当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs FC Tokyo, 11h00 ngày 6/4: Điểm tựa sân nhà 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Betis, 1h45 ngày 6/4: Giải mã hiện tượng
"Vụ việc xảy ra lúc 12h30 ngày 13/1, đến 7h chiều cùng ngày chúng tôi xác định được đối tượng là người Quảng Nam. Lúc 16h40 chiều nay, chúng tôi bắt được đối tượng tại huyện Núi Thành (Quảng Nam)", tướng Viên nói.
![]() |
GĐ Công an Đà Nẵng Vũ Xuân Viên |
Theo GĐ Công an Đà Nẵng, lợi dụng lúc bảo vệ cửa hàng ra ngoài, đối tượng bịt mặt, đội mũ bảo hiểm ôm mìn tự chế và vật nghi là súng xông vào cửa hàng điện thoại (đường Nguyễn Lương Bằng, Liên Chiểu).
Đối tượng ném mìn xuống nền nhà uy hiếp nhân viên Nguyễn Trúc H. (SN 1992, TP Đà Nẵng) đưa chừng 40 triệu đồng và tẩu thoát.
Khởi tố vụ hai vợ chồng bị điện giật
Thiếu tướng Vũ Xuân Viên cho biết cơ quan điều tra đã khởi tố ông Nguyễn Quang Hiển (Công ty điện chiếu sáng thuộc Sở Xây dựng Đà Nẵng) bị khởi tố về tội "thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng".
Trước đó khoảng 20h tối 10/12, anh Trương Vũ Huy (SN 1987, trú phường Tam Thuận, quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng) điều khiển xe máy mang BKS 43D1 - 032.23 chở theo vợ là chị Trần Huệ Trâm (SN 1990) lưu thông trên đường Yên Thế hướng từ khu đô thị Phước Lý về ngã ba Huế thì bị điện giật ngã xuống đường.
Hậu quả anh Huy tử vong tại chỗ, chị Trâm bị thương. Thời điểm xảy ra tai nạn trời đang có mưa.
Cao Thái
Người đàn ông cầm vật nghi là súng khống chế chủ cửa hàng vàng bạc đá quý ở đường Láng rồi cướp vàng bỏ trốn.
" alt="Giám đốc Công an Đà Nẵng thông tin vụ ôm mìn đi cướp giữa ban ngày"/>Giám đốc Công an Đà Nẵng thông tin vụ ôm mìn đi cướp giữa ban ngày
Thiết bị siêu nhỏ mà Holmes hứa hẹn với thế giới hóa ra chỉ là lời nói dối trắng trợn. Ảnh: ABC.
Trò lừa thế kỷ
Holmes cho biết công ty của cô - Theranos - sở hữu thiết bị nhỏ gọn có chức năng "tất cả trong một". Chỉ cần lấy 1-2 giọt máu trên đầu ngón tay cho vào ống siêu nhỏ, thiết bị này được quảng cáo có thể thực hiện hàng nghìn xét nghiệm, phát hiện cả ung thư, tiểu đường trong thời gian ngắn với chi phí thấp hơn nhiều các xét nghiệm truyền thống.
Thực tế, Holmes đã dùng máy móc từ các phòng xét nghiệm truyền thống thay vì sản phẩm của công ty để thực hiện xét nghiệm.
Trong lịch sử khoa học 50 năm nay, không thiếu những vụ lừa đảo như thế, gây tác động tiêu cực đến hàng triệu người. Chúng có sức ảnh hưởng lớn đến mức ngay ở hiện tại, nhiều người vẫn bị lầm tưởng, dù sự thật đã được công khai từ lâu.
Theo Robert N.Proctor, Giáo sư Lịch sử khoa học thuộc Đại học Stanford, nói đến những vụ lừa đảo lớn nhất trong giới khoa học, phải kể đến lời nói dối của Hội đồng nghiên cứu thuốc lá tuyên bố hút thuốc không gây ung thư.
Từ năm 1954, các công ty thuốc lá lớn đã chi hàng trăm triệu USD cho các học giả tại những trường đại học hàng đầu thế giới. Có đến 27 người từng đạt giải Nobel và vô số trường đại học lớn, uy tín đã nhận hối lộ và sẵn sàng phủ nhận tác hại của thuốc lá.
![]() |
Giới khoa học từng bị thao túng bởi các công ty thuốc lá. Ảnh: The Verge |
Vụ lừa đảo kết hợp giữa các công ty thuốc lá hàng đầu với nhiều nhà khoa học đã mở đường cho hàng loạt phi vụ tương tự. Các công ty thải CO2 nhiều nhất trên thế giới tuyên bố việc Trái Đất nóng lên cần được "nghiên cứu thêm" là một ví dụ.
Vô số công ty gây ô nhiễm môi trường đã áp dụng cùng công thức như thế: trả tiền cho các nhà khoa học để phủ nhận sự thật và đánh lạc hướng dư luận. Sau đó, họ tuyên bố cần “nghiên cứu thêm” để hiểu được vấn đề từ “hai phía” của một cuộc tranh luận đã được dàn xếp sẵn.
Các công ty thuốc lá biết lời nói dối của họ sẽ bị phát hiện, nhưng có lẽ họ không ngờ sự gian lận này lại được bắt chước rộng rãi như thế.
Nỗi oan vắc-xin
Nghiên cứu năm 1998 của Andrew Wakefield và mười hai đồng tác giả cũng là một cú lừa lớn trong giới y khoa. Nghiên cứu này tuyên bố vắc-xin MMR (sởi, quai bị và rubella) có thế gây bệnh tự kỷ, gây ra nhiều tác động tiêu cực trên khắp thế giới.
Các cơ quan khoa học và báo giới đã không xét kỹ lưỡng nghiên cứu này. Khi tuyên bố của Wakefield bị rút gọn thành "vắc-xin gây bệnh tự kỷ", nhiều người trên thế giới đã do dự, không tiêm phòng cho con trẻ. Việc này vẫn còn tác động nặng nề đến ngày nay, khi có nhiều ý kiến phản đối việc nghiên cứu vắc-xin chống Covid-19.
Phó giáo sư môn Lịch sử Khoa học tại Đại học Oklahoma, bà Katherine A.Pandora cho biết nghiên cứu của Wakefield là trò "lừa đảo công khai". Có rất nhiều lỗi sai cơ bản trong bài nghiên cứu như không có nghiên cứu bệnh chứng, dữ liệu bị thiếu sót, không đầy đủ dẫn đến kết luận sai lệch.
![]() |
Nghiên cứu đầy thiếu sót của Wakefield gây ảnh hưởng nặng nề đến tận ngày nay. Ảnh: The Telegraph |
Nghiên cứu còn vi phạm một số vấn đề y đức và vướng phải xung đột tài chính. Bà Katherine cho rằng một nghiên cứu khoa học với vô số lỗi sai như thế đáng lẽ không đủ điều kiện để xuất bản.
Khi nghiên cứu này xuất hiện trên tạp chí uy tín như Lancet, kết luận sai lầm đã lan nhanh trong cộng đồng như căn bệnh truyền nhiễm. Thiếu kiến thức về chứng tự kỷ, các bậc cha mẹ lo lắng cho con cái, báo chí thì cường điệu hóa vấn đề, nghi ngờ ngành công nghiệp dược phẩm tỷ đô móc túi người dùng.
Tất cả yếu tố đó càng khiến nhiều người tin vào tuyên bố của Wakefield hơn. Tuy nhiên, không thể đổ lỗi hoàn toàn cho vị bác sĩ phẫu thuật, vì sự thờ ơ của giới khoa học và truyền thông cũng góp phần gây nên hiểu lầm không đáng có.
Để khắc phục hậu quả, bài báo bị rút khỏi tập san Lancet, Wakefield bị tước chứng chỉ hành nghề, hàng trăm công trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc chỉ ra vắc-xin và bệnh tự kỷ không có liên hệ gì.
(Theo Zing)
Hệ nhị phân, iPhone hay Internet là những phát minh công nghệ đã thay đổi cuộc sống chúng ta.
" alt="Những lời nói dối chấn động giới khoa học 50 năm qua"/>Trong lá thư gửi CEO Apple Tim Cook được công bố hôm 20/4, Ủy viên Ủy ban Truyền thông Liên bang Mỹ (FCC) Brendan Carr chỉ trích việc Apple xóa các ứng dụng khỏi App Store tại Trung Quốc. Ông nhắc đến bài phát biểu gần đây của ông Cook, miêu tả quyền riêng tư là “nhân quyền cơ bản” và Apple cam kết “bảo vệ mọi người trước khu phức hợp công nghiệp dữ liệu dựng nên từ giám sát”.
Thư viết rằng những bình luận của ông Cook trong bài phát biểu “nhấn chìm những hành động trong thực tế khốc liệt tại Trung Quốc”.
Dường như sự giận dữ của ông Carr xuất phát từ việc Apple chặn một ứng dụng mà ông Carr cho là công cụ quan trọng để mọi người tiếp nhận thông tin không bị kiểm duyệt. “Tôi khuyến khích Apple đánh giá mối quan hệ tổng thể với Trung Quốc, đặc biệt là hoạt động sản xuất rộng khắp tại đây để bảo đảm những quan hệ này phản ánh các giá trị toàn cầu của Apple”.
Apple từng bị theo dõi sát sao vì các hoạt động ở quốc gia đông dân nhất thế giới. Tháng 5/2021, tờ The Information đưa tin 7 nhà cung ứng của “táo khuyết” tại đây có liên hệ với các chương trình cưỡng ép lao động. Tháng 11 cùng năm, ông Cook khẳng định Apple “có trách nhiệm” kinh doanh tại mọi nơi có thể, bao gồm cả Trung Quốc.
Du Lam (Theo BI)
Tính năng an toàn mới của Apple tại Anh sẽ quét tin nhắn iPhone của trẻ để tìm ảnh khiêu dâm.
" alt="CEO Tim Cook bị chỉ trích ‘đạo đức giả’"/>Nhận định, soi kèo Lyon vs Lille, 02h05 ngày 6/4: Top 6 vẫn gọi chủ nhà
Bất mãn về vấn đề kiểm duyệt nội dung trên Twitter, Elon Musk đưa ra đề nghị mua đứt mạng xã hội này. Ảnh: Telegraph.
Tháng 4/2019, Musk trả lời một bài đăng của New Scientist, than phiền về bộ lọc người dùng trả phí của tạp chí.
"Hãy sửa bộ lọc trả phí của các bạn. Nội dung của các bạn rất tuyệt, nhưng bộ lọc thì không", tỷ phú sáng lập Tesla viết trên Twitter.
Sau đó một người dùng khác phản hồi bài đăng của Musk, khuyên ông nên đầu tư vào tờ New Scientist và để mọi bài viết được miễn phí. Musk phản hồi bằng biểu tượng đang suy nghĩ, sau đó là một câu hỏi trực diện.
"Giá bao nhiêu?", Musk đặt câu hỏi.
CEO của New Scientist, bà Nina Wright phản hồi bình luận này bằng câu nói "chúng ta chắc chắn sẽ tìm ra mức giá hợp lý", đồng thời khẳng định sẽ sửa bộ lọc người dùng trả phí để cải thiện trải nghiệm của Musk. Ngay sau đó, Musk lại đặt vấn đề về mức giá, nhưng bà Wright không trả lời thêm.
![]() |
Musk ngỏ ý muốn mua lại New Scientist ngay sau một lời gợi ý của người dùng. |
Rốt cục, New Scientist đã được bán lại cho tập đoàn Daily Mail với giá 92 triệu USD. Dù vậy, chia sẻ của biên tập viên Conrad Quilty-Harper cho thấy lời đề nghị của Musk đã khiến toàn bộ nhóm quản lý của New Scientist bất ngờ.
Nên làm gì nếu Musk muốn mua công ty của bạn?
Dưới đây là một vài kinh nghiệm được biên tập viên Conrad Quilty-Harper chia sẻ sau phi vụ mua bán bất thành với Elon Musk.
Lời khuyên đầu tiên chính là hãy kiểm tra danh sách người theo dõi. Dấu hiệu cho thấy Musk quan tâm một công ty là ông ấy sẽ theo dõi tài khoản Twitter của công ty đó. Do đó, Conrad Quilty-Harper khuyên các doanh nghiệp nên kiểm tra xem liệu vị tỷ phú có từng tag tên tài khoản hay nhắn tin cho mình hay không. Đây có thể là chỉ dấu cho việc CEO sắp sửa thâu tóm công ty của bạn.
Tiếp theo, đừng hoảng khi Musk hỏi mua công ty. Lời khuyên này sẽ hữu dụng trong mọi hoàn cảnh, đặc biệt là khi tương lai của cả công ty sẽ phụ thuộc vào Elon Musk, người vốn ưa thích cảnh tượng đám đông hỗn độn.
![]() |
Tuần báo New Scientist đã sử dụng emoji hài hước và các ảnh chế để nói chuyện với Elon Musk khi được ông đề nghị hỏi mua. Ảnh: Getty Images. |
Biên tập viên tờ New Scientist còn khẳng định các công ty nên tin lời vị quản lý truyền thông của mình, bởi đây sẽ là người đóng vai trò quan trọng nhất vào thời điểm này.
Mặt khác, nghe có vẻ không hợp lý nhưng Conrad Quilty-Harper cho rằng các công ty nên chuẩn bị trước và sử dụng biểu tượng (emoji) để trả lời Musk. Vốn được gọi là “thánh meme” (memelord), Elon Musk có niềm đam mê mãnh liệt với việc chế ảnh và chia sẻ những ảnh chế hài hước của mình. Do đó, việc trả lời bằng các emoji vui vẻ là cách tốt nhất để đánh lạc hướng đề nghị nghiêm túc của ông hoặc đỡ xấu hổ khi trò đùa trở nên nhạt nhẽo.
Lời khuyên tiếp theo là hãy trả lời ngắn gọn nhất có thể. Sử dụng Twitter đồng nghĩa với việc công ty chỉ có 280 kí tự để thương lượng với Musk. Vì thế, kinh nghiệm của Conrad Quilty-Harper là cố gắng trả lời súc tích khi nói chuyện với ông. Câu trả lời ngắn gọn của CEO Nina Wright chính là một ví dụ.
Cuối cùng, Conrad Quilty-Harper cho rằng điều quan trọng nhất khi được Musk hỏi mua công ty là hãy trả lời ông ấy thật cẩn thận thay vì nghi ngờ hay trở nên hoảng loạn. Thực tế là Musk đã không mua lại New Scientist. Tương tự tiền lệ đó, trong sự kiện TED 2022 mới đấy, ông chia sẻ mình không chắc chắn về khả năng thâu tóm Twitter.
(Theo Zing)
Tại sao ông Musk muốn chi đến 43 tỷ USD để mua lại Twitter trong khi ông lại từ chối ngồi trong Ban Quản trị của công ty này.
" alt="Elon Musk hỏi giá mua lại tạp chí New Scientist ngay trên Twitter"/>Elon Musk hỏi giá mua lại tạp chí New Scientist ngay trên Twitter
Nhà ga này có tổng cộng tám trụ sạc V3 Supercharger tốc độ cao, có khả năng cung cấp điện áp sạc lên tới 480 volt, chỉ mất 40 phút để sạc đầy 80% dung lượng pin cho xe.
Theo báo cáo, trong lúc các thành viên của Tesla Motors Club đi kiểm tra các trạm sạc mới, họ phát hiện ra rằng tất cả cổng sạc đều thiếu dây cáp sạc. Kiểm tra kỹ hơn cho thấy dây cáp đã bị cắt hoàn toàn.
Sự cố này cho thấy một vấn đề nghiêm trọng vì các trạm sạc thường không có người trông coi và trong trường hợp này, đó là một trạm hoàn toàn mới mà chủ sở hữu xe Tesla thậm chí còn chưa biết đến.
Các nhà điều hành trạm sạc xe điện sẽ phải tính đến hành vi phá hoại và trộm cắp để đảm bảo các trạm này không bị ảnh hưởng và có thể hoạt động càng nhiều càng tốt. Điều này sẽ làm tăng chi phí điều hành do phải đầu tư vào các thiết bị giám sát.
Trước đây, các trạm Supercharger của Tesla đã từng bị phá hoại như vậy. Một trạm Supercharger ở Utah đã phải đóng cửa vài năm trước sau khi kẻ xấu cố tình làm hỏng phần cáp sạc.
Hoàng Anh (theo insideevs)
Mời bạn đọc chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Suốt 72 năm từ năm 12 tuổi và kéo dài đến 84 tuổi, người đàn ông ở Anh không hề có bằng lái xe. Điều bất ngờ là ông ấy chưa từng bị cảnh sát phạt lần nào.
" alt="Trạm sạc xe điện siêu nhanh của Tesla bị cắt trộm cáp"/>Trước đó, ngày 19/7, tài khoản V.P.A. có bài viết trên Facebook cá nhân, "khoe" được ưu tiên tiêm vắc xin Covid-19 của Pfizer.
Cô viết:"Dịch bệnh ngày càng đáng sợ, kể cả AstraZeneca cũng được, nhưng 2 vợ chồng cứ muốn chờ Pfizer để tiêm. Đúng như mong đợi, tối qua vừa đọc báo Hà Nội giãn cách, thì ông ngoại gọi điện mai tiêm luôn, Pfizer con nhé, mà thở phào nhẹ nhõm. Hoàn thành mũi 1, vậy là cũng có chút yên tâm giữa đại dịch ngày càng đáng sợ. Cảm ơn ông bà ngoại lúc nào cũng kịp thời lúc các con cần".
Tờ giấy xác nhận tiêm ghi rõ đơn vị thực hiện tiêm chủng cho V.P.A. là Bệnh viện Hữu Nghị.
Dòng trạng thái kèm hình ảnh ngay khi xuất hiện trên mạng xã hội đã gây sự chú ý lớn. Nhiều người thắc mắc sao vợ chồng hoa khôi này lại được ưu tiên chọn tiêm vắc xin Covid-19.
Sau khi gặp phản ứng trái chiều, cô gái đã khóa tài khoản mạng xã hội cá nhân.
Nguyễn Liên
Bệnh viện Hữu Nghị ra quyết định kỷ luật, điều chuyển công tác nhân viên y tế liên quan vụ tiêm vắc xin Covid-19 cho Hoa khôi báo chí.
" alt="Bộ Y tế yêu cầu giải trình vụ hoa khôi khoe tiêm vắc xin Covid"/>Bộ Y tế yêu cầu giải trình vụ hoa khôi khoe tiêm vắc xin Covid