HLV Park Hang Seo tuyên bố cực gắt, đề nghị không soi về nhân sự
Ông đánh giá thế nào về đợt tập trung lần này và nó có ý nghĩa như thế nào với quá trình chuẩn bị cho AFF Cup 2022 của tuyển Việt Nam?ênbốcựcgắtđềnghịkhôngsoivềnhânsựchelsea đấu với newcastle
HLV Park Hang Seo: - Đợt này tôi đã gọi 32 cầu thủ, nhưng vắng Hoàng Đức vì chấn thương nên cậu ấy không tham dự. Có 6 cầu thủ lần đầu được triệu tập, chúng ta cũng biết có gần 10 cầu thủ dưới U23, bên cạnh đó 2/3 còn lại đều đạt tầm đội tuyển.
Thành phần còn lại có khả năng dự bị cho nhóm trên. Nhóm 3 là các cầu thủ trẻ có thể cạnh tranh với nhóm dự bị nhằm có thể làm nền cho đội hình chính thức.
Các anh chị cũng biết các cầu thủ trụ cột đã được quan sát nhiều, có người lên đội tuyển tới 5 năm rồi nên đợt này muốn xem thêm các cầu thủ mới.

Mục tiêu đợt này thì kết quả rất quan trọng, điều thứ 2 là tăng khả năng cạnh tranh nhóm 3 với 2 bên cạnh đó là hoàn thiện chiến thuật…
Văn Toản đã không thi đấu một thời gian dài, Xuân Trường có vẻ như chưa đạt phong độ cao nhất, đâu là lý do khiến ông gọi 2 cầu thủ này?
- Tôi biết Văn Toản chấn thương, nhưng tôi vẫn gọi. Nhưng thực tế cậu ấy vẫn tập bình thường, tiêu chí gọi mỗi người mỗi khác. Tôi vẫn tin vào Văn Toản. Tôi cũng gọi Văn Toản để biết, đánh giá chấn thương mức độ nào.
Với trường hợp của Xuân Trường thì vẫn thi đấu gần đây, theo tôi biết chấn thương khá nhẹ, không vấn đề gì cả.
Tôi biết một số người không thích tôi và nếu tôi chọn những người họ không thích họ sẽ tấn công, “bắn” tôi thôi. Cầu thủ tôi chọn, kết quả tôi chịu trách nhiệm, sao các anh nói nhiều thế…

Ông đã có tính toán gì với Quang Hải?
- Giải đấu này Quang Hải sẽ về vì thuộc FIFA Days, AFF Cup thì theo hợp đồng sẽ không nhả cậu ấy. Mọi người có nói VFF đang cố gắng để Quang Hải về, thông tin này tôi không biết.
Theo tôi nghĩ để Quang Hải về thì VFF cần làm tích cực hơn với Pau mới thành công, nhưng có lẽ VFF chưa làm việc nhiều.
Đợt này Quang Hải tôi cũng về sẽ nói chuyện với cậu ấy để xem nguyện vọng như thế nào, nhưng vấn đề phụ thuộc vào khả năng thuyết phục với đội bên kia chứ không phải tôi.
Đâu là lý do ông gọi lại Văn Quyết cho lần tập trung này?
- Tôi vẫn theo dõi cậu ấy, lâu rồi tôi mới gặp lại Quyết. Tôi nghĩ ở V-League khả năng ghi bàn hay đóng góp vào các bàn thắng của cậu ấy là tốt.

Ngày trước phải khẳng định rằng Văn Quyết chưa thực hiện được đầy đủ ý đồ chiến thuật, chưa đạt, nhưng chẳng cầu thủ đạt 100% yêu cầu của HLV cả.
Đợt này tôi sẽ tìm phương pháp để Văn Quyết phát huy tối đa năng lực của mình. Và đương nhiên, Văn Quyết phải nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ trên sân. Lần này tôi đưa lên để theo dõi cậu ấy như thế nào.
Tôi cũng muốn nói rằng, Văn Quyết hay những người khác nếu có tuổi nhưng thể hiện tốt ở giải VĐQG thì vẫn có cơ hội lên tuyển, công bằng như nhau
Ông kỳ vọng gì vào 2 trận đấu tới đây tại giải giao hữu tại TP.HCM?
- Trước khi có giải này tôi đề nghị VFF chọn đối thủ mạnh hơn, tuyển Việt Nam di chuyển sang sân khách cũng được, nhưng một số vấn đề, lý do phức tạp nên VFF khó khăn trong việc chọn đối thủ.
Bên cạnh đó, thời gian này nhiều đội mạnh đang chuẩn bị cho World Cup nên cũng không dễ dàng. Các đội cũng khó đến Việt Nam tham dự, vì ai cũng muốn đá sân nhà chúng ta muốn gặp đội mạnh phải đi.
Tôi muốn thắng 2 trận là tốt nhất, nếu thua các anh báo chí đánh tôi tơi bời…
Xin cảm ơn ông!
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Kèo vàng bóng đá Bosnia vs Cyprus, 02h45 ngày 25/3: Khách gây thất vọng
Tụ cầu khuẩn Staphylococcus aureus
Ngày thứ 2 sau khi tan việc, ngón chân cái bị thương có chút sưng đỏ, Tiểu Dương vẫn chủ quan bỏ qua. Đến ngày thứ 3 sau khi xong việc, cậu cảm thấy chân khá đau, phải đi khập khiễng. Ngoài ra, Tiểu Dương còn bị chóng mặt, cơ thể lạnh run, người đồng hương của Tiểu Dương khuyên cậu đến bệnh viện thị trấn gần nhà máy để kiểm tra, nhưng cậu cho rằng chỉ là vết thương đơn giản, khử trùng và băng bó là được.Đến ngày thứ tư, Tiểu Dương cảm thấy lạnh, phát sốt, tức ngực, ngón chân cái đỏ và sưng đến tận gót chân, đồng nghiệp cảm thấy cậu không ổn nên đã gọi trực tiếp đến phòng cấp cứu của Bệnh viện số 1 thuộc Đại học Tô Châu.
Sau khi Tiểu Dương được đưa đến phòng cấp cứu, kết quả các triệu chứng ban đầu nhanh chóng được tiết lộ, nhịp tim 180 lần/phút, 2 lá phổi màu trắng căng phồng xuất hiện bóng mờ rất nghiêm trọng, bạch cầu 50.000 /mm³ (người bình thường từ 4.000 đến 10.000/mm³)
Người cấp cứu cho Tiểu Dương chính là bác sĩ Vương, nhận thấy bệnh nhân có dấu hiệu bị nhiễm trùng rất nặng, sau khi bàn giao sơ qua về bệnh tình lập tức thông báo đây là trường hợp nguy kịch, đồng thời liên hệ giám hộ tiếp nhận vào phòng bệnh (ICU) cấp cứu.
Sau khi được chuyển sang ICU, bác sĩ Vương phương án dùng kháng sinh mạnh để kết hợp điều trị. Tuy nhiên tình trạng bệnh của Tiểu Dương không có tiến triển tốt. Vào ban đêm cơ thể của Tiểu Dương xuất hiện lây nhiễm gây sốc (huyết áp giảm, tứ chi đều rất lạnh, nước tiểu ít), yêu cầu lượng lớn thuốc truyền dịch tĩnh mạch và co hẹp huyết quản để duy trì tuần hoàn máu.
Ngày thứ 2, tình hình bệnh nhân chuyển biến xấu hơn. suy kiệt hô hấp, ho ra đờm có màu đỏ, bác sĩ tại ICU nhanh chóng gây mê đặt một ống nội khí quản vào khí quản của Tiểu Dương và nối liền với máy thở oxy để thông khí.
Sau 3 ngày, bác sĩ đã tìm ra được nguyên nhân khiến cho Tiểu Dương rơi vào tình trạng nguy kịch là do vi khuẩn mang tên Staphylococcus aureus. Các bác sĩ đã dùng tất cả các biện pháp tốt nhất để hỗ trợ cứu sống Tiểu Dương, tuy nhiên sự lây nhiễm đã lan ra toàn cơ thể, gây suy đa tạng. Mặc dù đã được điều trị tích cực nhưng Tiểu Dương vẫn không qua khỏi do sốc nhiễm trùng.
Một kẻ giết người khủng khiếp hơn cúm mang tên “nhiễtụ cầum trùng huyết”
Trong cuộc sống hàng ngày, có một căn bệnh phổ biến ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, nhưng nhiều người vẫn chủ quan, tên gọi của nó là nhiễm trùng huyết.
Nhiễm trùng huyết là một trong những hội chứng lâm sàng nguy hiểm, có nguyên nhân bắt nguồn từ sự xâm nhập vào máu của các vi sinh vật (vi khuẩn, ký sinh trùng...) trực tiếp vào máu.
Chúng gây ra các triệu chứng lâm sàng đa dạng, làm suy đa phủ tạng, sốc nhiễm khuẩn với tỉ lệ tử vong rất cao có thể từ 20 - 50% các trường hợp; trong đó sốc nhiễm khuẩn là một tình trạng biểu hiện trầm trọng của nhiễm trùng huyết.
Nguyên nhân gây nhiễm trùng huyết do vi khuẩn xâm nhập trực tiếp vào máu
Nguyên nhân của nhiễm trùng máu phần lớn do các vi khuẩn Gram âm gây ra, tụ cầu, phế cầu và các vi khuẩn Gram dương khác. Ngoài ra, các ổ nhiễm khuẩn ở các mô tế bào, những cơ quan như: da, mô mềm, cơ, xương, khớp, hô hấp, tiêu hóa... cũng là nơi các vi khuẩn dễ xâm nhập và gây ra căn bệnh này.Biểu hiện của bệnh là một loạt các triệu chứng như: sốt, rét run, nhịp tim nhanh, rối loạn nhịp thở và ý thức. Đặc biệt là khi chúng giải phóng ra các loại độc tố sẽ dẫn đến tình trạng sốc nhiễm khuẩn mà biểu hiện rõ nhất là tụt huyết áp, suy đa tạng, rối loạn hô hấp, rồi loạn tuần hoàn và ý thức nặng.
Phòng ngừa nhiễm trùng huyết bằng cách nào?
Theo bác sĩ Vương tại Bệnh viện số 1 thuộc Đại học Tô Châu cho rằng, trường hợp của Tiểu Dương rất đáng tiếc. Nếu cậu ta có thể làm sạch vết thương của mình sớm hơn và thay thế đôi giày sạch thì có thể đã không tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập.
Hơn nữa, nếu Tiểu Dương ngay khi có biểu hiện ban đầu như chóng mặt và vết thương sưng liền đến ngay cơ sở y tế điều trị, thì có thể thoát khỏi mối nguy hiểm do bệnh nhiễm trùng huyết gây ra. Bác sĩ Dương chỉ ra cách phòng ngừa nhiễm trùng huyết:
Chú ý các vết thương nhỏ ngoài da cũng cần phải xử lý kịp thời
Tích cực trị dứt điểm những ổ nhiễm khuẩn ngay từ lúc chúng mới khởi phát như mụn, nhọt, áp – xe, vết thương bị nhiễm trùng, những chấn thương.Vô trùng mọi dụng cụ y tế trước khi sử dụng. Các bác sĩ, điều dưỡng khi làm phẫu thuật phải đảm bảo vô trùng từ khâu vệ sinh tay, khẩu trang, bao tay, quần, áo…
Bệnh nhiễm trùng huyết có thể gây nguy cơ tử vong nếu chúng ta không phát hiện sớm và có phương pháp điều trị bệnh hợp lý. Do đó, nếu chúng ta nằm trong nhóm những đối tượng có nguy cơ mắc bệnh thì bạn cần thường xuyên theo dõi tình trạng sức khỏe của mình.
30% trẻ đến bệnh viện có vi khuẩn kháng thuốc
Bệnh viện Nhi trung ương thống kê có đến 30% trẻ em đến bệnh viện có vi khuẩn kháng thuốc.Theo WHO bệnh nhân nhi chỉ mắc bệnh hô hấp thông thường nhưng có thể tử vong vì vi khuẩn kháng thuốc là điều có thể xảy ra.
" alt="Chàng trai 19 tuổi tử vong sau khi cắt móng chân" />Khuyến cáo phòng ngừa bệnh đau mắt đỏ. Nguồn: HCDC. Ngành y tế khuyến cáo các biện pháp đơn giản và hiệu quả để phòng chống lây lan bệnh đau mắt đỏ do virus bao gồm:
Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, sử dụng nước sạch; Không đưa tay lên dụi mắt, mũi, miệng; Không dùng chung vật dụng cá nhân như lọ thuốc nhỏ mắt, khăn mặt, kính mắt, khẩu trang.
Vệ sinh mắt, mũi, họng hàng ngày bằng nước muối sinh lý, các thuốc nhỏ mắt, nhỏ mũi thông thường; sử dụng xà phòng hoặc các chất sát khuẩn thông thường để sát trùng các đồ dùng, vật dụng của người bệnh.
Hạn chế tiếp xúc với người bệnh mắc hoặc nghi mắc bệnh đau mắt đỏ; người bệnh, người nghi bị bệnh cần hạn chế tiếp xúc với người khác.
Người có các dấu hiệu đau mắt đỏ cần đến cơ sở y tế để được khám, tư vấn, điều trị kịp thời, không tự ý điều trị khi chưa có hướng dẫn của nhân viên y tế để tránh biến chứng nặng.
Rước họa vì tự chữa đau mắt đỏĐau mắt đỏ là bệnh lành tính nhưng điều trị sai, lạm dụng thuốc nhỏ mắt hay dùng mẹo dân gian có thể biến chứng nặng." alt="Dịch đau mắt đỏ có hơn 71.000 ca trong 8 tháng, TP.HCM truy tìm tác nhân" />Hai bị cáo Nguyễn Thị Bạch Tuyết và Nguyễn Thị Thủy tại tòa. Ảnh: Thế Phong Trước đó, ngày 15/8/2023, TAND tỉnh Phú Yên mở phiên xét xử sơ thẩm, tuyên phạt mức án nêu trên, sau đó cả 2 bị cáo đều có đơn kháng cáo kêu oan, bị hại kháng cáo đề nghị xem xét lại bản án.
Theo bản án sơ thẩm, từ năm 2013 đến tháng 12/2021, Tuyết và Thuỷ đều làm tổ trưởng tổ vay vốn cho một chi nhánh ngân hàng ở thị xã Sông Cầu (Phú Yên).
Trong năm 2019, số lượng tổ viên vay vốn ít nên Tuyết và Thủy nhận tiền hoa hồng thấp, không đủ chi tiêu gia đình và trả các khoản nợ.
Tháng 8/2019, Tuyết và Thủy quen biết vợ chồng P.A.D. (ở TP Nha Trang, Khánh Hòa).
Đầu tháng 9/2019, sau khi bàn bạc thống nhất, Tuyết và Thủy hẹn gặp vợ chồng ông D. tại thị xã Sông Cầu rồi đưa ra đề nghị vợ chồng ông D. gửi tiền để Tuyết và Thủy cho các tổ viên vay để đáo hạn ngân hàng với lãi suất 3%/tháng. Tuyết và Thủy chịu trách nhiệm thu hồi vốn và lãi để trả cho vợ chồng ông D..
Ngoài ra, Tuyết còn nói dối để vợ chồng ông D. chuyển tiền cho Tuyết mở tiệm cầm đồ tại xã Xuân Thọ 2, lợi nhuận được chia đôi.
Từ ngày 4/9/2019 đến tháng 3/2021, Tuyết và Thủy viết nhiều giấy mượn tiền với thông tin người vay không có thật.
Trong đó, Tuyết ký vào mục người làm chứng trong giấy mượn tiền do Thủy viết và Thủy ký vào mục người chứng trong giấy mượn tiền do Tuyết viết. Cả hai chụp ảnh các giấy mượn tiền gửi qua Zalo để vợ chồng ông D. chuyển tiền cho Tuyết và Thủy.
Tuyết còn làm 11 giấy nhận cầm cố xe mô tô với thông tin người cầm cố không có thật, chụp ảnh gửi qua Zalo cho vợ chồng ông D..
Vợ chồng ông D. tin tưởng nên nhiều lần chuyển cho Tuyết và Thủy với tổng số tiền hơn 2,9 tỷ đồng. Trong đó, Tuyết chiếm đoạt hơn 1,1 tỷ đồng, Thủy chiếm đoạt hơn 630 triệu đồng. Thủy giúp sức để Tuyết chiếm đoạt hơn 1 tỷ đồng.
Tuyết và Thủy đã bồi thường cho bị hại 20 triệu đồng.
" alt="Hai chị em làm tổ trưởng đứng ra vay vốn, lừa đảo gần 3 tỷ đồng" />Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Nam Định tổ chức tiêm mũi 4 vắc xin Covid-19 cho cán bộ, nhân viên. Sở Y tế chịu trách nhiệm phân bổ đủ, kịp thời số lượng vắc xin cho các huyện, thành phố. Đồng thời tăng cường hỗ trợ, kiểm tra, đôn đốc các địa phương thực hiện tiêm vắc xin, kịp thời báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo đối với các địa phương không bảo đảm tiến độ.
Về việc ứng phó với các biến thể mới:
Sở Y tế bám sát diễn biến dịch bệnh Covid-19, chỉ đạo của Bộ Y tế chủ động tham mưu các giải pháp ứng phó phù hợp và tổ chức thực hiện kịp thời, hiệu quả trước diễn biến dịch bệnh do biến thể mới gây ra. Rà soát, cập nhật kịch bản, chuẩn bị đầy đủ nhân lực, thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế, sẵn sàng cho mọi tình huống dịch bệnh có thể xảy ra, bảo đảm người dân tiếp cận dịch vụ y tế nhanh nhất, sớm nhất, ngay tại cơ sở. Kiên quyết ứng phó kịp thời, hiệu quả trong trường hợp dịch bệnh bùng phát trở lại.
Các sở, ban, ngành theo chức năng, nhiệm vụ được giao, UBND các huyện, thành phố tập trung chỉ đạo thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 theo quy định.
Sở Y tế chủ động, kịp thời cung cấp thông tin cập nhật về tình hình dịch bệnh, nhất là nguy cơ do các biến thể mới gây ra, các biện pháp phòng, chống dịch. Thường xuyên cập nhật, đánh giá, công bố cấp độ dịch trên địa bàn tỉnh.
Chủ tịch UBND tỉnh cũng yêu cầu thủ trưởng các sở, ban, ngành; chủ tịch UBND các huyện, thành phố nghiêm túc thực hiện.
Nhật Hạ
" alt="Nam Định đẩy mạnh các biện pháp phòng, chống dịch Covid" />GS. Akira Hamura - Hiệu trưởng Đại học Nha khoa Nippon (Tokyo, Nhật Bản) chia sẻ về công dụng của chất Xylitol Nhận thấy vai trò quan trọng của việc điều tiết tuyến nước bọt trong bảo vệ răng miệng, GS. Hamura, Hiệu trưởng Đại học Nha khoa Nippon (Tokyo, Nhật Bản) đưa ra nhiều dẫn chứng cho thấy Xylitol giúp giảm thiểu và hạn chế vi khuẩn ở trong miệng, đồng thời làm giảm các mảng bám, giảm nguy cơ gây sâu răng. Ngoài ra, Xylitol có thể giúp tái tạo chất khoáng cho răng, làm răng trở nên chắc khỏe hơn.
Một nghiên cứu của Hội Răng Hàm Mặt Việt Nam (VOSA) cũng phát hiện tác dụng loại bỏ mảng bám, ngăn ngừa sâu răng của việc nhai kẹo cao su chứa Xylitol hàng ngày.
Trong và sau thời kỳ dịch bệnh Covid-19, mọi người vẫn có thể thoải mái dùng kẹo cao su hoặc viên ngậm Xylitol khi đeo khẩu trang. Hiện chất Xylitol đang được sử dụng và ứng dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới như Mỹ, các nước châu Âu như Phần Lan, nhiều nước châu Á như Thái Lan, Hàn Quốc.
Doãn Phong
" alt="Kẹo cao su chứa Xylitol góp phần hỗ trợ bảo vệ răng miệng " />Việt Nam sẽ tiếp tục ưu tiên thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong phát triển công nghệ số, thực hiện chuyển đổi số trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, quản trị…
Nghị quyết này nêu 4 quan điểm chỉ đạo, trong đó nhấn mạnh: “Chủ động, tích cực tham gia cuộc CMCN 4.0 là yêu cầu tất yếu khách quan; là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược đặc biệt quan trọng, vừa cấp bách vừa lâu dài của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội… coi đó là giải pháp đột phá với bước đi và lộ trình phù hợp, là cơ hội để Việt Nam bứt phá trong phát triển kinh tế - xã hội”.
“Tư duy nhạy bén cũng như tinh thần của Nghị quyết số 52 của Bộ Chính trị đã được khẳng định, nâng tầm trong dự thảo văn kiện trình Đại hội XIII, và đổi mới sáng tạo có thể xem là một điểm nhấn của Đại hội”, Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng Lý luận Trung ương nhận định.
Theo GS.TS. Phùng Hữu Phú, đổi mới sáng tạo với triết lý “không có gì là không thể” là thuộc tính quan trọng của CMCN 4.0, phản ánh tư duy và phương thức phát triển mang tính phổ biến của toàn nhân loại.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng trực tiếp, sâu rộng, Việt Nam cần tiếp cận, tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại, những giá trị trí tuệ mới, những kinh nghiệm thành công của thế giới để tiến cùng thời đại.
“Đổi mới sáng tạo phải được tiến hành đồng thời, đồng bộ cả về tư duy và hành động, phải đổi mới cách nghĩ, cách làm, đổi mới tư duy, nhất là tư duy kinh tế, đổi mới phong cách làm việc, đổi mới tổ chức và cán bộ…”, GS.TS. Phùng Hữu Phú nói.
GS.TS. Phùng Hữu Phú Trong hoạt động thực tiễn, đổi mới sáng tạo phải được triển khai toàn diện trên các lĩnh vực với nhiều giải pháp đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm, với lộ trình, bước đi được tính toán kỹ lưỡng, khoa học, phù hợp với điều kiện thực tế đất nước; tránh nôn nóng, duy ý chí dẫn đến phiêu lưu, mạo hiểm, hoặc bàng quan, do dự, ngại khó, ngại khổ, chậm trễ, bỏ lỡ thời cơ phát triển.
Thời gian tới, Việt Nam cần ưu tiên thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong phát triển công nghệ số, thực hiện chuyển đổi số trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, quản trị…, từng bước hình thành kinh tế số, xã hội số, chính phủ số, tạo ra những giá trị mới và sức mạnh tổng hợp mới của đất nước.
Để làm được điều này, theo Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng Lý luận Trung ương, cán bộ, Đảng viên, đặc biệt là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, những người đứng đầu cấp ủy, chính quyền các cấp phải đi tiên phong, nêu gương sáng dám nghĩ, dám làm, dám đột phá vì sự nghiệp chung. Đội ngũ trí thức, doanh nhân đóng vai trò nòng cốt trong lao động, sáng tạo. Cùng với đó, cần động viên, phát huy vai trò chủ thể và sức sáng tạo vĩ đại của nhân dân; hình thành hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam.
“Con đường độc đạo” bắt buộc Việt Nam phải đi qua
Cùng quan tâm đến vấn đề chuyển đổi số, trong dự thảo văn kiện trình Đại hội XIII, GS.TS. Nguyễn Quang Thuấn, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương nhận định, so với các cuộc cách mạng trước đây, CMCN 4.0 phát triển với cấp số nhân. Những đột phá công nghệ diễn ra trong nhiều lĩnh vực với tốc độ nhanh, tương tác thúc đẩy nhau, đang tạo ra một thế giới được số hóa, tự động hóa, và ngày càng trở nên hiệu quả, thông minh hơn.
Cuộc CMCN 4.0 diễn ra trên nền tảng của công nghệ số với sự đột phá của Internet kết nối vạn vật(IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), xử lý dữ liệu lớn (big data), điện toán đám mây (cloud) và các công nghệ khác hỗ trợ thực hiện siêu kết nối.
“Nếu không tận dụng thật tốt cuộc cách mạng này thì nguy cơ tụt hậu của chúng ta là hiện hữu”, ông Thuấn cảnh báo.
Theo GS.TS. Nguyễn Quang Thuấn, mặc dù thời gian qua, Đảng, Chính phủ và cả hệ thống chính trị từ Trung ương đến địa phương đã rất tích cực, chủ động tham gia vào cuộc CMCN 4.0, nhưng mức độ chủ động tham gia còn hạn chế.
Do đó, trong nhiệm kỳ Đại hội XIII, cần phải có chính sách tổng thể và quyết liệt từ Trung ương đến địa phương và các bộ, ngành, doanh nghiệp, để chủ động tham gia có hiệu quả cuộc CMCN 4.0, tạo bước đột phá trong phát triển đất nước thời gian tới.
“Việt Nam có 68,7% dân số (đa số là người trẻ) đã phổ cập Internet, hơn 71,3% số hộ gia đình có sử dụng Internet; gần 62,6 triệu thuê bao di động có sử dụng dữ liệu (theo Sách trắng CNTT&TT Việt Nam 2020)... Chỉ cần 1% trong số họ đạt đến trình độ chuyên gia công nghệ hoặc trở thành nhà cung cấp, doanh nghiệp lớn trên thế giới ảo thì Việt Nam có thêm nhiều động lực 4.0 hứa hẹn tạo ra hàng trăm tỷ đô la mỗi năm”, GS.TS Nguyễn Quang Thuấn phân tích.
Để có thể bắt nhịp thành công với cuộc CMCN 4.0, ông Thuấn lưu ý, cần xây dựng một chiến lược cụ thể và toàn diện, đồng thời có được sự đồng thuận thực hiện từ cấp Trung ương đến địa phương.
“Nếu tận dụng tốt cơ hội và vượt qua được các thách thức, Việt Nam sẽ có khả năng thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước phát triển hơn và sớm hiện thực hóa mục tiêu trở thành nước công nghiệp hóa theo hướng hiện đại. Còn nếu ngược lại, khoảng cách phát triển với các nước sẽ tiếp tục gia tăng”, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương nói.
Cũng đánh giá cao điểm mới trong dự thảo Văn kiện Đại hội XIII khi đề cập tới vai trò của KHCN, đó là không chỉ nhấn mạnh phát triển và ứng dụng KHCN mà còn đề cao yêu cầu “đổi mới sáng tạo”, PGS.TS Trần Quốc Toản, Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương phân tích: “Điều này như một định hướng trung tâm của phát triển và ứng dụng KHCN đáp ứng đòi hỏi của quá trình công nghiệp hóa theo hướng hiện đại trong bối cảnh của cuộc CMCN 4.0 đang tăng tốc, với những nội dung mang tính sáng tạo ở tầm rất cao là AI, robots, IoT, kinh tế số…
Những ẩn giấu bên trong các cuộc cạnh tranh chiến lược là cạnh tranh về sở hữu trí tuệ nhân tạo, về công nghệ cao. Ai nắm được sở hữu trí tuệ nhân tạo, công nghệ cao thì sẽ nắm được vận mệnh của sự phát triển.
PGS.TS. Trần Quốc Toản cũng lưu ý, cuộc CMCN 4.0 sẽ tác động lớn đến mọi mặt, mọi lĩnh vực của nước ta. Vì thế, cần có chiến lược, chính sách phù hợp để khai thác, tận dụng thành công những cơ hội và ứng phó hiệu quả với các khó khăn, thách thức.
Khi chuyển sang mô hình phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức, kinh tế số, sáng tạo đã trở thành động lực quan trọng nhất. Sự tăng trưởng và phát triển phải là kết quả chủ yếu của tăng năng suất lao động, tăng giá trị gia tăng dựa trên nền tảng ứng dụng KHCN, nhất là công nghệ cao.
“Có thể nói đây là “con đường độc đạo”, bắt buộc Việt Nam phải đi qua nếu muốn phát triển nhanh, bền vững. Chúng ta phải coi đổi mới sáng tạo, thúc đẩy phát triển và ứng dụng KHCN, nhất là công nghệ cao, là một đột phá chiến lược”, PGS.TS Trần Quốc Toản khẳng định.
Yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh trong tương lai
Ở góc độ thực tiễn quản lý ngành, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh nhấn mạnh, CMCN 4.0 thực chất là xu hướng số hóa các phương thức sản xuất, chế tạo truyền thống. Trước kia, chỉ một số công đoạn sản xuất được tự động hóa bằng việc áp dụng công nghệ thông tin, nhưng gần đây, xu hướng tự động hóa sản xuất đã diễn ra với quy mô lớn. Việc áp dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào các ngành công nghiệp chế tạo, vận hành sản xuất trên quy mô rộng lớn đang làm lu mờ ranh giới giữa thế giới thực và thế giới ảo, được gọi là hệ thống sản xuất tương tác.
Cuộc CMCN 4.0 đã làm thay đổi chuỗi giá trị truyền thống. Ngày nay, với sự hỗ trợ của dữ liệu lớn (big data), việc xác định xu hướng thị trường trở nên dễ dàng, nhanh chóng, chính xác hơn rất nhiều. Nhờ đó, quá trình sản xuất được tối ưu hóa, cắt giảm được lãng phí trong chi phí sản xuất.
Trong mô hình chuỗi giá trị truyền thống, lượng hàng tồn kho luôn được quy định ở tỉ lệ nhất định, nhưng với sự hỗ trợ của CMCN 4.0, lượng hàng tồn kho được tối ưu hóa theo thời gian thực, nhờ đó, doanh nghiệp tối ưu hóa được nhu cầu về vốn lưu động, giá thành và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tương tự, ở phân khúc logistics, vận chuyển hàng hóa cũng trở nên dễ dàng, tăng độ chính xác, cắt giảm chi phí. Công đoạn bán hàng cũng có nhiều thay đổi từ tác động của CMCN 4.0.
“Tất cả những thay đổi này chỉ có thể diễn ra trong một xã hội mà mọi thông tin, dữ liệu được số hóa và xử lý để những dữ liệu lớn trở nên hữu ích, có ý nghĩa với người sử dụng”, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh đúc kết.
“Cuộc CMCN 4.0 hay chính xác hơn là số hóa đã làm thay đổi căn bản hệ thống sản xuất toàn cầu, thay đổi hoàn toàn cách con người sống, làm việc và kết nối với người khác. Số hóa cũng tạo ra các doanh nghiệp và các ngành công nghiệp mới, làm thay đổi các mô hình kinh doanh truyền thống và định hình lại nền kinh tế toàn cầu. Ứng dụng của big data, quản lý theo thời gian thực (real-time), IoT, thương mại điện tử… hiện diện ở mọi công đoạn của chuỗi giá trị. Dữ liệu, thông tin đóng vai trò ngày càng quan trọng. Việc sở hữu và tiếp cận được nguồn thông tin chính xác với tốc độ nhanh sẽ là một trong những yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh trong tương lai”, người đứng đầu ngành Công Thương khẳng định.
Một trong những quan điểm chỉ đạo được nêu rõ trong dự thảo Văn kiện trình Đại hội XIII là thúc đẩy đổi mới sáng tạo, ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ, nhất là những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tạo động lực mới cho sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước." alt="Tạo sức mạnh tổng hợp mới cho đất nước" />
- ·Nhận định, soi kèo Singapore vs Hong Kong, 19h30 ngày 25/3: Khó phân thắng bại
- ·Tinh trùng bất động vẫn có thể có con
- ·Bến Tre phê duyệt kiến trúc chính quyền điện tử phiên bản mới
- ·Hạ tầng giao thông theo hướng hiện đại, kết nối các trung tâm tăng trưởng
- ·Nhận định, soi kèo Canon vs Bamboutos, 20h00 ngày 26/3: Khách tự tin
- ·Cổ phiếu BĐS bị bán tháo, doanh nghiệp kiến nghị giải pháp ‘cứu’ thị trường
- ·Vượt xe cảnh sát với tốc độ cao, siêu xe Ferrari Roma gặp tai nạn kinh hoàng
- ·8 vấn đề nổi bật của ngành ô tô toàn cầu năm 2023
- ·Nhận định, soi kèo Lithuania vs Phần Lan, 00h00 ngày 24/3: Cuộc đua song mã
- ·Gia đình anh Quách Thích ở Hòa Bình được ủng hộ hơn 50 triệu đồng
Cục Tin học hóa - Bộ TT&TT đề nghị các Sở TT&TT tỉnh, thành phố xem xét, tham mưu tỉnh/thành ủy ban hành nghị quyết để chỉ đạo, định hướng về chuyển đổi số của địa phương (Ảnh minh họa: Internet)
Năm 2020 vừa qua được nhận định là năm khởi đầu chuyển đổi số quốc gia. Trên cơ sở nhận thức rõ chuyển đổi số là xu thế tất yếu trên toàn cầu, mở ra cơ hội chưa từng có cho Việt Nam để bứt phá vươn lên thay đổi thứ hạng quốc gia, đầu tháng 6/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định 749 phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Đây là văn bản đầu tiên đưa ra định hướng chiến lược và kế hoạch hành động cụ thể để Việt Nam thực hiện chuyển đổi số quốc gia.
Với 3 trụ cột chính gồm chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, Chương trình chuyển đổi số quốc gia xác định tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới; đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp.
Là cơ quan đóng vai trò dẫn dắt tiến trình chuyển đổi số quốc gia, ngay sau khi Chương trình được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Bộ TT&TT đã chủ trì triển khai quyết liệt 3 việc nhận thấy cần phải làm trước và làm nhanh, đó là: công tác lập kế hoạch, nâng cao nhận thức và tạo ra các nền tảng hỗ trợ chuyển đổi số.
Trong đó, đối với công tác lập kế hoạch, ngay trong tháng 6/2020, Bộ TT&TT đã có hướng dẫn Khung chương trình chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 của các bộ, ngành, địa phương. Căn cứ Khung chương trình này, các bộ, ngành, địa phương có thể xây dựng văn bản riêng về chuyển đổi số như chiến lược, chương trình, kế hoạch, đề án chuyển đổi số hoặc lồng ghép nội dung chuyển đổi số trong các chương trình, kế hoạch, đề án phát triển kinh tế - xã hội của mình một cách phù hợp.
Trong kết luận hội nghị trực tuyến Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử với các Ban chỉ đạo xây dựng chính phủ điện tử, chính quyền điện tử bộ, ngành, địa phương vào ngày 26/8/2020, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử đã chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương phải khẩn trương xây dựng, triển khai các chiến lược, chương trình, kế hoạch, đề án chuyển đổi số.
Tuy nhiên, theo thống kê của Bộ TT&TT, tính đến đầu tháng 2/2021, đã có khoảng 30 tỉnh, thành phố đã ban hành chương trình, kế hoạch, đề án chuyển đổi số. Một số địa phương như Bến Tre, Thái Nguyên đã ra nghị quyết chuyên đề của Tỉnh ủy về chuyển đổi số.
Bến Tre nằm trong số ít các địa phương đã ban hành Nghị quyết chuyên đề của Tỉnh ủy về chuyển đổi số tỉnh giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Ảnh: saigonstartravel.com) Mới đây, Cục Tin học hóa thuộc Bộ TT&TT đã có công văn 132 gửi các Sở TT&TT tỉnh, thành phố trên cả nước để đôn đốc việc xây dựng, triển khai chương trình, kế hoạch, đề án chuyển đổi số tại địa phương.
Trong văn bản nêu trên, Cục Tin học hóa nhấn mạnh, để đẩy mạnh triển khai chuyển đổi số tại các địa phương, trong thời gian tới cần có sự chỉ đạo thống nhất của các cấp ủy Đảng. Các tỉnh/thành ủy cần có nghị quyết riêng về chuyển đổi số để chỉ đạo ở tầm chiến lược chuyển đổi số tại địa phương và UBND tỉnh, thành phố có chương trình, kế hoạch, đề án chuyển đổi số để triển khai nghị quyết.
Các Sở TT&TT tỉnh, thành phố được đề nghị xem xét, tham mưu tỉnh/thành ủy ban hành nghị quyết để chỉ đạo, định hướng về chuyển đổi số của địa phương; đồng thời tham mưu UBND tỉnh, thành phố ban hành chương trình, kế hoạch, đề án chuyển đổi số để triển khai (nếu chưa ban hành).
Bên cạnh đó, để tạo điều kiện thuận lợi trong việc xây dựng nghị quyết của tỉnh/thành ủy về chuyển đổi số, Cục Tin học hóa đã xây dựng mẫu nghị quyết gửi để các địa phương tham khảo.
Liên quan đến công tác triển khai Chương trình chuyển đổi số quốc gia, trong năm 2020, Bộ TT&TT cũng đã ban hành Bộ chỉ số đánh giá chuyển đổi số của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và của quốc gia; ban hành Quyết định giao nhiệm vụ cho các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ TT&TT tổ chức triển khai thực hiện Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Cùng với đó, Bộ TT&TT cũng đã có công văn đề nghị UBND các tỉnh phối hợp triển khai thí điểm chuyển đổi số xã; đồng thời hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương thực hiện Chương trình chuyển đổi số.
Tại Chỉ thị 01 về định hướng ngành TT&TT năm 2021, Bộ TT&TT cũng đã nêu rõ, năm 2021 các bộ, ngành, địa phương cần hoàn thành việc ban hành chương trình chuyển đổi số cho ngành, lĩnh vực và địa phương mình theo Quyết định 749 ngày 3/6/2020 phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Đạt tỷ lệ 100% các xã có ít nhất 1 dịch vụ số (y tế, giáo dục, thương mại điện tử…) phục vụ trực tiếp người dân. Bộ TT&TT phải là bộ đi đầu về chuyển đổi số trong tất cả các lĩnh vực của Bộ; tiếp tục chủ trì ra mắt các nền tảng số Make in Vietnam phục vụ chuyển đổi số quốc gia.
Cũng trong năm 2021, sẽ tiếp tục triển khai, nhân rộng mô hình bộ điểm, tỉnh điểm, xã điểm về chuyển đổi số. Các địa phương ưu tiên bố trí kinh phí từ 1 - 2% tỷ lệ chi ngân sách các cấp (ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương) cho xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử. Thực hiện các mục tiêu đặt ra tại Chiến lược phát triển Chính phủ số giai đoạn 2021 – 2025, định hướng đến năm 2030 sau khi được Thủ tướng Chính phủ ký ban hành." alt="Các tỉnh ủy, thành ủy cần có nghị quyết riêng về chuyển đổi số" />Các Sở TT&TT được đề nghị đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến và hỗ trợ người dân, doanh nghiệp thực hiện DVCTT để hạn chế tiếp xúc nơi đông người, góp phần phòng, chống dịch Covid-19.
Cung cấp DVCTT là một trong những chỉ số đo lường quan trọng trong phát triển Chính phủ điện tử khi lấy người dân là trung tâm, là đối tượng phục vụ của các cơ quan nhà nước.
DVCTT cần được cung cấp đến mọi người dân, mọi lúc, mọi nơi góp phần tiết kiệm thời gian, chi phí làm cho hoạt động của các cơ quan nhà nước được minh bạch, hiệu quả, phòng chống tham nhũng và cải cách hành chính toàn diện.
Đặc biệt, trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, việc đẩy mạnh cung cấp DVCTT mức 4 càng trở nên quan trọng và cấp bách. Việc người dân, doanh nghiệp tăng cường sử dụng DVCTT mức 4 sẽ giúp hạn chế tiếp xúc trực tiếp, góp phần vào công tác phòng, chống sự lây lan của dịch bệnh.
Theo thông báo 28 được Văn phòng Chính phủ ban hành ngày 17/2, kết luận cuộc họp Thường trực Chính phủ với Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch Covid-19 vào chiều ngày 15/2, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp tục thúc đẩy làm việc trên môi trường mạng và hoạt động trực tuyến.
Trong bối cảnh đó, hôm nay, ngày 19/2, Cục Tin học hóa – Bộ TT&TT đã tiếp tục có văn bản đôn đốc các Sở TT&TT tỉnh, thành phố đẩy mạnh cung cấp DVCTT mức độ 4 tại địa phương.
Cụ thể, Cục Tin học hóa đề nghị các Sở TT&TT tỉnh, thành phố kịp thời tham mưu cho UBND tỉnh, thành phố triển khai các giải pháp để cung cấp hầu hết các dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức độ 4 trước tháng 6/2021.
Cùng với đó, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến và hỗ trợ người dân, doanh nghiệp thực hiện các DVCTT nhằm hạn chế tiếp xúc nơi đông người, góp phần phòng, chống dịch Covid-19.
Các Sở TT&TT cũng được đề nghị đôn đốc các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh, thành phố kịp thời cung cấp thông tin, hướng dẫn và trả lời thắc mắc, kiến nghị của người dân liên quan đến việc thực hiện các DVCTT.
Trong thời gian qua, thực hiện các mục tiêu tại Nghị quyết 17/NQ-CP ngày 7/3/2019 của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025 và các văn bản hướng dẫn của Bộ TT&TT, các bộ, ngành, địa phương đã nỗ lực triển khai cung cấp DVCTT mức độ 4 để phục vụ người dân, doanh nghiệp tốt hơn.
Tuy nhiên, việc cung cấp dịch vụ công mức độ 4 vẫn còn hạn chế. Tính đến nay, đã có 37 tỉnh, thành phố trong cả nước hoàn thành chỉ tiêu tỷ lệ DVCTT mức 4 đạt 30%, nhưng vẫn còn 26 địa phương có tỷ lệ DVCTT mức độ 4 được cung cấp dưới 30%.
Tại chỉ thị 01 về định hướng phát triển ngành TT&TT năm 2021, với lĩnh vực ứng dụng CNTT, Bộ TT&TT xác định trong năm nay sẽ tiếp tục chú trọng cải thiện xếp hạng quốc gia về Chính phủ điện tử, Chính phủ số, sớm hoàn thiện việc xây dựng Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số.
Bên cạnh đó, hoàn thành tốt các mục tiêu đề ra tại Nghị quyết 17/NQ-CP ngày 7/3/2019 của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025 và các chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. Trong đó, tập trung cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4, phấn đấu áp dụng 100% cho dịch vụ công thiết yếu đối với người dân; ứng dụng công nghệ số để minh bạch hóa quy trình, thủ tục; huy động sự tham gia, đóng góp của doanh nghiệp và người dân vào xây dựng chính quyền; kết nối chia sẻ cơ sở dữ liệu dùng chung phục vụ công tác quản lý nhà nước." alt="Các địa phương đưa hầu hết dịch vụ công đủ điều kiện lên online mức 4 trước tháng 6" />Lợi dụng người nổi tiếng để quảng cáo sai lệch
Theo Huy Khánh, sự việc bắt đầu từ khoảng giữa năm 2020. "Khi đó, tôi có ký hợp đồng với một nhãn hiệu thực phẩm chức năng. Theo giao kèo, tôi quay đoạn video quảng cáo cho thương hiệu này. Nhưng sau nửa năm, clip nguyên vẹn không thấy đâu, thay vào đó là những bức hình được cắt ghép sử dụng sai mục đích đề ra", ông nói.
Theo Huy Khánh, dù ekip của nam diễn viên đã tìm hiểu rất kỹ lưỡng hợp đồng quảng cáo, nhưng sự việc đang bị đẩy đi quá xa. "Trong bản hợp đồng, tôi chỉ đồng ý ký quảng cáo thực phẩm chức năng, không phải là thuốc. Thế nhưng, khi nhãn hiệu này quảng cáo, họ lồng ghép hình ảnh một cách rất lập lờ. Chưa kể, nhiều quảng cáo còn cho thấy cả nội dung thô tục, khó chấp nhận", nam diễn viên chia sẻ.
Nhiều nội dung sử dụng sai lệch hình ảnh người nổi tiếng vẫn được Facebook nhận tiền để quảng cáo.
Các quảng cáo này sử dụng ký tự đặc biệt hoặc dấu chấm giữa những từ nhạy cảm. Các từ này vừa khó đọc, vừa có nội dung xấu. Mội số mẩu quảng cáo còn giả mạo hình ảnh bản tin thời sự nhằm tạo lòng tin cho người xem.
Huy Khánh cho hay sau nhiều lần lầm việc, ekip của ông vẫn không thể giải quyết với nhóm làm quảng cáo nói trên.
"Họ nói rằng bản thân bị các đối thủ chơi xấu. Nhưng tất cả nội dung đều chi tiền để chạy quảng cáo cho sản phẩm của họ. Khi tôi đưa thông tin cảnh báo của Cục An toàn thực phẩm, họ còn gọi nó là 'rác'", diễn viên Huy Khánh nói thêm.
Facebook nhận tiền quảng cáo sai lệch, tự dẫm lên chính sách của mình
Theo Huy Khánh, dù đã rất kỹ lưỡng trong tìm hiểu hợp đồng trước ký đặt bút ký đồng ý quảng cáo, ông vẫn bị đặt vào tình huống khó xử.
"Những quảng cáo này sai lệch đã đành, Facebook còn đồng ý nhận tiền để lan truyền nó nhanh đến chóng mặt. Tôi đã nhờ bạn bè report các quảng cáo này mỗi khi nhìn thấy, nhưng không hề có tác dụng", Huy Khánh cho biết.
Theo thông tin từ Cục An toàn thực phẩm, trực thuộc Bộ Y Tế, các quảng cáo sản phẩm của Ten*** đang có hình thức giống như thuốc.
"Những quảng cáo này trái thuần phong mỹ tục, sử dụng danh nghĩa người dùng, các cơ quan truyền hình, cơ quan y tế để quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe như thuốc", nội dung từ trang của Cục An toàn thực phẩm cho biết.
Dù nêu trong chính sách không quảng cáo thuốc hay thực phẩm chức năng, Facebook lại tự đi ngược chính mình.
Cục An toàn thực phẩm cho biết hiện tổ chức này đang phối hợp với các cơ quan chức năng để điều tra vụ việc. "Trong quá trình các cơ quan chức năng xử lý, Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế khuyến cáo người tiêu dùng không tin vào các quảng cáo sai sự thật... để lựa chọn mua sản phẩm".
Song, quảng cáo sản phẩm của thương hiệu Ten*** có là thuốc hay thực phẩm chức năng, cũng không đủ điều kiện để chạy quảng cáo trên Facebook.
Chính sách quảng cáo của mạng xã hội này nêu rõ, Facebook không chấp nhận hiển thị quảng cáo thực phẩm chức năng, sản phẩm, dịch vụ người lớn...
Tuy vậy, những quảng cáo này vẫn nhan nhản xuất hiện trên nền tảng này trong thời gian qua.
Đại diện truyền thông của Facebook tại Việt Nam đã nhận được phản ánh về những quảng cáo xấu độc, không được kiểm duyệt. Nhưng sau 2 tuần, Facebook vẫn không có phản hồi.
(Theo Zing)
3 lý do để tôi từ bỏ Facebook
Nếu bạn đã thử bỏ Facebook hàng nghìn lần nhưng không được thì đừng lo, tôi cũng vậy.
" alt="Huy Khánh: 'Tôi bị lừa quảng cáo thuốc tăng sinh lý khắp Facebook'" />Cụ thể, Thông tư 43 đã bổ sung vào điều 4a của Thông tư 85 một số trường hợp xe cơ giới có sự thay đổi nhưng không được coi là cải tạo, bao gồm:
- Thay đổi cửa lên xuống khoang hành khách (không bao gồm thay đổi vị trí và kích thước cửa);
- Thay đổi một số kết cấu thùng chở hàng như: bịt kín hoặc thay đổi kết cấu cánh cửa thùng hàng; thay thế tôn bọc dạng phẳng thành dạng sóng hoặc ngược lại; bọc thêm tôn phần khung mui của xe mui phủ không làm tăng chiều cao thành thùng hàng (quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư 42/2014/TT- BGTVT); lắp thêm hoặc tháo bỏ nắp chắn bụi cho thùng chở hàng của xe ô tô tải tự đổ;
- Lắp, thay thế hoặc tháo bỏ nắp che khoang chở hàng, hành lý của xe ô tô Pickup (bán tải) nhưng không làm thay đổi kích thước lòng thùng hàng và kích thước bao của xe;
- Lắp đặt thêm đèn sương mù dạng rời;
- Thay thế cụm đèn chiếu sáng phía trước bằng cụm đèn đã được chứng nhận hoặc công bố hợp quy theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đặc tính quang học đèn chiếu sáng phía trước của phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, QCVN 35:2017/BGTVT mà không cần phải gia công thay đổi kết cấu của xe để đảm bảo việc lắp đặt;
- Thay thế bóng đèn thuộc cụm đèn chiếu sáng phía trước bằng bóng đèn loại khác có công suất tiêu thụ điện tương đương mà không cần phải can thiệp, thay đổi kết cấu của cụm đèn;
- Thay đổi các chi tiết, bộ phận thân vỏ là tùy chọn của nhà sản xuất xe nhưng không làm thay đổi kích thước bao ngoài của xe, trừ các trường hợp quy định tại Điều 6 Thông tư 85/2014/TT-BGTVT. Việc lắp đặt thực hiện theo khuyến cáo của nhà sản xuất xe hoặc đại diện được ủy quyền hợp pháp của nhà sản xuất xe;
- Thay đổi về kiểu dáng một số chi tiết của phần thân vỏ xe như: lưới tản nhiệt trước xe, cánh lướt gió;
- Lắp đặt thêm mui gió trên nóc ca bin ô tô tải, bậc bước chân lên xuống, trang trí ống xả, đai trang trí bảo hiểm đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu mà không làm thay đổi kích thước bao ngoài của xe.
Chủ xe được thay thế loại bóng đèn chiếu sáng, miễn là có công suất tiêu thụ điện tương đương. (Ảnh: Hoàng Hiệp) Trao đổi nhanh với PV VietNamNet, đại diện Cục Đăng kiểm Việt Nam cho biết, tại Thông tư 43/2023 vừa ban hành đã quy định rõ các trường hợp xe cơ giới thay đổi so với khi xuất xưởng nhưng những thay đổi đó chỉ liên quan đến nội thất và tính tiện nghi, không liên quan đến an toàn thì không bị coi là cải tạo xe cơ giới.
"Việc thay đổi các hạng mục của các xe cơ giới, ví dụ như thay cả cụm đèn bằng loại đèn khác chủng loại, thay mặt ca-lăng, lắp thêm đèn sương mù,...mà không làm thay đổi kết cấu xe và đáp ứng yêu cầu theo các Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia tương ứng thì sẽ được kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường", đại diện Cục Đăng kiểm nói.
Hoàng Hiệp
Bạn có bình luận gì về những thay đổi nói trên? Hãy để lại ý kiến phía dưới bài viết hoặc chia sẻ bài viết sâu về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Những chính sách ảnh hưởng đến túi tiền người mua ô tô, xe máy từ đầu năm 2024Từ đầu năm 2024, một số chính sách thuế, phí sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến túi tiền người dùng ô tô, xe máy. Trong đó, đáng chú ý nhất là lệ phí trước bạ ô tô hết ưu đãi của Chính phủ, trở về mức cũ sẽ khiến giá xe lăn bánh tăng trở lại nguyên gốc." alt="Thay đèn, nâng cấp mặt ca" />
- ·Nhận định, soi kèo La Chorrera vs Plaza Amador, 08h30 ngày 25/3: Ca khúc khải hoàn
- ·DN liên quan ông Trịnh Văn Quyết nói về khu đất hơn 3.000m2 bị ngân hàng siết nợ
- ·Ngân hàng Nhà nước hoàn thành kết nối 2 thủ tục hành chính trên Cơ chế một cửa quốc gia
- ·Sau iPhone 12, iPhone 13 'giá rẻ' lại đổ bộ về Việt Nam, có nên mua?
- ·Nhận định, soi kèo Colombia vs Paraguay, 7h00 ngày 26/3: Đâu dễ cho chủ nhà
- ·Vietnam Post: Không để ai bị “bỏ lại phía sau” ở vùng dịch Covid
- ·Thêm 6 đơn vị cấp xã tại Yên Mô, Ninh Bình triển khai chuyển đổi số
- ·Bệnh sốt xuất huyết ở các tính phía nam đang thiếu hóa chất, dịch truyền
- ·Nhận định, soi kèo Malaysia vs Nepal, 21h00 ngày 25/3: Mệnh lệnh phải thắng
- ·TP.HCM chuyển 7 vụ sai phạm đất công sang cơ quan cảnh sát điều tra