hp-tx2.jpg
TouchSmart tx2 (nguồn: i4u.com).

Theo nhà sản xuất, đây là chiếc notebook đầu tiên của hãng cho phép sử dụng cùng lúc 2 ngón tay để điều khiển các ứng dụng giải trí trên máy.

" />

Notebook đa điểm chạm, chạy Windows 7

Kinh doanh 2025-01-25 07:37:53 7634
hp-tx2.jpg
TouchSmart tx2 (nguồn: i4u.com).

Theđađiểmchạmchạgiờ vàng chốt số 24ho nhà sản xuất, đây là chiếc notebook đầu tiên của hãng cho phép sử dụng cùng lúc 2 ngón tay để điều khiển các ứng dụng giải trí trên máy.

本文地址:http://user.tour-time.com/html/105b399795.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1: Thận trọng không thừa

Trà xanh tốt nhưng bạn cần biết điều này để không hại gan - 1

Uống trà xanh tốt cho gan nhưng quá nhiều lại hại gan (Ảnh minh họa: Consumerlab).

Chất chống oxy hóa và các hợp chất có lợi khác được tìm thấy trong trà xanh bao gồm flavonoid và catechin như EGCG, quercetin, axit linoleic, theobromine và theophylline. 

Theo Healthline, không phải là một loại thảo mộc, nhưng trà xanh và hợp chất polyphenol chính của nó là epigallocatechin-3-gallate (EGCG) thường được đưa vào các tài liệu tập trung đánh giá các phương pháp chữa bệnh bằng thảo dược cho bệnh về gan.

Một số nghiên cứu đã phát hiện ra rằng bổ sung chiết xuất trà xanh có thể giúp điều trị một số bệnh gan.

Một nghiên cứu ở 80 người mắc bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu cho thấy bổ sung 500mg chiết xuất trà xanh mỗi ngày trong 90 ngày làm giảm đáng kể các dấu hiệu tổn thương gan ALT, AST (chỉ số men gan). Mặc dù nhóm dùng giả dược cũng nhận thấy mức AST và ALT giảm nhưng không đáng kể.

Uống trà xanh cũng đã được chứng minh là có tác dụng bảo vệ chống lại các bệnh như ung thư gan, viêm gan, xơ gan, gan nhiễm mỡ…

Trà xanh tốt cho gan nhưng quá nhiều lại hại gan

Theo TS Giang, chiết xuất trà xanh và hiếm gặp hơn là uống một lượng lớn trà xanh có liên quan đến các trường hợp tổn thương gan cấp tính rõ ràng trên lâm sàng, bao gồm các trường hợp suy gan cấp tính. 

Các nghiên cứu lâm sàng ở người chứng minh rằng liều duy nhất lên tới 1,6g chiết xuất trà xanh được dung nạp tốt. Liều dung nạp tối đa ở người được báo cáo là 9,9g mỗi ngày, một liều tương đương với 24 tách trà xanh. Tác dụng phụ của chiết xuất trà xanh liều cao thường nhẹ và bao gồm nhức đầu, chóng mặt và buồn nôn.

TS Giang cho biết, uống trà xanh không liên quan đến tổn thương gan. Các nghiên cứu cho thấy rằng việc sử dụng trà xanh thường xuyên có liên quan đến việc giảm chỉ số men gan ALT và AST.

Tuy nhiên, hàng loạt trường hợp và đánh giá có hệ thống của Dược điển Hoa Kỳ đã đặt ra vấn đề về khả năng chiết xuất trà xanh gây độc cho gan. 

Trong một nghiên cứu tiền cứu quy mô lớn về chiết xuất trà xanh ở phụ nữ sau mãn kinh có nguy cơ mắc ung thư vú, chiết xuất trà xanh có liên quan đến mức tăng ALT ở 6,7% bệnh nhân so với 0,7% ở nhóm đối chứng. 

Trong các nghiên cứu này, không thấy tổn thương gan rõ ràng trên lâm sàng, nhưng chiết xuất này đã nhanh chóng bị ngừng sử dụng ở những bệnh nhân có mức ALT tăng cao. 

Tỷ lệ sử dụng chiết xuất trà xanh gây tổn thương gan cấp tính kèm theo các triệu chứng hoặc bệnh vàng da vẫn chưa được biết rõ, nhưng chắc chắn là thấp so với việc sử dụng rộng rãi các sản phẩm này. Tuy nhiên, hơn 100 trường hợp tổn thương gan rõ ràng trên lâm sàng do chiết xuất trà xanh đã được báo cáo trong tài liệu. 

Tổn thương gan thường xảy ra trong vòng 1-6 tháng kể từ khi bắt đầu sử dụng sản phẩm nhưng đã có báo cáo về thời gian tiềm ẩn dài hơn và ngắn hơn. Phần lớn các trường hợp có hội chứng giống viêm gan cấp tính và có biểu hiện tăng men huyết thanh rõ rệt ở tế bào gan.

Hầu hết bệnh nhân hồi phục nhanh chóng sau khi ngừng chiết xuất, mặc dù đã có mô tả các trường hợp tử vong do suy gan cấp tính. 

Dữ liệu tiền lâm sàng và trên người cho thấy thành phần catechin trong trà xanh là thủ phạm gây nhiễm độc gan. Khoảng 10% chiết xuất trà xanh bao gồm catechin, trong số này, epigallocatechin-3-gallate (EGCG) có nồng độ cao nhất. 

Có sự khác biệt lớn về nồng độ chiết xuất trà xanh, EGCG và các thành phần khác giữa các sản phẩm được bán trên thị trường. Điều này có thể giải thích việc một số sản phẩm liên quan đến nhiễm độc gan. Cơ chế bệnh sinh của tổn thương gan liên quan đến trà xanh đang tiếp tục được nghiên cứu.

"Để tránh tác dụng phụ này, chúng ta chỉ nên uống khoảng 4-5 tách trà xanh mỗi ngày và cần có chỉ định của bác sĩ khi sử dụng chiết xuất hoặc các sản phẩm có chứa chiết xuất trà xanh", TS Giang nhấn mạnh.

">

Trà xanh tốt nhưng bạn cần biết điều này để không hại gan

3 thực phẩm giàu collagen bạn nhất định không được lãng phí - 1

Nhiều người truyền miệng nhau nước hầm xương giàu collagen, dù vậy cần nhiều nghiên cứu hơn để làm rõ điều này (Ảnh: Homes).

Theo Webmd, mặc dù nghiên cứu gần đây cho thấy nước hầm xương có thể không phải là nguồn cung cấp collagen đáng tin cậy, nhưng lựa chọn này cho đến nay vẫn được truyền miệng phổ biến nhất.

Nước hầm xương được làm bằng cách ninh xương động vật và mô liên kết trong một thời gian dài. Quá trình này giúp chiết xuất collagen từ xương và da. Các loài động vật phổ biến được sử dụng để làm nước hầm xương bao gồm gà, bò, gà tây và hươu (thịt nai).

Vì nước hầm xương được làm từ xương và mô liên kết nên nó chứa canxi, magie, phốt pho, collagen, glucosamine, chondroitin, axit amin và nhiều chất dinh dưỡng khác. Tuy nhiên, mỗi loại nước hầm xương đều khác nhau do chất lượng của xương được sử dụng cùng với các nguyên liệu khác.

Cá còn da

3 thực phẩm giàu collagen bạn nhất định không được lãng phí - 2

Chúng ta nên ăn da cá để bổ sung collagen (Ảnh: Medicalnewstoday).

Cá là một nguồn collagen tuyệt vời từ thực phẩm, miễn là bạn để nguyên da. Đó là bởi vì phần lớn collagen trong cá được lưu trữ ở da. Các lợi ích khác của cá bao gồm axit béo omega-3 và vitamin D.

Thịt gà

Có một lý do tại sao nhiều chất bổ sung collagen có nguồn gốc từ thịt gà. Món thịt trắng yêu thích của mọi người chứa nhiều chất này.

3 thực phẩm giàu collagen bạn nhất định không được lãng phí - 3

Thịt gà cũng là nguồn bổ sung collagen tuyệt vời (Ảnh:TimesIndia).

Nếu bạn từng cắt cả một con gà, có lẽ bạn đã nhận thấy thịt gia cầm chứa nhiều mô liên kết. Những mô này làm cho thịt gà trở thành một nguồn collagen dồi dào trong chế độ ăn uống.

Một số nghiên cứu đã sử dụng cổ và sụn gà như một nguồn cung cấp collagen để điều trị viêm khớp. Đặc biệt, chân gà - mặc dù không phải là thực phẩm phổ biến ở một số nơi trên thế giới - nhưng lại là một nguồn cung cấp collagen dồi dào.

Với người ăn chay, hãy cân nhắc ăn thực phẩm giàu vitamin C. Ăn thực phẩm giàu chất dinh dưỡng này sẽ khuyến khích cơ thể tạo ra collagen và giúp bạn khỏe mạnh. Các thực phẩm giàu vitamin C bao gồm các loại trái cây như đu đủ hoặc cam quýt và các loại rau như rau lá xanh, súp lơ.

3 thực phẩm giàu collagen bạn nhất định không được lãng phí - 4
">

3 thực phẩm giàu collagen bạn nhất định không được lãng phí

Game bài FanVip club

Nhận định, soi kèo Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1: Khách tự tin

Game bài Ric Win

Chế độ ăn cho bệnh nhân ung thư dạ dày - 1

Thông thường, dạ dày có chức năng giữ thức ăn, khởi động quá trình tiêu hóa, nghiền nhỏ và trộn lẫn thức ăn với enzyme tiêu hóa và hấp thu một phần chất dinh dưỡng. Sau đó, thức ăn sẽ đi từ dạ dày đến tá tràng và tiếp tục quá trình tiêu hóa tiếp theo. 

Khi cắt một phần hay toàn bộ dạ dày (thường bao gồm cả van môn vị hoặc tâm vị), sức chứa của dạ dày giảm hoặc mất hoàn toàn, làm giảm quá trình co bóp, tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng. Thức ăn từ miệng qua thực quản đi qua dạ dày đi vào hệ thống ruột sẽ nhanh hơn. Điều này gây ra hàng loạt các triệu chứng như trào ngược thực quản, hội chứng dumping, co thắt dạ dày ruột, tiêu chảy, đi ngoài phân sống. 

Chính vì vậy, người bệnh cần chú ý thay đổi một số điểm sau đây trong quá trình ăn uống:

Lựa chọn thực phẩm

Thời gian đầu sau phẫu thuật, các nhóm thực phẩm nên chọn bao gồm: tinh bột phức (ngũ cốc xay sát rối, khoai củ), thịt nạc và cá nạc, rau mềm, các loại sữa gầy hoặc sữa thủy phân tốt, sữa chua (ít béo), dầu thực vật (dầu oliu)…

Khi cơ thể đã thích nghi với việc cắt bỏ hoàn toàn hoặc một phần dạ dày, thực phẩm và chế biến sẽ đa dạng hơn, ăn đầy đủ các nhóm thực phẩm. Đặc biệt chú ý đến nhóm thực phẩm giàu sắt và vitamin B12.

Lựa chọn thực phẩm có hàm lượng calo cao, giàu chất dinh dưỡng và ít đường.

Uống nhiều nước, có thể thay nước lọc bằng sữa, nước ép trái cây… để tăng lượng calo nạp vào cơ thể.

Tránh rượu, bia, thuốc lá, nước ngọt có ga, hạn chế cà phê, trà.

Không ăn nhiều các thực phẩm chứa nhiều chất xơ sợi để tránh gây cảm giác no lâu, khó tiêu và táo bón.

Thay đổi cách chế biến

Thời gian đầu sau phẫu thuật, thực phẩm cần được chế biến mềm, nhừ, cắt nhỏ. Cho đến khi cơ thể thích nghi được thì chuyển dần sang thực phẩm được chế biến theo cách hàng ngày cùng với bữa ăn gia đình. Ưu tiên luộc, hấp, hầm, xào, tránh chiên, nướng, rán hoặc ăn sống.

Thói quen ăn uống

Thay vì ăn ba bữa mỗi ngày, hãy chia nhỏ thức ăn thành nhiều bữa nhỏ và ăn theo khung giờ cố định (6h30 - 9h - 11h30 -15h - 18h - 20h).

Người bệnh chú ý nhai kỹ thức ăn, ăn thật chậm từng miếng nhỏ một, ngồi nghiêng 60-75 độ ngửa về phía sau, tránh nằm ngửa hoặc ngồi lưng thẳng đứng. Giữ nguyên tư thế đó sau ăn 15-30 phút. 

Không uống chất lỏng trước và sau khi ăn 30 phút nhằm tránh gây cảm giác no.

Ghi nhật ký ăn uống hàng ngày giúp đánh giá lượng thức ăn nạp vào đã đủ chưa, ăn loại thực phẩm nào, chế biến như thế nào, ăn ở thời điểm nào là phù hợp với tình trạng của bản thân để kịp thời điều chỉnh.

Ngoài ra, người bệnh cần gặp bác sĩ dinh dưỡng định kỳ nhằm đánh giá chế độ ăn hiện tại, từ đó điều chỉnh kịp thời những điểm không phù hợp. Bổ sung vitamin và vi chất tổng hợp, đặc biệt là vitamin B12, vitamin C, D, sắt, canxi theo chỉ định của bác sĩ.

">

Chế độ ăn cho bệnh nhân ung thư dạ dày

Vết thương nhỏ như hạt gạo khi chống lũ khiến người đàn ông phải cấp cứu - 1

Bác sĩ thăm khám cho bệnh nhân uốn ván (Ảnh: Bệnh viện cung cấp).

Ông K. cùng những người dân tham gia xây đắp tường phòng lũ. Trong quá trình xây đắp, ông gặp tai nạn nhỏ ở mu bàn chân phải do bị viên gạch rơi vào chân.

Bệnh nhân tự xử lý, băng bó vết thương và không tiêm phòng uốn ván. 6 ngày sau, ông K. xuất hiện tình trạng khó há miệng tăng dần, khó nuốt, bụng cứng.

Đến ngày 16/9, ông K vào Bệnh viện đa khoa tỉnh Hưng Yên khám và điều trị bệnh với chẩn đoán mắc uốn ván. Do tình trạng bệnh không thuyên giảm, đến ngày 23/9, ông K. được chuyển tuyến điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.

Bệnh nhân có chẩn đoán mắc bệnh uốn ván trong tình trạng tăng trương lực cơ không kiểm soát, miệng cứng, chỉ há được 1,5cm.

Vết thương ở mu bàn chân phải của ông K. có kích thước nhỏ 0,5cm, miệng khô, đóng vảy, không bị sưng hay viêm mủ.

Bác sĩ Trương Tư Thế Bảo, khoa Cấp cứu cho biết: "Uốn ván là một bệnh nhiễm trùng cấp tính có tỷ lệ tử vong cao do ngoại độc tố của trực khuẩn uốn ván gây ra.

Nguyên nhân mắc uốn ván thường do bị trầy xát và vết thương tiếp xúc trực tiếp với trực khuẩn uốn ván trong đất, cát bụi, phân trâu bò ngựa và gia cầm, cống rãnh, dụng cụ phẫu thuật không tiệt trùng kỹ…

Khi vi khuẩn xâm nhập vào các vết thương, vết xây xước phát triển thành ổ nhiễm trùng gây bệnh uốn ván…

Bệnh uốn ván có thời gian ủ bệnh thường từ 3 đến 21 ngày. Cũng có thể từ một ngày cho tới vài tháng, phụ thuộc vào đặc điểm, độ lớn và vị trí của vết thương.

"Hầu hết các trường hợp bệnh xuất hiện trong vòng 14 ngày. Nói chung, các vết thương bị nhiễm bẩn nặng thì thời gian ủ bệnh ngắn hơn và bệnh cũng nặng hơn, tiên lượng xấu hơn", bác sĩ Bảo cho biết.

">

Vết thương nhỏ như hạt gạo khi chống lũ khiến người đàn ông phải cấp cứu

友情链接