您现在的位置是:Thế giới >>正文
Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs Bangkok United, 18h00 ngày 2/4: Còn nước còn tát
Thế giới9人已围观
简介 Hư Vân - 02/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Buriram United vs BG Pathum United, 19h30 ngày 2/4: Trận nội chiến đầy kịch tính
Thế giớiPha lê - 01/04/2025 16:20 Nhận định bóng đá g ...
【Thế giới】
阅读更多Nhận định, soi kèo Nakhon Ratchasima vs Pathum United, 19h00 ngày 24/11: Tân binh trắng tay
Thế giới...
【Thế giới】
阅读更多TikTok đứng trước bài toán bản quyền âm nhạc không thể phớt lờ
Thế giớiKhi các nền tảng mạng xã hội càng lớn thì càng phải để ý đến vấn đề bản quyền âm nhạc. TikTok trước đây còn mới nên khá thoải mái, nhưng giờ không thể như vậy. Vụ kiện ở Việt Nam một phần cho thấy điều này.
Trong nỗ lực trở nên chuyên nghiệp hơn, vào đầu tháng 5, TikTok đã ban hành giới hạn nghiêm ngặt đối với các tài khoản tổ chức và doanh nghiệp. Theo Business Insider, các tài khoản được xác thực này sẽ chỉ có quyền truy cập vào Commercial Music Library, bộ sưu tập nhạc mà TikTok được cấp phép sử dụng cho mục đích thương mại.
Điều này cũng có nghĩa là, tài khoản TikTok được xác thực sẽ không thể sử dụng các bài hát theo trào lưu như trước. Đôi khi sẽ có những bài hát họ cần có giấy cấp phép. Chính sách như vậy đã được áp dụng từ lâu trên YouTube, người dùng phải tuân thủ nếu không muốn video bị gỡ xuống, hoặc nếu muốn chạy quảng cáo cho video.
Ngay cả với tài khoản người dùng, trong 6 tháng qua, TikTok đã gỡ khoảng 1.300 video vì lỗi vi phạm bản quyền. Sự chỉnh đốn này cũng có thể nhằm hướng đến việc tạo cơ sở cho chính sách trả tiền nhà sáng tạo nội dung.
Thực tế các hợp đồng bản quyền của TikTok với Universal, Warner và Sony có thời hạn ngắn hơn đáng kể so với các hợp đồng khác, thông thường kéo dài 18 hoặc 24 tháng. Nguồn tin của Billboard cho biết, nguyên là do TikTok chưa có kế hoạch cụ thể để người dùng kiếm tiền từ nội dung.
Anh Hào (Tổng hợp)
VNG kiện TikTok vi phạm bản quyền âm nhạc ở Việt Nam
Đơn kiện VNG vừa gửi lên Tòa án nhân dân TP.HCM viết: “VNG yêu cầu TikTok xóa tất cả các đoạn nhạc lấy từ Zing khỏi ứng dụng và trang web TikTok, đồng thời bồi thường thiệt hại hơn 221 tỷ đồng (9,5 triệu USD)”.
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Benfica vs Farense, 2h15 ngày 3/4: Đẳng cấp lên tiếng
- Kỷ lục chuyển đổi ý nghĩ thành văn bản vừa được thiết lập với giao diện cổng não mới
- Australia: Giàn giáo bất ngờ đổ sập chôn vùi nhiều siêu xe trong đống đổ nát
- Hé lộ mức giá của xe điện nhiều người mong đợi BMW iX xDrive50
- Nhận định, soi kèo Al Shahaniya vs Al
- Tăng cường miễn dịch cho trẻ nhờ sữa non và lợi khuẩn HMP
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Moghayer Al Sarhan vs AL
-
Một ngày ký hơn 100 sổ đỏ trái luật Mới đây, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu (C03), Bộ Công an đã đề nghị UBND tỉnh Bình Dương cung cấp toàn bộ hồ sơ tài liệu liên quan đến việc thực hiện 17 dự án bất động sản của 4 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
4 doanh nghiệp mà C03 đang xác minh dấu hiệu sai phạm trong việc phân lô bán nền và thực hiện dự án là Công ty TNHH BĐS Phú Hồng Thịnh, Công ty TNHH Quản lý đầu tư phát triển đô thị Việt Nam, Công ty CP Phú Gia Khiêm Land và Công ty TNHH thương mại dịch vụ BĐS Phú Phong. Được biết, đây là những doanh nghiệp do nữ đại gia Phạm Thị Hường làm chủ hoặc liên quan đến gia đình bà Hường.
Ngoài ra, C03 còn đề nghị tỉnh Bình Dương cung cấp hồ sơ kết luận kiểm tra việc phân lô bán nền trên địa bàn Thị xã Thuận An (nay là TP. Thuận An) vào năm 2014 liên quan trực tiếp đến cá nhân bà Hường.
Vì sao C03 lại lật giở vụ việc cách đây 6 năm và nữ đại gia Phạm Thị Hường đã có sai phạm gì trong việc phân lô tách thửa cả ngàn lô đất ở Thị xã Thuận An?
Khu đất tại phường Bình Chuẩn, TP. Thuận An được nữ đại gia ở Bình Dương "lách luật" tách thửa để phân lô bán nền. Tìm hiểu của VietNamNet, ngày 13/11/2014, UBND tỉnh Bình Dương ban hành kết luận kiểm tra việc phân lô bán nền trên địa bàn Thị xã Thuận An, trong đó có 9 khu đất với tổng diện tích 101.353m2 do bà Hường làm chủ đầu tư.
Tất cả 9 khu đất nói trên đều được bà Hường thực hiện chia tách ra nhiều khu đất với diện tích dưới 2.000m2 bằng hình thức phân chia tài sản chung của vợ chồng. Sau khi tách thành những khu đất nhỏ, vợ chồng bà Hường tiếp tục tách nhiều thửa nhỏ diện tích bình quân 60m2 với hình thức tặng, cho các con và phân chia tài sản.
Để thuận lợi trong việc chuyển nhượng đất cho người dân, vợ chồng bà Hường đã dùng chiêu thức như trên để tách ra các thửa đất diện tích nhỏ từ 42m2 – 136m2. Đáng nói, các khu đất này đều chưa lập thủ tục tách thửa, chưa chuyển mục đích sử dụng sang đất ở và chưa xây dựng phương án đầu tư hạ tầng kỹ thuật theo quy định nhưng UBND Thị xã Thuận An vẫn giải quyết tách 1.059 thửa đất.
Theo UBND tỉnh Bình Dương, việc tách thửa này là bất thường và có dấu hiệu vi phạm pháp luật của UBND Thị xã Thuận An mà trực tiếp là ông Đặng Văn Ba - Phó Chủ tịch UBND Thị xã Thuận An khi đó.
Từ tháng 4/2010 đến tháng 5/2011, ông Ba đã trực tiếp ký tách thửa, cấp 1.059 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) cho vợ chồng bà Hường và hai con. Việc cấp sổ đỏ này diễn ra nhanh chóng, như ngày 17/1/2011, ông Ba ký đến 107 sổ đỏ.
Lấy đất quy hoạch công viên để phân lô bán nền
Trong 9 khu đất của bà Hường ở Thị xã Thuận An có 2 khu ở xã An Phú (nay là phường An Phú) có tổng diện tích 16.238m2. Đây là đất nông nghiệp, theo quy hoạch chung xây dựng đô thị Thuận An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 thì hai khu đất này được quy hoạch làm công viên cây xanh.
Tuy nhiên, cũng với hình thức phân chia tài sản, bà Hường và người thân vẫn được giải quyết cho tách thành 342 thửa đất có diện tích từ 42m2 – 136m2. UBND tỉnh Bình Dương cho rằng, việc cho tách các thửa đất này cũng đã vi phạm Quyết định 49/2009/QĐ-UBND của tỉnh về quy định diện tích tối thiểu các loại đất được phép tách thửa trên địa bàn. Bởi theo quy định, diện tích đất nông nghiệp được phép tách thửa ở thị trấn là từ 300m2 trở lên, ở xã là từ 400m2 trở lên.
Với chiêu “lách luật” tách thửa đất bằng hình thức tặng, cho các con và phân chia tài sản vợ chồng như nói trên, bà Hường đã được miễn thuế thu nhập và không phải nộp lệ phí trước bạ. Bên cạnh đó, việc tách thửa đất khi chưa lập thủ tục tách thửa và chưa chuyển mục đích sử dụng đất, bà Hường đã không phải bỏ tiền ra để xây dựng cơ sở hạ tầng và hưởng lợi 41,3 tỷ đồng tiền chuyển mục đích sử dụng đất.
Để xảy ra các sai phạm liên quan đến việc tách thửa đất của bà Hường và người thân trên địa bàn Thị xã Thuận An, UBND tỉnh Bình Dương đã chỉ ra trách nhiệm của hàng loạt cán bộ địa phương vì đã buông lỏng quản lý đất đai, đồng thời chuyển hồ sơ sang cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh làm rõ.
Những cán bộ có sai phạm trong việc phân lô bán nền đất nông nghiệp tại Thuận An
1. Đỗ Thành Tâm – Chủ tịch UBND Thị xã Thuận An
2. Đặng Văn Ba – Phó Chủ tịch UBND Thị xã Thuận An
3. Trần Đình Minh Phước – Trưởng Phòng Tài nguyên và Môi trường Thị xã Thuận An
4. Phạm Thị Thu Yến – Giám đốc Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất Thị xã Thuận An (thẩm tra hồ sơ)
5. Hoàng Đại Hiệp – Chuyên viên Văn phòng HĐND-UBND Thị xã Thuận An (cán bộ thẩm tra bản vẽ)
6. Trần Ngọc Sơn – Chuyên viên Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất Thị xã Thuận An (cán bộ thẩm tra bản vẽ)
7. Võ Trung Phát – Chuyên viên Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất Thị xã Thuận An (cán bộ thẩm tra hồ sơ)
8. Phan Anh Tuấn - Chuyên viên Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất Thị xã Thuận An (cán bộ thẩm tra hồ sơ)
9. Tống Văn Năm – Chủ tịch UBND phường An Phú
10. Trần Thị Bạch Yến – Phó Chủ tịch UBND phường An Phú
11. Nguyễn Ngọc Toàn – Cán bộ địa chính phường Anh Phú " alt="Lật tẩy chiêu thức phân lô bán nền đất nông nghiệp của nữ đại gia ở Bình Dương">Lật tẩy chiêu thức phân lô bán nền đất nông nghiệp của nữ đại gia ở Bình Dương
-
Liên quan đến vấn đề xử lý sai phạm trong quá trình triển khai Khu đô thị mới Thủ Thiêm, quận 2, tại buổi tiếp xúc cử tri quận 1 cùng với Tổ Đại biểu HĐND TP.HCM, Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Thành Phong đã thông tin về việc xem xét xử lý những cán bộ sai phạm. Theo ông Phong, sau khi có kết luận của Thanh tra Chính phủ, những cán bộ thuộc diện quản lý của Bộ Chính trị đã bị kỷ luật. Ngoài ra, có 66 cán bộ đang bị kiểm điểm và xem xét xử lý. Đây là những cán bộ thuộc diện quản lý của Ban Thường vụ Thành uỷ, trong đó chủ yếu là cán bộ các sở ngành và Ban quản lý Khu đô thị mới (KĐTM) Thủ Thiêm qua các thời kỳ.
Nói đến sai phạm trong quá trình triển khai KĐTM Thủ Thiêm không thể không nhắc đến dự án đầu tư xây dựng 4 tuyến đường chính theo hình thức hợp đồng BT (xây dựng – chuyển giao). 4 tuyến đường đó là: Đại lộ Vòng Cung (R1), đường ven hồ trung tâm (R2), đường ven sông Sài Gòn (R3) và đường Vùng châu thổ, đường Châu thổ, đường ven sông – khu dân cư (R4).
4 tuyến đường chính ở KĐTM Thủ Thiêm có tổng mức đầu tư hơn 12.000 tỷ đồng. 4 tuyến đường chính này có tổng chiều dài 11,9km, bao gồm 10 cây cầu, trong đó có 2 cầu cạn, tuy nhiên tổng vốn đầu tư lên đến 12.182 tỷ đồng.
Vể tổng mức đầu tư, dự án 4 tuyến đường chính tại KĐTM Thủ Thiêm có các chi phí như xây dựng, thiết bị, quản lý dự án, dự phòng khối lượng phát sinh, dự phòng trượt giá… khoảng 10.000 tỷ đồng. Ngoài ra, vốn chủ sở hữu là 1.082 tỷ đồng, vốn vay 8.900 tỷ đồng và lãi phát sinh 2.111 tỷ đồng. Tổng mức đầu tư dự án lên đến 12.182 tỷ đồng.
17 cán bộ thẩm định dự án là ai?
Quá trình lập thủ tục đầu tư dự án 4 tuyến đường chính tại KĐTM Thủ Thiêm, trong thời gian giữ cương vị Giám đốc Sở GT-VT Thành phố, ông Tất Thành Cang được xác định có những vi phạm nhất định.
Tuy nhiên, để có tổng mức đầu tư 12.182 tỷ đồng cho dự án 4 tuyến đường chính này, trước đó, ngày 2/10/2011 UBND TP.HCM đã có quyết định thành lập hội đồng gồm 17 cán bộ đại diện các sở ngành để thẩm định dự án. Trong đó, ông Bùi Xuân Cường - Phó Giám đốc Sở GT-VT (nay giữ chức Trưởng Ban Quản lý Đường sắt đô thị TP.HCM) làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.
16 thành viên còn lại của Hội đồng thẩm định gồm:
Sau quá trình thẩm định, ngày 28/10/2013 hội đồng nói trên đã báo cáo UBND TP.HCM kết quả thẩm định dự án đầu tư xây dựng 4 tuyến đường chính tại KĐTM Thủ Thiêm. Trong đó thống nhất tổng mức đầu tư dự án là 12.182 tỷ đồng, thời gian dự kiến thực hiện dự án từ năm 2013 đến năm 2016.
Báo cáo với Đoàn Giám sát HĐND TP.HCM về việc chấp hành pháp luật trong công tác quản lý đầu tư các dự án đầu tư theo hình thức đối tác công – tư trên địa bàn vào 26/6 vừa qua, UBND Thành phố cho biết, dự án 4 tuyến đường chính trong KĐTM Thủ Thiêm nằm trong những dự án trễ tiến độ so với dự kiến. Nguyên nhân do thủ tục đầu tư kéo dài, năng lực thi công, tài chính… của một số chủ đầu tư còn hạn chế, thời gian đền bù giải phóng mặt bằng kéo dài, chậm giao các khu đất thanh toán cho nhà đầu tư.
5 khu đất TP.HCM chuẩn bị hoán đổi cho dân Thủ Thiêm hiện nay ra sao?
Để chuẩn bị kế hoạch hoán đổi đất cho người dân Thủ Thiêm khu 4,3ha, UBND TP.HCM đã chọn 5 khu đất hoán đổi.
" alt="Những cán bộ nào thẩm định 4 tuyến đường 12.000 tỷ ở Thủ Thiêm?">Những cán bộ nào thẩm định 4 tuyến đường 12.000 tỷ ở Thủ Thiêm?
-
Honda Dream Thái đời 1997 biển tứ quý 9 độ "zin" thêm 350 triệu
Chiếc Honda Dream Thái cũ đời 1997 biển tứ quý 9 vừa được chủ nhân ở Hà Nội đầu tư giật (độ) mới cứng bằng 100% phụ tùng hàng Thái tồn kho. Toàn bộ chi phí đầu tư cho con xe này được dự tính lên đến 350 triệu đồng.
" alt="Biến Volkswagen thành xe tải trong 60 ngày">Biến Volkswagen thành xe tải trong 60 ngày
-
Soi kèo góc Brisbane Roar vs Macarthur, 15h35 ngày 4/4: Thế trận hấp dẫn
-
Nguyên nhân giúp các đại lý chính hãng thắng lớn
Do khó khăn trong việc vận chuyển, lượng máy xách tay về Việt Nam giảm sút nghiêm trọng. Theo một nguồn tin giấu tên, số iPhone 13 xách tay về Việt Nam trong giai đoạn này chỉ bằng 1/10 các năm trước. Nhiều người chuyên kinh doanh mặt hàng này đã chuyển sang bán máy chính hãng.
Nhiều người dùng chọn mua iPhone 13 chính hãng vì có giá rẻ hơn hàng xách tay.
Ngoài nguồn hàng khan hiếm, giá của máy xách tay hiện cao hơn sản phẩm chính hãng. Mẫu iPhone 13 Pro Max 128 GB xách tay từ thị trường Mỹ, Hong Kong hiện có giá 39-40 triệu đồng. Trong khi đó, sản phẩm tại đại lý trong nước có giá dao động 30-35 triệu đồng. Do đó, phần lớn người dùng đều chọn mua máy chính hãng.
“Trước đây, tỷ lệ iPhone xách tay và chính hãng là 1:1. Hiện tại, phải 9 máy chính hãng được bán ra thì mới có một máy xách tay”, đại diện một nhà bán lẻ lớn tại TP.HCM chia sẻ.
Bên cạnh đó, iPhone 13 series được bán sớm hơn, người dùng không còn phải chờ đợi lâu để mua máy chính hãng. “Năm ngoái, người dùng phải đợi đến 26/11/2020 để mua máy chính hãng. Trong khi đó, iPhone 13 được mở bán sau thị trường quốc tế đúng một tháng”, ông Phạm Tuấn Anh, đại diện hệ thống ShopDunk cho biết.
Ngoài ra, nhiều người dùng lo lắng lượng máy iPhone 13 bán ra trong đợt đầu không đủ nên phải xếp hàng từ giữa đêm ngày 22/10 để mua sớm. "Tôi mua chiếc iPhone 13 màu hồng để tặng con gái nhân dịp cháu đạt học bổng. Nghe nói năm nay thiếu hàng, màu hồng nhiều người mua nên tôi phải đến sớm để nhận máy", bà Vũ Thị Thu Hương, khách hàng ngụ tại quận 12, TP.HCM chia sẻ.
Ngoài người dùng mua máy để sử dụng, có nhiều “dân buôn” gom hàng iPhone 13 nhằm đầu cơ, bán lại kiếm lời.
Theo một nguồn tin giấu tên, ngay trong buổi sáng ngày 22/10, có những “đội buôn” mang 40-50 tỷ đồng để gom hàng từ các đại lý chính hãng. Nguồn tin cho biết những người này tập trung tại các đại lý lớn, nhiều hàng và có giá tốt như FPT Shop, Hoàng Hà Mobile, Viettel Store… Ngoài ra, một số nhà bán lẻ có chính sách quản lý lỏng lẻo, nhân viên có thể “tuồn” hàng với số lượng lớn cho dân buôn để ăn chênh lệch.
Nhiều nhà bán lẻ lập kỷ lục doanh số
Đại diện FPT Shop cho biết đã thu về gần 200 tỷ đồng với khoảng 5.000 máy iPhone 13 được bán ra trong ngày 22/10. Thành tích này phá vỡ những kỷ lục bán hàng trước đây của đại lý.
FPT Shop thu về gần 200 tỷ đồng trong ngày đầu mở bán iPhone 13.
Tại CellphoneS, nhà bán lẻ nhận được gần 19.000 đơn đặt hàng cho dòng sản phẩm iPhone 13. “Kết thúc ngày bán hàng đầu tiên, chúng tôi đưa đến tay khách hàng khoảng 3.000 sản phẩm, đạt hơn 100 tỷ đồng. Đây là kỷ lục của hệ thống. Thành tích đạt được gấp 3 lần đợt mở bán iPhone 12”, ông Nguyễn Lạc Huy, đại diện truyền thông nhà bán lẻ CellphoneS chia sẻ.
Trao đổi với Zing, ông Phạm Tuấn Anh, đại diện hệ thống ShopDunk cho biết đã có 1.200 máy iPhone 13 được giao cho khách trong những ngày qua. Con số này gấp đôi thành tích năm ngoái của đại lý.
Hệ thống Di Động Việt cũng ghi nhận doanh số bán khả quan dù không nhận cọc vì lo thiếu hàng. “Chúng tôi đã trả khoảng 2.000 máy cho khách từ ngày 22/10. Sức mua của năm nay cao hơn 40% so với đợt mở bán iPhone 12”, bà Kim Vân, đại diện Di Động Việt cho biết.
Bên cạnh đó, doanh thu của các hệ thống còn có thể cao hơn nếu Apple cung cấp đủ hàng. “Tính đến 12h ngày 25/10, chúng tôi đã giao gần 2.000 máy iPhone 13, đạt doanh thu khoảng 60 tỷ đồng. Vì không đủ hàng, đại lý dự kiến chỉ đáp ứng được 10-12% lượng đặt trước”, bà Hoàng Tâm, đại diện Hoàng Hà Mobile trả lời Zing.
(Theo Zing)
Đầu cơ iPhone 13 chính hãng thu lời 2-5 triệu đồng/máy
Nhiều mẫu iPhone 13 khan hiếm tại đại lý được cửa hàng nhỏ, người kinh doanh cá nhân bán lại với giá chênh lệch 2-5 triệu đồng.
" alt="Không còn iPhone 13 xách tay, đại lý chính hãng thắng lớn">Không còn iPhone 13 xách tay, đại lý chính hãng thắng lớn