30 triệu dữ liệu người Việt Nam bị hacker rao bán. (Ảnh: Trọng Đạt)

Ghi nhận của PV VietNamNet cho thấy, dữ liệu được hacker chia sẻ gồm tên, số điện thoại, địa chỉ email, nơi làm việc,... của khoảng 70 người dùng Việt Nam. 

Đáng chú ý, theo các trường thông tin dữ liệu, nhiều khả năng chúng thuộc về cùng một tập người dùng là các giáo viên. Những người này công tác tại nhiều cơ sở giáo dục khác nhau, từ các trường tiểu học, THCS và có cả các trường THPT tại các tỉnh thành, địa phương trên cả nước. 

Theo người đăng tải, những dữ liệu này thuộc về một website trường học phổ biến tại Việt Nam. Đây là dữ liệu mới được thu thập hồi tháng 7/2022 và chưa từng bị rò rỉ trước đó. 

Một số dữ liệu của khoảng 70 người dùng đã được hacker công bố công khai. 

Hacker rao bán dữ liệu với giá 3.500 USD (khoảng 82 triệu đồng) và yêu cầu người mua phải trả bằng tiền mã hóa Monero (XMR). Hacker cũng để lại thông tin về một tài khoản Telegram để liên lạc. 

Khi liên hệ với phía hacker, người này cho biết sẵn sàng chia sẻ khoảng 10.000 dữ liệu mẫu cho người mua kiểm tra trước khi tiền hành giao dịch. Đồng thời, chấp nhận việc thương lượng giá cả và bán dữ liệu theo từng gói nhỏ.

Tuy vậy, hacker rất cẩn trọng khi yêu cầu người mua phải là một tài khoản có tên tuổi và đã sinh hoạt lâu năm trên diễn đàn của giới hacker. Bài đăng của meli**** thu hút được sự quan tâm ngay sau đó. 

Từ các trường dữ liệu, nhiều khả năng chúng thuộc về cùng một tập người dùng là các giáo viên.

Thông tin này xuất hiện trong bối cảnh đã có nhiều cảnh báo được đưa ra bởi một số tổ chức trong và ngoài nước về một số vấn đề trong việc bảo vệ dữ liệu cá nhân ở Việt Nam. Theo đó, nhận thức và sự quan tâm của chính quyền về vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân trên các nền tảng tương tác với người dân vẫn ở mức hạn chế.

Bình luận về câu chuyện trên, chuyên gia bảo mật Ngô Minh Hiếu (Hieupc) cho rằng, việc hacker tuyên bố nắm trong tay 30 triệu dữ liệu người Việt là điều chưa thể xác minh. 

“Từ thông tin mà hacker chia sẻ, có khả năng những dữ liệu này là thật. Nếu được xác định là chính xác, đây sẽ là một trong những vụ rò rỉ dữ liệu lớn nhất ở nước ta từ trước đến nay”, anh nói. 

Nếu có được những dữ liệu nhạy cảm như đã tuyên bố, kẻ xấu có thể sử dụng chúng nhằm spam quảng cáo, tống tiền, lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, bôi nhọ, xâm phạm danh dự, nhân phẩm,... của các cá nhân liên quan.

Trong trường hợp nghi ngờ bản thân bị rò rỉ dữ liệu, người dùng nên liên hệ với Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC, Bộ TT&TT) https://canhbao.ncsc.gov.vn để được hỗ trợ.

Trọng Đạt

" />

30 triệu dữ liệu người Việt bị hacker rao bán

Bóng đá 2025-02-02 08:13:42 6377

Một lượng lớn dữ liệu người dùng Việt Nam mới đây đã bị chia sẻ và rao bán trên Internet. Hoạt động này diễn ra trên một diễn đàn ngầm của giới hacker. Đây cũng là nơi mà các hacker thực hiện những phi vụ giao dịch dữ liệu mà chúng lấy cắp được. 

TheệudữliệungườiViệtbịhackerraobáket qua bong da hom nayo đó, một tài khoản có tên meli**** đang rao bán lượng dữ liệu khổng lồ. Chủ tài khoản cho biết, anh ta nắm trong tay dữ liệu của khoảng 30 triệu người dùng Việt Nam. Hacker cũng đã đăng tải một phần trong số đó để làm minh chứng.

30 triệu dữ liệu người Việt Nam bị hacker rao bán. (Ảnh: Trọng Đạt)

Ghi nhận của PV VietNamNet cho thấy, dữ liệu được hacker chia sẻ gồm tên, số điện thoại, địa chỉ email, nơi làm việc,... của khoảng 70 người dùng Việt Nam. 

Đáng chú ý, theo các trường thông tin dữ liệu, nhiều khả năng chúng thuộc về cùng một tập người dùng là các giáo viên. Những người này công tác tại nhiều cơ sở giáo dục khác nhau, từ các trường tiểu học, THCS và có cả các trường THPT tại các tỉnh thành, địa phương trên cả nước. 

Theo người đăng tải, những dữ liệu này thuộc về một website trường học phổ biến tại Việt Nam. Đây là dữ liệu mới được thu thập hồi tháng 7/2022 và chưa từng bị rò rỉ trước đó. 

Một số dữ liệu của khoảng 70 người dùng đã được hacker công bố công khai. 

Hacker rao bán dữ liệu với giá 3.500 USD (khoảng 82 triệu đồng) và yêu cầu người mua phải trả bằng tiền mã hóa Monero (XMR). Hacker cũng để lại thông tin về một tài khoản Telegram để liên lạc. 

Khi liên hệ với phía hacker, người này cho biết sẵn sàng chia sẻ khoảng 10.000 dữ liệu mẫu cho người mua kiểm tra trước khi tiền hành giao dịch. Đồng thời, chấp nhận việc thương lượng giá cả và bán dữ liệu theo từng gói nhỏ.

Tuy vậy, hacker rất cẩn trọng khi yêu cầu người mua phải là một tài khoản có tên tuổi và đã sinh hoạt lâu năm trên diễn đàn của giới hacker. Bài đăng của meli**** thu hút được sự quan tâm ngay sau đó. 

Từ các trường dữ liệu, nhiều khả năng chúng thuộc về cùng một tập người dùng là các giáo viên.

Thông tin này xuất hiện trong bối cảnh đã có nhiều cảnh báo được đưa ra bởi một số tổ chức trong và ngoài nước về một số vấn đề trong việc bảo vệ dữ liệu cá nhân ở Việt Nam. Theo đó, nhận thức và sự quan tâm của chính quyền về vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân trên các nền tảng tương tác với người dân vẫn ở mức hạn chế.

Bình luận về câu chuyện trên, chuyên gia bảo mật Ngô Minh Hiếu (Hieupc) cho rằng, việc hacker tuyên bố nắm trong tay 30 triệu dữ liệu người Việt là điều chưa thể xác minh. 

“Từ thông tin mà hacker chia sẻ, có khả năng những dữ liệu này là thật. Nếu được xác định là chính xác, đây sẽ là một trong những vụ rò rỉ dữ liệu lớn nhất ở nước ta từ trước đến nay”, anh nói. 

Nếu có được những dữ liệu nhạy cảm như đã tuyên bố, kẻ xấu có thể sử dụng chúng nhằm spam quảng cáo, tống tiền, lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, bôi nhọ, xâm phạm danh dự, nhân phẩm,... của các cá nhân liên quan.

Trong trường hợp nghi ngờ bản thân bị rò rỉ dữ liệu, người dùng nên liên hệ với Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC, Bộ TT&TT) https://canhbao.ncsc.gov.vn để được hỗ trợ.

Trọng Đạt

本文地址:http://user.tour-time.com/html/109b599643.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bochum vs Freiburg, 21h30 ngày 1/2: Khách thất thế

{keywords}

Máy gồm hai màn hình. Màn hình bên ngoài được nâng lên kích thước 6,2 inch, chiếm toàn bộ mặt trước, lớn hơn kích thước 4,6 inch trước đây. Viền màn hình bên ngoài cũng được làm khá mỏng.

{keywords}

Trong khi đó, màn hình chính phía trong được làm rộng hơn, lên 7,6 inch. Ở phiên bản trước, cụm camera selfie nằm khuyết một bên màn hình. Ở Z Fold2, camera được thu nhỏ lại thành một vệt nhỏ phía trên nên màn hình rộng hơn.

{keywords}

Màn hình mới được thiết kế để có thể gập ở nhiều góc độ. Khi đó, có thể thao tác với máy như trên laptop. Chẳng hạn với ứng dụng lịch hay ứng dụng Google Chrome, phần bàn phím sẽ ở nửa phía dưới, trong khi phần hiển thị nằm ở trên. Tương lai sẽ có nhiều ứng dụng thích ứng với việc chia hai màn hình - phần trên hiển thị nội dung, phần dưới hiển thị phím điều khiển.

{keywords}

Ngoài ra, do có màn hình rộng nên máy có thể chia 3 màn hình để người dùng theo dõi. Khi cần chụp hình màn hình thì người dùng có tuỳ chọn chụp một màn hình nhất định chứ không phải chụp cả ba.

{keywords}

Máy có cụm camera thiết kế giống với các smartphone gần đây của Samsung. Tuy nhiên do không chú trọng vào máy ảnh nên cụm 3 camera trên Z Fold2 chỉ dừng ở độ phân giải 12MP, thay vì các mức 108MP trên dòng S và Note.

{keywords}

Bản lề của Galaxy Z Fold2 lấy cảm hứng từ máy hút bụi cầm tay, nhằm hạn chế tối đa bụi vào các phần hở. Ngoài ra, bản lề mới giúp máy khép hai màn hình lại sát nhau hơn so với phiên bản trước.

{keywords}

Z Fold2 là smartphone cao cấp hiếm hoi của Samsung bán tại Việt Nam dùng chip Snapdragon, với phiên bản 865+ mạnh nhất hiện nay. Thông thường, các điện thoại đắt tiền của Samsung tại Việt Nam sử dụng chip Exynos của hãng, thay vì của Qualcomm.

{keywords}

Z Fold2 sẽ cho nhận máy từ ngày 25/9, với giá bán 50 triệu đồng. Chiếc máy có thể được thay thế màu sắc của bản lề để người dùng cá nhân hoá máy. Muốn đổi màu, khách phải đăng ký trước và chờ khoảng 6 tuần để Samsung chuyển máy về.

Hải Đăng

Samsung Galaxy Z Fold 2 sẽ được sản xuất ở nhà máy Việt Nam

Samsung Galaxy Z Fold 2 sẽ được sản xuất ở nhà máy Việt Nam

Elec đưa tin rằng Samsung sẽ mở rộng việc sản xuất Galaxy Z Fold 2 trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam.

">

Hình ảnh và video Galaxy Z Fold 2 giá 50 triệu tại Việt Nam

Ngày 11/3, bệnh nhân từ Đức nhập cảnh sân bay Tân Sơn Nhất và được cách ly ngay sau khi nhập cảnh. Kết quả xét nghiệm ngày 12/3 dương tính với SARS-CoV-2. Hiện bệnh nhân được cách ly, điều trị tại Trung tâm y tế huyện Long Điền.

Như vậy đến chiều 13/3, Việt Nam ghi nhận tổng cộng 2.553 ca mắc Covid-19, trong đó có 1.594 ca lây nhiễm trong nước, tính từ khi bùng dịch vào cuối tháng 1/2020.

Riêng từ ngày 27/1 đến nay, 13 tỉnh, thành phố ghi nhận 901 ca Covid-19 cộng đồng, trong đó Hải Dương nhiều nhất với 717 ca, Quảng Ninh 61 ca, TP. HCM 36 ca, Hà Nội 34 ca, Gia Lai 27 ca, Bình Dương 6, Bắc Ninh 5, Điện Biên 3, Hưng Yên 3, Hòa Bình 2, Bắc Giang 2, Hải Phòng 4 và Hà Giang 1.

Các địa phương đang còn cách ly, theo dõi sức khỏe gần 40.000 người, trong đó cách ly tại bệnh viện 503 người, cách ly tập trung hơn 16.000 người, hơn 23.000 người đang cách ly tại nhà, nơi lưu trú.

Đến nay, các cơ sở điều trị đã chữa khỏi 2.086 bệnh nhân, số tử vong vẫn là 35 trường hợp, như vậy còn 425 bệnh nhân đang điều trị, trong đó 91 bệnh nhân đã có kết quả xét nghiệm âm tính 3 lần liên tiếp, chuẩn bị được xuất viện.

Thúy Hạnh

Yêu cầu điều tra nguyên nhân 12 ca phản ứng nặng sau tiêm vắc xin Covid-19

Yêu cầu điều tra nguyên nhân 12 ca phản ứng nặng sau tiêm vắc xin Covid-19

Bộ Y tế yêu cầu Sở Y tế 3 tỉnh thành làm rõ nguyên nhân các trường hợp gặp tai biến nặng sau tiêm vắc xin ngừa Covid-19.  

">

Hải Dương ghi nhận thêm 2 ca mắc Covid

Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1

Truyện Chứng Bệnh

友情链接