Đột nhập giết chết bạn trai của vợ cũ giết chết rồi treo cổ tự tử
Ngày 7/6,Độtnhậpgiếtchếtbạntraicủavợcũgiếtchếtrồitreocổtựtửxe thể thao đa dụng Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bình Dươngđang phối hợp với Công an TP Tân Uyên và các cơ quan chức năng điều tra vụ án nghiêm trọng tại nhà riêng.

Theo điều tra ban đầu, ông V.B.P (SN 1984) và bà N.T.N (ngụ phường Vĩnh Tân, TP Tân Uyên) là vợ chồng, có chung với nhau 2 người con nhưng đã ly hôn khoảng 1 năm nay.
Vào rạng sáng ngày 6/6, ông P. đột nhập nhà vợ cũ ở phường Vĩnh Tân qua mái nhà thì phát hiện vợ cũ và ông Đ.T.B. (SN 1979) đang ở cùng nhau.
Tại đây, giữa các bên xảy ra cự cãi. Bực tức, ông P. đã dùng dao đâm nhiều nhát vào người ông B. khiến nạn nhân gục xuống đất bên vũng máu.
Tiếp đó, ông P. khống chế vợ cũ trong nhà rồi dùng dây treo cổ tự tử ngay trên giường ngủ.
Sau khi ông P. tự tử, bà N. mới thoát được ra ngoài tri hô, nhờ người dân hỗ trợ đưa ông P. và ông B. đi cấp cứu. Tuy nhiên ông P. được xác định đã tử vong.
Cơ quan công an sau đó đã tiến hành công tác khám nghiệm, điều tra, làm rõ nguyên nhân vụ án.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Chicago Fire vs Inter Miami, 03h30 ngày 14/4: Lấy lại ngôi đầu
-
Năm nay 103 tuổi nhưng mẹ Ngô Thị Lang vẫn rất minh mẫn. Ảnh: Hà Nam "Tôi cũng sợ mất con, nhưng giữ con lại thì mất nước"
Mẹ Lang là thân nhân của 2 liệt sĩ và 1 thương binh. Chồng và con trai mẹ lần lượt hy sinh trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước.
Chồng mẹ Lang, liệt sĩ Huỳnh Kinh Nhi (SN 1918) cũng là người Hội An. Những năm giặc Pháp tàn phá quê hương, để tiện hoạt động cách mạng, cả gia đình di tản vào xã Bình Dương (huyện Thăng Bình, Quảng Nam) sinh sống.
Năm 1950, chồng hy sinh, mẹ Lang một mình gồng gánh nuôi con và tiếp tục hoạt động cách mạng. Lợi dụng việc buôn bán, thường xuyên đi lại giữa Thăng Bình và Hội An, mẹ nhận nhiệm vụ tiếp tế thực phẩm, thuốc men cho bộ đội.
Mỗi lần nhắc đến chồng và con trai là liệt sĩ, mẹ Lang rất đỗi tự hào và rưng rưng xúc động. Ảnh: Hà Nam Căn nhà của mẹ Lang cũng trở thành nơi nuôi giấu cán bộ. Bên dưới khu bếp lụp xụp chính là hầm bí mật giúp họ trú ẩn. Nhiều lần bị địch nghi ngờ, chúng đánh đập dã man nhưng mẹ Lang thà chết không khai.
Mẹ Lang có 3 người con, 1 gái, 2 trai. Năm 1963, cô con gái đầu được ra Hà Nội học tập theo diện con cán bộ hy sinh, con trai út đi làm ăn xa. Chỉ còn con trai thứ là Huỳnh Quang Thợ (SN 1946) ở nhà, vừa học lớp 11, vừa phụ mẹ đồng áng.
Rồi, trong kỳ nghỉ hè, chàng trai 17 tuổi đã lén mẹ xung phong ra chiến trường…
Và, chiến tranh một lần nữa cướp đi cậu con trai "da trắng, mắt tròn" của mẹ Lang. Năm 1965, chiến sĩ Huỳnh Quang Thợ hy sinh tại miền cát trắng Núi Thành (Quảng Nam) khi mới 19 tuổi.
Niềm mong mỏi cuối đời của mẹ Lang là tìm được mộ phần của con. Ảnh: Hà Nam “Nó trốn tôi đi tòng quân. Ngày ấy, chiến tranh ác liệt, tôi cũng sợ mất con lắm, nhưng giữ con lại thì mất nước, nên tôi không ngăn cản. Hai năm sau nghe tin nó mất, tôi đau đớn lắm. Hồi đó loạn lạc, biết tìm con nơi mô”, mẹ Lang giàn giụa nước mắt.
59 năm, mẹ vẫn đợi con
Năm anh trai hy sinh, cũng là lúc ông Huỳnh Quang Thuyền (SN 1948, thương binh hạng 3/4, con út của mẹ Lang) viết đơn tình nguyện nhập ngũ.
Vào sinh ra tử khắp chiến trường miền trung, đến năm 1980, ông Thuyền xuất ngũ, về lại địa phương và tiếp tục giữ nhiều chức vụ quan trọng trong chính quyền cách mạng. Hiện, ông là Chủ tịch Hội Người cao tuổi phường Cẩm Phô (TP Hội An).
Tài sản quý giá trong nhà mẹ Lang chính là những tấm bằng khen của chồng, con. Ảnh: Hà Nam Trao đổi với PV VietNamNet, ông Thuyền chia sẻ, qua xác minh, anh trai ông được an táng tại nghĩa trang liệt sĩ xã Tam Nghĩa (huyện Núi Thành), nhưng cụ thể phần mộ nào thì không thể xác định.
"Nhiều năm nay, gia đình cố gắng tìm kiếm hài cốt, mộ phần của anh nhưng vô vọng. Do tại nghĩa trang này có rất nhiều mộ liệt sĩ vô danh, nên không thể biết anh ấy đang nằm chỗ mô.
Mỗi lần vào đây, mẹ tôi đều đi khắp những hàng bia mộ thắp hương, khấn vái trong vô vọng rồi khóc nức nở. Di nguyện cuối đời của bà chỉ mong đưa được anh Thợ về Hội An yên nghỉ, thì mẹ mới an lòng", ông Thuyền nghẹn ngào.
Hơn nửa thế kỷ trôi qua, mẹ Lang vẫn chưa nguôi nỗi nhớ con. Ảnh: Hà Nam Chiến tranh kết thúc, không có niềm vui nào bằng ngày đoàn viên, nhưng cũng không có nỗi đau nào bằng việc trong ngày chiến thắng mà chồng, con không về nữa...
Giờ tuổi càng cao càng lắm nỗi niềm, mỗi lần nỗi nhớ con trỗi dậy, mẹ Lang chỉ biết lục lại những ký ức đã cũ.
Không rõ con trai hy sinh ngày nào, cũng chẳng có kỷ vật gì sót lại. Bàn thờ anh Thợ chỉ treo tấm bằng Tổ quốc ghi công và gia đình lấy ngày Thương binh - Liệt sĩ hằng năm để làm “giỗ vọng”.
Bàn thờ liệt sĩ Huỳnh Quang Thợ chỉ treo tấm bằng Tổ quốc ghi công và lấy ngày 27/7 làm ngày giỗ. Ảnh: Hà Nam Cho đến giờ, mẹ Ngô Thị Lang vẫn đau đáu, chẳng biết hài cốt con nằm lại nơi đâu.
Mẹ bảo, niềm an ủi khi tuổi già được sống quây quần bên con cháu; được Đảng, Nhà nước quan tâm; được bà con lối xóm chia sẻ, thăm hỏi thường xuyên... là sự động viên tinh thần lớn nhất với mẹ.
Mẹ Việt Nam anh hùng 109 tuổi mỗi ngày vẫn mong con trở về để cùng ăn cơmCứ mỗi khi nghe thấy tiếng mở cổng, mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Ngách lại tưởng hai con trai mình từ chiến trường trở về và gọi mọi người nấu cơm cho con ăn." alt="Mẹ Việt Nam anh hùng 103 tuổi: Nước mắt vẫn chưa ngừng rơi, mong tìm được mộ con">Mẹ Việt Nam anh hùng 103 tuổi: Nước mắt vẫn chưa ngừng rơi, mong tìm được mộ con
-
Cả ba anh em Pê Lê đều có tên gọi độc lạ Pê Lê kể, bố anh là “fan cứng” của huyền thoại bóng đá Brazil – Pelé. Khi anh còn trong bụng mẹ, bố anh đã ấp ủ đặt cho con trai cái tên liên quan đến cầu thủ nổi tiếng này.
Ngày đi làm giấy khai sinh cho con trai, bố Pê Lê nhất quyết đặt tên con là Pelé, nhưng cán bộ xã từ chối nên phải để tên theo phát âm tiếng Việt là “Pê Lê”.
Pê Lê có một người anh trai và một người em gái. Hai người này cũng được bố Pê Lê gửi gắm niềm đam mê bóng đá vào cái tên.
“Bố mình mê bóng đá, nên đặt tên con theo tên cầu thủ yêu thích. Anh trai mình tên Trần Pa Panh, đặt theo tên cầu thủ Pháp – Jean Pierre Papin, em gái mình tên Trần Jenny, đặt theo tên vợ một cầu thủ khác”, Pê Lê chia sẻ.
Chàng trai Hà Tĩnh luôn cảm thấy cái tên đã “vận” vào người mình. Mang tên giống cầu thủ bóng đá nổi tiếng, anh cũng có niềm đam mê đặc biệt với bóng đá. Thời sinh viên, anh từng là đội trưởng đội bóng của khoa.
“Ngặt một nỗi, khi mình sút trúng lưới thì không sao, còn sút trượt là mọi người lại hô tên vua bóng đá Pelé”, anh chàng hài hước kể.
Bệnh nhân nhầm là bác sĩ ngoại quốc
Cái tên đặc biệt đem đến cho Pê Lê nhiều tình huống “dở khóc dở cười”. Thuở đi học, Pê Lê luôn là cái tên đầu tiên được thầy cô gọi lên trả bài. Mỗi lần được điểm danh, anh chàng đều cảm nhận xung quanh là những ánh mắt tò mò.
Thế nhưng, Pê Lê ít khi phải trả lời câu hỏi: “Tại sao lại tên là Pê Lê?”. Bởi, đa phần mọi người đều đoán được tên gọi của anh liên quan đến huyền thoại bóng đá Pelé.
Cán bộ làm giấy tờ thường cười khi nghe thấy cái tên Pê Lê. Có lần đi nhậu, anh phải chìa thẻ căn cước công dân để chứng minh Pê Lê là tên thật, không phải biệt danh.
Pê Lê học ngành Y học cổ truyền của trường Đại học Y Dược Huế. Sau khi ra trường, anh công tác tại Bệnh viện phục hồi chức năng Hà Tĩnh. Năm 2022, anh chuyển sang công tác tại Bệnh viện đa khoa TTH Hà Tĩnh. Hiện anh làm việc tại khoa Y học cổ truyền – Phục hồi chứng năng đơn nguyên Thần kinh – đột quỵ.
Khi đi làm, mỗi lần giới thiệu tên, Pê Lê lại được thấy vẻ mặt ngạc nhiên của bệnh nhân. Một số người vì cái tên mà nhầm tưởng anh là bác sĩ ngoại quốc.
“Có lần mình ngồi phòng khám, bệnh nhân vào thấy mình trẻ quá liền hỏi: ‘Cháu lấy áo của bố mặc à?’. Mình giới thiệu là bác sĩ, ông ấy vẫn không tin, hỏi: ‘Thế cháu là điều dưỡng à?’. Mình đành đưa thẻ tên cho ông xem.
Nào ngờ thấy cái tên Trần Pê Lê, ông lật đật ra ngoài hỏi nhân viên bệnh viện: ‘Khám bác sĩ nước ngoài có phải trả thêm phí không? Bác có đăng ký khám chuyên gia nước ngoài đâu’. Tình huống ấy khiến mình dở khóc dở cười”, Pê Lê kể.
Pê Lê và bạn gái đã có 2 năm yêu. Cả hai gặp gỡ và nên duyên trong trường đại học nên bạn gái không quá lạ lẫm về cái tên Pê Lê. Thế nhưng, ngày theo bạn gái về nhà ra mắt, anh chàng vẫn khiến mẹ bạn gái bất ngờ.
Dù gặp nhiều tình huống oái oăm, nhưng Pê Lê luôn hãnh diện về tên gọi của mình. Anh thấy cái tên Pê Lê rất đẹp vì gửi gắm trong đó là niềm đam mê bóng đá của bố.
Với chàng trai Hà Tĩnh, tên gọi gắn liền với cuộc đời của mỗi người. Tên dù xấu hay đẹp, dù giản dị hay độc lạ cũng là món quà đầu đời bố mẹ trao tặng cho mình nên đáng được trân trọng.
Pê Lê tiết lộ thêm, anh đặc biệt hâm mộ cầu thủ Ricardo Kaká – cầu thủ Brazil nên ấp ủ dự định sau này sẽ đặt tên con là Trần Ka Ka.
Không sinh được con gái, bố chán nản đặt tên khiến chàng trai khốn khổ nhiều năm
Người đàn ông Bình Định tâm sự, anh từng suýt bị trầm cảm bởi cái tên oái oăm." alt="Bác sĩ ở Hà Tĩnh tên như vua bóng đá, kể chuyện hài hước ở phòng khám">Bác sĩ ở Hà Tĩnh tên như vua bóng đá, kể chuyện hài hước ở phòng khám
-
Ảnh: AB InBev Kiên trì không ngừng nghỉ với mục tiêu nâng cao văn hóa thưởng thức bia có trách nhiệm tại Việt Nam, giúp những tín đồ yêu bia nói riêng và người dân nói chung nhận thấy trách nhiệm của bản thân mình trong mỗi cuộc vui, AB InBev đã xây dựng hành trình Thưởng thức bia có trách nhiệm vì ai đó cần bạn - Về nhà an toàn thông qua việc phối hợp với Begroup và Xanh SM, phát động chiến dịch “Thưởng thức bia có trách nhiệm vì ai đó cần bạn” với siêu ưu đãi lên đến 50.000 đồng/ chuyến xe khi khách hàng thưởng thức bia và sử dụng dịch vụ xe máy, xe ô tô, taxi. AB InBev tin rằng với tất cả mọi người bia giúp kết nối, bia giúp tăng hương vị cho các món ăn, bia là chất xúc tác hầu như không thể thiếu trong những buổi tiệc gặp mặt giữa các thành viên trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, nhưng chúng ta nên thưởng thức bia một cách có trách nhiệm, đúng cách, điều độ để mọi cuộc vui đều được trọn vẹn.
Bà Đinh Ngọc Thúy Vy - Trưởng phòng Truyền thông và Đối ngoại, AB InBev khu vực Đông Nam Á chia sẻ: “Là một trong những nhà sản xuất bia hàng đầu thế giới, AB InBev luôn mong muốn mang đến những sản phẩm chất lượng, mong muốn mỗi chai bia của bất kỳ nhãn hàng nào thuộc AB InBev đều được thưởng thức đúng cách, điều độ và có trách nhiệm. Chiến dịch “Thưởng thức bia có trách nhiệm vì ai đó cần bạn” được tổ chức hàng năm là minh chứng cho sự nỗ lực không ngừng của AB InBev trong chiến lược phát triển bền vững về Môi trường - Xã hội - Quản trị doanh nghiệp nhằm thúc đẩy tác động tích cực, có ý nghĩa trên quy mô toàn cầu nói chung và tại Việt Nam nói riêng.
Thông qua hoạt động năm nay, chúng tôi tiếp tục tuyên truyền trực tiếp, giúp người tiêu dùng hiểu được trọn vẹn văn hóa thưởng thức bia có trách nhiệm của AB InBev là thưởng thức bia khi bạn đủ 18 tuổi; không lái xe sau khi đã thưởng thức bia; sử dụng phương tiện công cộng về nhà an toàn; không đi với người lạ; không ép người khác uống bia, và chúng tôi tin rằng người tiêu dùng sẽ hưởng ứng và chung tay cùng chúng tôi lan tỏa mạnh mẽ thông điệp và văn hóa thưởng thức bia có trách nhiệm này đến bạn bè, người thân và cả những người xung quanh. Chúng ta cùng nhau hướng đến mọi trải nghiệm với bia đều là những trải nghiệm tích cực, cung nhau hướng đến một tương lai có nhiều niềm vui hơn.”
Thành lập năm 1366, Anheuser-Busch InBev (viết tắt là AB InBev) có trụ sở tại Leuven (Bỉ) và chi nhánh tại nhiều quốc gia, cùng đội ngũ 150.000 nhân viên trên toàn cầu. Anheuser-Busch InBev hiện sở hữu hơn 630 nhãn hiệu bia phủ sóng khắp150 quốc gia. Trong đó, nhãn hiệu đã có mặt tại Việt Nam bao gồm Budweiser®, Hoegaarden®, Leffe®, và Corona®. Bích Đào
" alt="AB InBev lan toả thông điệp ‘thưởng thức bia có trách nhiệm vì ai đó cần bạn’">AB InBev lan toả thông điệp ‘thưởng thức bia có trách nhiệm vì ai đó cần bạn’
-
Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shandong Taishan, 17h30 ngày 15/4: Bất phân thắng bại
-
Bộ sách giới thiệu đến bạn đọc dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ. Đó là những đội viên thiếu niên như anh Kim Đồng - người đội trưởng đầu tiên của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; là chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi Vừ A Dính mưu trí, dũng cảm trong đội vũ trang Tuần Giáo, Lai Châu; là anh Phạm Ngọc Đa - đội viên du kích quả cảm của quê hương giàu truyền thống yêu nước Tiên Lãng, Hải Phòng. Đó là những nữ anh hùng bất khuất kiên trung như chị Võ Thị Sáu, chị Mạc Thị Bưởi, 10 cô gái ngã ba Đồng Lộc. Hay những thanh niên tràn đầy lý tưởng của thế hệ Hồ Chí Minh như anh Lý Tự Trọng, Trần Văn Ơn, Nguyễn Văn Trỗi.
Mặt khác, vai trò của những chiến sĩ ở tuyến đầu trận địa không quản hy sinh thân mình góp phần làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ như anh hùng Tô Vĩnh Diện, Phan Đình Giót, Bế Văn Đàn… cũng được khắc họa qua từng trang sách.
Bìa quyển sách về chị Võ Thị Sáu, anh hùng Trần Văn Ơn. Các anh chị hy sinh khi tuổi đời còn rất trẻ nhưng tên tuổi, khí phách, những cống hiến cho nền độc lập tự do cho dân tộc của Những anh hùng trẻ tuổiấy sẽ còn sống mãi trong lòng mỗi người dân Việt Nam.
Điểm đặc biệt những câu chuyện đều được kể súc tích, mạch lạc cùng tranh minh hoạ màu sống động nhằm góp phần truyền cảm hứng đọc cho độc giả trẻ.
Từng trang sách được vẽ ấn tượng, đặc sắc. Nhà xuất bản Kim Đồng mong muốn, các ấn phẩm trên sẽ bồi đắp trong lòng thế hệ trẻ truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, luôn biết ơn, trân trọng những người đã hy sinh, cống hiến vì độc lập, tự do của Tổ quốc.
Nhờ sự kết hợp khéo léo giữa truyền thống và hiện đại, các tác phẩm sẽ giúp bạn đọc, đặc biệt là những người trẻ hiểu hơn về lịch sử - văn hóa dân tộc, thêm tin yêu và ý thức về tinh thần yêu nước, giữ nước trong thời đại hội nhập, phát triển.
Sách 'Cha và con gái' khơi dậy những giá trị gia đình thiêng liêngSách gói trọn những tâm tư, tình cảm thiêng liêng giữa cha và con gái qua từng trang viết dạt dào xúc cảm, làm lay động bao trái tim của bạn đọc mọi miền." alt="Bộ sách tri ân những bậc anh hùng trẻ tuổi đất Việt">Bộ sách tri ân những bậc anh hùng trẻ tuổi đất Việt
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Chicago Fire vs Inter Miami, 03h30 ngày 14/4: Lấy lại ngôi đầu
- Lý do điều chỉnh chủ đề chính thức của Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025
- NSƯT Phi Điểu, Hồng Sáp bất ngờ được tôn vinh trong dịp giỗ Tổ sân khấu
- Ngắm bảo vật Phương Đông trưng bày tại Hoàng thành Thăng Long
- Nhận định, soi kèo Defensa y Justicia vs CA Union, 5h00 ngày 15/4: Cơ hội cho chủ nhà
- 60.000 nhân viên căn tin đình công, học sinh phải ăn bánh mì thay cơm
- Đạo diễn Nguyễn Quang Dũng và mối tình với 'chị đẹp' Bùi Lan Hương
- Perfect Eo thành nhà tài trợ Miss Grand International 2023
- Siêu máy tính dự đoán Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4
- Mở rộng diện tích khai quật khảo cổ Thành Nhà Hồ
- 随机阅读
-
- Kèo vàng bóng đá Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4: Khó tin The Cherries
- Sang đường bất cẩn, người phụ nữ đi xe máy đâm ngã hai xe khác
- Cà phê tăng giá, hành động của nông dân khiến doanh nghiệp "đau đầu"
- 'Tẩy xanh' doanh nghiệp
- Nhận định, soi kèo Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4: Họa vô đơn chí
- Nhóm người trẻ đưa nữ liệt sĩ 'về' nhà sau 50 năm, mẹ 97 tuổi khóc nghẹn
- Người đàn ông 14 năm vượt hàng trăm km thắp hương ngôi mộ liệt sĩ không hài cốt
- 'Thần đồng âm nhạc' Bé Châu bị trầm cảm, loay hoay tìm hào quang ở tuổi 27
- Nhận định, soi kèo Grobinas vs Rigas Futbola Skola, 22h00 ngày 15/4: Cửa trên ‘tạch’
- Chuyến bay bị hủy vì hành động của nữ hành khách lần đầu đi máy bay
- Trào lưu 'Wattpad nói' khiến người trẻ say đắm tiếng Việt
- Vinh danh 25 tác phẩm lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật
- Nhận định, soi kèo Iberia vs Gareji, 22h00 ngày 14/4: Bức tranh tương phản
- Sao Kim bắn tim Sao Hỏa tập 12: Nghiêm bị công an hỏi thăm
- Ngọc Lan, Hồng Ánh đối đầu gay cấn, khó khăn vì cảnh 'nặng đô'
- Trưng bày không gian văn hóa Phật giáo Trúc Lâm vùng Tây Yên Tử
- Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Botev Vratsa, 21h30 ngày 14/4: Tiếp tục chìm sâu
- Cuộc sống hiện tại của mẹ đơn thân lấy trai tân, ngày cưới nhận quà hơn 30 tỷ
- Hé lộ hành tung các tay súng trước khi tấn công khủng bố ở Moscow
- Cầm tiết lộ chuyện bị bố đánh, bạn bè xa lánh vì là con gái Duy Mạnh
- 搜索
-
- 友情链接
-