Sơn cũng có cảm nhận: nơi này đẹp, nhưng nghèo nàn dịch vụ du lịch. Một vài nhà nghỉ, những quán hàng tạm bợ người dân tộc tự dựng lên lấy kế sinh nhai khiến du khách nhiều năm rồi vẫn chỉ coi Mẫu Sơn như một điểm dừng chân tạm, trong hành trình rất ngắn ngày đến Lạng Sơn, thường là dịp đầu, cuối năm đi lễ.
Tiến sỹ Phạm Hồng Long, Trưởng Khoa Du lịch, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội cho biết: Sản phẩm du lịch được cấu thành từ 5 yếu tố: thực (ẩm thực) - trú (lưu trú) - hành (lữ hành) - lạc (địa điểm vui chơi, giải trí) - y (y phục, sản phẩm lưu niệm đặc trưng). Theo phân tích đó, dường như Mẫu Sơn đang thiếu cả 5 yếu tố.
Làm gì để đánh thức Mẫu Sơn, đưa thiên đường ấy đến với thế giới?
“Mở khóa” du lịch Mẫu Sơn
Trước đó, năm 2017, Quyết định số 240/QĐ-TTg Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Mẫu Sơn đến năm 2030 đã đặt chỉ tiêu đến năm 2025, Mẫu Sơn sẽ đón khoảng 800.000 lượt khách, trong đó có 35.000 lượt khách quốc tế. Và mục tiêu đến năm 2030, Mẫu Sơn đón trên 1 triệu khách tới tham quan, nghỉ dưỡng, trong đó trên 50.000 khách quốc tế. Tổng thu từ khách du lịch đến năm 2025 đạt trên 2.300 tỉ đồng; đến năm 2030 đạt trên 3.400 tỉ đồng.
Mới đây nhất, tháng 5/2019, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch quốc gia Mẫu Sơn, tỉnh Lạng Sơn đến năm 2040 (557/QĐ-TTg). Mục tiêu nhằm phát triển Khu du lịch quốc gia Mẫu Sơn thành trung tâm du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, đặc sắc về văn hóa, và du lịch sinh thái của vùng trung du miền núi Bắc Bộ và cả nước. Cùng với Quy hoạch trên, Quyết định này giống như một tia sáng mở đường với Lạng Sơn, trên hành trình tìm cách thay đổi diện mạo du lịch của vùng núi đẹp tựa cõi tiên Mẫu Sơn.
Nhưng làm thế nào để trong vòng 10 năm có thể tăng gấp 5 lần lượng du khách và hút về số tiền “khổng lồ” lên tới hàng nghìn tỉ đồng khi hiện tại doanh thu từ du lịch mới chỉ dừng ở con số chục tỉ?
Ngày 30/9/2019, tại Hội nghị Xúc tiến đầu tư năm 2019, khi lãnh đạo tỉnh trao giấy chứng nhận đầu tư Quần thể khu du lịch sinh thái Mẫu Sơn cho Sun Group, nhiều người mới có niềm tin rằng, tham vọng trên là có cơ sở. Được biết, tại quần thể này, Sun Group sẽ đầu tư xây dựng các hạng mục phục vụ hoạt động nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe, vui chơi giải trí, du lịch sinh thái mang bản sắc vùng núi phía Bắc.
Có lẽ, chưa cần biết những hạng mục trên sẽ được hiện thực hóa như thế nào, nhưng nhìn cách Tập đoàn này đã đưa Bà Nà thành điểm đến hàng đầu Việt Nam, thành hiện tượng trên thế giới, đưa Sa Pa đạt đến những con số tăng trưởng ngoạn mục nói trên, thì với Mẫu Sơn, rất có thể, 1 triệu khách du lịch năm 2030 cũng không phải là quá lớn.
Doãn Phong
" alt="Cú hích nào giúp Mẫu Sơn đón 1 triệu lượt khách năm 2030?">Cú hích nào giúp Mẫu Sơn đón 1 triệu lượt khách năm 2030?