Soi kèo phạt góc San Luis vs UNAM Pumas, 9h05 ngày 19/8
相关文章
Nhận định, soi kèo Arema FC vs Persib Bandung, 15h30 ngày 24/1: Cứ ngỡ ngon ăn
Hồng Quân - 23/01/2025 15:00 Nhận định bóng đ2025-01-27Bé gái 8 tuổi tử vong sau khi ăn cà gai leo
Hãy nhớ rằng thuốc giảm đau như aspirin và ibuprofen có thể làm giảm số lượng tiểu cầu trong máu của bạn, sau đó có thể làm giảm khả năng đông máu của cơ thể bạn.
Nếu bạn bị ung thư, bạn có thể nhận thấy tình trạng chảy máu cam ngày càng nhiều. Chúng đặc biệt phổ biến đối với bệnh nhân ung thư vì chúng có thể xảy ra do một số nguyên nhân đơn giản như xì mũi quá mạnh, hắt hơi hoặc va chạm nhẹ vào mũi.
Bên cạnh đó, chảy máu mũi có thể là dấu hiệu phổ biến của ung thư mũi. Khi đó, bạn có thể có các triệu chứng khác như: nghẹt mũi mãi không khỏi, giảm khứu giác, chất nhầy chảy ra từ mũi có thể có máu, chất nhầy chảy vào phía sau mũi và cổ họng của bạn.
Chảy máu cam cũng có thể xảy ra đặc biệt từ các khối u não ở vùng xoang (không phổ biến) hoặc từ các khối u bắt đầu ở đáy hộp sọ như u màng não thường lành tính.
Kiểm soát chảy máu cam
Nếu bạn bị chảy máu cam thường xuyên và nghiêm trọng, hãy nói chuyện với bác sĩ. Bạn có thể thay đổi thuốc.
Để cầm máu mũi:
- Đừng nằm xuống: Ngồi thẳng giúp bạn không bị ho hoặc sặc máu có thể chảy xuống cổ họng.
- Đừng ngửa đầu ra sau: Lý do vì điều này sẽ khiến bạn nuốt máu, thay vào đó nghiêng đầu về phía trước.
- Bịt hai lỗ mũi lại với nhau trong 10 phút bằng ngón trỏ và ngón cái. Nhìn vào đồng hồ khi bạn làm điều này để bạn biết rằng bạn đã bịt mũi đủ lâu để cầm máu.
- Nhổ máu ra khỏi miệng để tránh nuốt phải máu, có thể khiến bạn bị nôn.
- Gọi cho bác sĩ nếu máu không ngừng chảy sau 15 hoặc 20 phút.
Để ngăn ngừa chảy máu cam trong tương lai:
- Cố gắng tránh ngứa hoặc xì mũi trong 24 giờ sau lần chảy máu cam đầu tiên.
- Đặt máy tạo độ ẩm trong nhà để bổ sung độ ẩm cho không khí. Đường mũi khô có thể làm tăng nguy cơ chảy máu cam.
- Tránh dùng thuốc chống viêm không steroid (NSAID) như aspirin và ibuprofen. Chúng có thể làm tăng nguy cơ chảy máu cam.
'/>Bị chảy máu cam, khi nào bạn nên lo lắng?
Bệnh nhân chờ khám tại Bệnh viện K (Ảnh: PV).
Cùng quan điểm này, BS Nguyễn Thị Thúy Vân, Tổ chức Y tế Thế giới tại Việt Nam cho biết, viêm gan virus B và C là một vấn đề nghiêm trọng đối với sức khỏe cộng đồng trên toàn cầu. Tại Việt Nam, căn bệnh này cũng là nguyên nhân hàng đầu gây ra xơ gan, ung thư gan và tử vong.
Theo ước tính, hiện Việt Nam có khoảng 6,6 triệu người mắc viêm gan B và 900.000 người nhiễm viêm gan C mạn tính.
"Viêm gan B và C là nguyên nhân hàng đầu gây ung thư gan. Một giám sát ung thư biểu mô tế bào gan tại Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2018 cho thấy trong số bệnh nhân mới chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan thì 66% có viêm gan B và 21% có viêm gan C", BS Vân nói.
Bên cạnh căn bệnh viêm gan virus B, yếu tố thứ 2 làm gia tăng tỷ lệ mắc căn bệnh này đó là nhiều người có thói quen sử dụng rượu bia thường xuyên. Các yếu tố môi trường, chế độ ăn uống lạm dụng rượu bia, thuốc lá, béo phì, nhiễm độc tố aflatoxin do nấm mốc…. cũng là một trong những nguy cơ làm gia tăng tỷ lệ mắc ung thư gan.
Kiểm soát viêm gan B, C tiến triển thành ung thư như thế nào?
Giải thích về cơ chế viêm gan virus B, C tiến triển thành ung thư, BS Vân cho biết, hai căn bệnh này được ví như "sát thủ thầm lặng" vì nó cứ âm thầm gây ra các tác động nguy hại cho sức khỏe.
"Virus viêm gan B, C làm tăng nguy cơ tăng sinh tế bào gan ác tính trong suốt thời gian diễn biến từ viêm gan cho đến xơ gan. Biến chứng ung thư thường xảy ra trong vòng 10 năm sau khi bị xơ gan", BS Vân nói.
Tuy nhiên, biến chứng này chỉ đến sớm khi bệnh nhân virus viêm gan B, C không được điều trị hoặc điều trị không hiệu quả. Theo ước tính, từ khi nhiễm Viêm gan B, C đến khi hình thành ung thư là 20 đến 30 năm.
Vì thế, chuyên gia khuyến cáo, mọi bệnh nhân viêm gan virus B, C cần phải được điều trị, theo dõi định kỳ theo chỉ định của bác sĩ.
Việc điều trị viêm gan B là kéo dài suốt đời, bệnh nhân cần tái khám, theo dõi theo chỉ định của bác sĩ. Tuy nhiên, không ít bệnh nhân sốt ruột, không tuân thủ điều trị, bỏ thuốc... gây các biến chứng nguy hiểm đến tính mạng như suy gan cấp, xơ gan cổ chướng, ung thư gan.
Ung thư gan có thể phát hiện sớm nhờ sàng lọc
Theo chuyên gia Bệnh viện K, nguyên nhân khiến bệnh nhân ung thư gan thường phát hiện ở giai đoạn muộn, là do bệnh không có biểu hiện rõ ràng ở giai đoạn sớm.
Ở giai đoạn đầu, ung thư gan thường không biểu hiện triệu chứng rõ ràng. Có những bệnh nhân có thể gặp các triệu chứng chán ăn; đau, nặng tức vùng hạ sườn phải; trướng bụng, vàng da, củng mạc mắt… nhưng thường bị bỏ qua.
Đến khi bệnh biểu hiện nặng hơn, bệnh nhân mệt mỏi, rối loạn tiêu hóa, chán ăn, bụng trướng, nước tiểu sẫm màu, vàng da, sụt cân không rõ nguyên nhân... đến viện khám, khối u đã lớn, thậm chí di căn.
Vì thế, việc tầm soát chủ động rất có ý nghĩa phát hiện sớm căn bệnh này. Cách đơn giản, không độc hại là tầm soát bằng siêu âm gan ít nhất mỗi 6 tháng/lần đối với người từ 50 tuổi trở lên, đặc biệt là những bệnh nhân có yếu tố nguy cơ cao (xơ gan, viêm gan mạn do rượu, viêm gan virus B, C, …). Các bác sĩ có thể phát hiện được các khối u tương đối nhỏ.
Khi nghi ngờ có ung thư gan, bác sĩ sẽ yêu cầu thêm những xét nghiệm, thăm dò để chẩn đoán như xét nghiệm máu, chụp cắt lớp vi tính đa dãy có tiêm thuốc cản quang, sinh thiết gan…
Trong trường hợp khối u cư trú ở giai đoạn sớm, phẫu thuật có thể giải quyết được triệt để và bệnh nhân có thể sống thêm nhiều năm mà không tái phát, có những bệnh nhân điều trị ổn định 5-30 năm, có thể đánh giá là khỏi bệnh.
Bên cạnh đó, hãy phòng nguy cơ lây nhiễm các bệnh viêm gan virus, bằng cách tiêm ngừa vắc xin viêm gan B; hạn chế bia rượu; ăn uống lành mạnh, duy trì cân nặng hợp lý, tập thể dục thể thao đều đặn.
Ung thư gan chữa được nếu phát hiện sớm. Có rất nhiều cách chữa trị như phẫu thuật cắt bỏ phần gan có khối u, ghép gan, nút mạch gan bằng hóa chất, xạ trị, hóa trị...
'/>- Phạm Xuân Hải - 23/01/2025 07:00 Cup C22025-01-27
Lúc đầu, tổn thương tròn, ngứa xuất hiện dọc 2 cánh tay bệnh nhân (Ảnh: Bác sĩ cung cấp)
Một năm qua, bệnh nhân không đi khám mà tự điều trị bằng các loại thuốc bôi mua trên mạng không rõ nhãn mác, thành phần. Dần dần, tổn thương lan rộng toàn thân, bệnh nhân ngứa đến mất ăn, mất ngủ mới đến viện khám.
Bác sĩ chuyên khoa I Dương Thị Thúy Quỳnh, Khoa điều trị bệnh da nam giới cho biết, khi khám lâm sàng, bệnh nhân xuất hiện các mảng đỏ hình tròn, hình đa cung ở thân mình, tay, chân, có vảy da, xu hướng lành giữa và lan rộng ra xung quanh; có sẩn đỏ, mụn mủ vùng ngực, lưng; bệnh nhân ngứa nhiều tại vùng tổn thương.
"Kết quả soi tươi tìm sợi nấm phát hiện các sợi nấm chia đốt trên nền tế bào sừng. Bệnh nhân được chẩn đoán xác định nhiễm nấm da toàn thân, chỉ định điều trị với Itraconazole 200mg/ngày, thuốc bôi nấm tại chỗ", bác sĩ Quỳnh cho biết.
Chỉ sau 5 ngày điều trị, tổn thương da cải thiện, bệnh nhân ra viện tiếp tục điều trị theo đơn tại nhà và hướng dẫn chế độ sinh hoạt, vệ sinh phù hợp để hạn chế tái phát.
Theo bác sĩ Quỳnh, bệnh da do nấm sợi (dermatophytes) là tình trạng nhiễm nấm nông ngoài da, bao gồm nấm thân, nấm mặt, nấm bẹn, nấm bàn tay, nấm bàn chân.
Nhiễm nấm sợi gây các tổn thương cơ bản là dát, mảng đỏ hình tròn hay hình đa cung, có vảy da, xu hướng lành giữa, lan rộng ra xung quanh và ngứa nhiều. Bệnh đáp ứng tốt với điều trị, nhưng thường hay tái phát và có thể cần điều trị dự phòng lâu dài.
Có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm nấm sợi, như liên quan đến nuôi hoặc tiếp xúc với động vật; thể trạng béo và ra nhiều mồ hôi; sử dụng xà phòng có chứa alkaline; thường xuyên đi giày, sử dụng bồn tắm hoặc bể bơi công cộng...
Sau khi được chẩn bệnh, bác sĩ chỉ định thuốc bôi, uống đơn thuần hoặc kết hợp tùy theo mức độ bệnh. Bệnh nấm đáp ứng với điều trị khá tốt trong vòng 1-2 tuần điều trị.
Việc sử dụng thuốc điều trị không đúng cách có thể khiến tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn và cần thời gian điều trị kéo dài hơn. Như bệnh nhân này, thay vì điều trị 5 ngày đã cải thiện, đã mất cả năm bôi đủ thứ thuốc, khiến nấm lan rộng.
PGS.TS Lê Hữu Doanh, Giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung ương cho biết, nhiều người dân vẫn có thói quen tự điều trị khi có bệnh lý ngoài da. Có những bệnh trở nên rất nghiêm trọng, từ nấm, vảy nến, viêm da tiếp xúc... do tự điều trị.
Vào ngày 21 - 23/11 tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ diễn ra Hội nghị Da liễu Đông Dương, với sự tham gia của 1.400 đại biểu quốc tế và trong nước.
Các ca bệnh khó, xu hướng bệnh, kinh nghiệm điều trị, ứng dụng công nghệ cao... cũng được các chuyên gia chia sẻ tại hội nghị này.
Tại hội nghị, có hơn 100 báo cáo chuyên môn được thảo luận, trong đó, có gần 30 báo cáo quốc tế là các chuyên gia da liễu đến từ các quốc gia trên thế giới và khu vực như: Mỹ, Ý, Đan Mạch, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Nhật Bản, Trung Quốc, Indonesia, Malaysia, Đài Loan, Campuchia và Lào…
'/>
最新评论