Quá ngạc nhiên với VTV!
Chương trình “Cuộc sống thường ngày” phát trên kênh VTV1,ángạcnhiênvớlịch thi đấu bóng chuyền chiều 4-7, khiến người xem quá đỗi ngạc nhiên khi đưa lên sóng truyền hình quốc gia gương mặt chế nhạc, được giới thiệu là đang ăn khách trên mạng bằng những bài nhạc chế do anh chế lời từ những ca khúc nổi tiếng của các nhạc sĩ trong nước và tự trình bày: Bùi Nhật Anh.
Lộ ảnh cưới của Á hậu quyến rũ nhất lịch sử HH Việt Nam (责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01: Thay tướng chưa đổi vận
- Chị Nguyễn Linh Anh (Hải Phòng) 10 năm lấy chồng nhưng không biết bao lần vật vã, tổn thương tự thân mà chồng không hề biết. Chồng chị tuy thương vợ, quý con, chăm làm nhưng chị vẫn quy tội "vô tâm" bởi anh có tật "đáng ghét" là khi vợ bắt đầu khó chịu là lẻn đi mất, thường là ra ngoài chơi thật lâu tới khi ước chừng chị hạ hỏa mới về.
Còn bây giờ mùa dịch không ra ngoài được thì anh chui vào phòng làm việc chốt cửa, mở máy tính... xem phim hài. Mỗi lần như thế là chị lại suy diễn ấm ức là chồng có mối quan hệ "đáng ngờ" nào đó, không muốn ở bên vợ... và vật vã, khóc lóc. Nhưng chồng cứ chốt cửa không ra "tham chiến" thì chị không thể làm gì được.
Giờ thì chị đã có 2 con, với hơn 10 năm kinh nghiệm hôn nhân. Chị nhận ra rằng chồng giỏi giang, nhạy bén ngoài xã hội... nhưng "vô tâm", không bao giờ đoán được vợ nguẩy mình bỏ đi, nói dỗi, hay cái lườm của vợ có ý nghĩa gì, cần gì...
Và chị Linh Anh đã phải tự thay đổi bằng cách không dỗi hờn, làm mình, làm mẩy nữa, mà bất cứ khi nào cần là gọi chồng ầm lên, anh ấy sẽ xuất hiện trong vòng 1 nốt nhạc để phục vụ vợ con.
Có rất nhiều chị em phê phán chồng vô tâm, nhưng không hiểu rằng suy nghĩ của đại đa số đàn ông rất đơn giản, họ nhìn sự việc một cách ngắn nhất, dễ nhất, ít phức tạp nhất.
Trong khi phụ nữ chú ý đến mọi chi tiết, suy nghĩ bằng trực giác, phán đoán thường chủ quan, hay dựa vào cảm xúc, coi lời nói là quan trọng (cho nên mỗi khi chồng tức giận mà nói lời xúc phạm là chị em găm ngay vào đầu vì cho rằng chồng không còn yêu và tôn trọng mình nữa).
Mỗi người đàn ông có một cách thể hiện sự yêu thương khác nhau, vì vậy chị em có những ông chồng làm mọi việc ngoài xã hội rất tốt, nhưng bị vợ chê trách "không hiểu ý vợ muốn gì, làm gì" và có vô tâm hay không thì hãy xem có một trong 4 điểm sau hay không nhé:
1. Tặng quà vào những dịp đặc biệt, hoặc không cần dịp đặc biệt mà chỉ cần vợ thích là họ sẽ tặng - đây là cách dễ dàng nhận biết nhất.
2. Chồng thường xuyên nói những lời thể hiện tình cảm yêu thương làm chị em xiêu lòng.
3. Nỗ lực làm việc để vợ con có cuộc sống đầy đủ nhất, nhưng lại không nói yêu vợ quá nhiều, thậm chí còn quên cả tặng quà vào dịp đặc biệt vì... mải tập trung kiếm tiền lo cho tương lai.
4. Xuất hiện bất cứ lúc nào vợ cần là có mặt, đôi khi đến và im lặng nghe vợ kể lể, trút bầu tâm sự, đưa bờ vai cho vợ dựa vào. Kiểu chồng này thường không biết nói chuyện mềm mỏng, nhưng tạo cho vợ có cảm giác an tâm và được che chở.
Không có người đàn ông nào hoàn hảo tới mức có được cả 4 yếu tố trên. Nhưng chị em nào kêu chồng vô tâm thì hãy so sánh xem chồng mình có được mấy yếu tố kể trên. Chỉ cần chồng có một trong 4 yếu tố trên thì anh ấy không phải là người đàn ông vô tâm rồi, mà chỉ là cách thể hiện tình cảm của riêng họ không đúng với mong muốn của người vợ mà thôi.
Chồng vô tâm sẽ làm vợ đau khổ cả đời, nhưng có những ông chồng không vô tâm, mà đơn giản là do đàn ông không thể tự hiểu. Vì vậy mà vợ cần gì hãy nói thẳng cho chồng hiểu để được đáp ứng, đừng bắt chồng phải tự nghĩ, tự hiểu.
Vợ hãy trò chuyện, tâm sự với chồng nhiều hơn để hiểu nhau hơn, hãy nói ra mong muốn thật sự với chồng chứ đừng có nói bóng nói gió, "tả cảnh ngụ tình"... bởi không phải người đàn ông nào cũng đủ tinh tế để nhận ra những ẩn ý đằng sau những lời nói, việc làm, những ngấm nguýt hờn dẩy... của người vợ để làm đúng ý.
Nếu muốn chồng không vô tâm, mà sớm hiểu, đồng cảm và chung tay gánh vác gia đình, đồng hành cùng nhau suốt cuộc đời thì cả hai cần học hỏi những bí quyết giữ gìn hạnh phúc gia đình, cách nắm bắt tâm lý của chính mình và đối phương, vợ cũng không nên gán suy nghĩ của mình cho người khác, bản thân mình cũng cần sống tốt hơn nữa để "nửa kia" hiểu mình.
Theo Gia đình và Xã hội
Nỗi thống khổ vì làm vợ cô đơn bên người chồng vô tâm
Làm vợ buồn nhất là khi khó khăn vợ chồng bên nhau, đến khi bình yên thì dần rời xa nhau, cô đơn ngay khi ở bên chồng, ở trong chính nhà mình. Phụ nữ cô đơn bên chồng thực sự thống khổ.
" alt="Cách 'trị' chồng vô tâm" />Cách 'trị' chồng vô tâm Bà mẹ đặt bao cao su lên thớt rồi băm nát (trái) Video được đăng tải trên Twitter bởi chàng trai King Perez, 19 tuổi tới từ Philippines.
Perez kể lại: ‘Khi tôi xin mẹ thêm tiền ăn tiêu cho năm học tiếp theo thì mẹ nói rằng tôi không cần thêm tiền nữa vì bà đã cho quá nhiều tôi. Tôi bảo mẹ kiểm tra ví để chứng minh rằng tôi đã hết tiền, nhưng tôi lại không nhớ rằng mình đang để cái gì trong ví. Thế là mẹ đã phát hiện ra 4 gói ‘bùa may mắn’ của tôi’.
Chàng trai cho biết, cậu đã rất bối rối khi biết rằng việc này ắt hẳn sẽ dẫn đến một cuộc nói chuyện rất ‘kinh khủng’ với bố mẹ mình.
‘Tôi biết rằng, việc cha mẹ nói chuyện về tình dục với con cái ở Philippines vẫn là điều cấm kị, kể cả là khi tôi đã 19 tuổi’.
Perez cũng cho biết, sau đó cậu đã bị ‘giáo huấn’ trong vòng 2 giờ đồng hồ về việc này. Và khi bài ‘giáo huấn’ sắp kết thúc, mẹ cậu đã thực hiện hành động cuối cùng để cho cậu con trai một bài học – đó là băm nát mấy gói bao cao su.
Dù vậy, Perez cho biết cậu không hề giận mẹ. Cậu chỉ nghĩ rằng thật buồn cười khi mẹ phải băm nát những chiếc bao cao su để chứng minh quan điểm của mình.
‘Tôi đã rất buồn cười khi thấy bà bắt đầu chặt những chiếc bao cao su. Tôi nghĩ rằng bà hành động như vậy là vì chưa thể chấp nhận việc cậu con bé nhỏ của mình đã lớn’.
‘Mẹ lớn lên trong một gia đình rất bảo thủ và quan điểm của mẹ là: không có tình dục trước hôn nhân. Tôi biết bà chỉ muốn những điều tốt nhất cho tôi’ – Perez giải thích.
Là một quốc gia châu Á, phụ huynh Philippines cũng nổi tiếng với văn hoá quá bao bọc con cái, đặc biệt là khi nhắc đến vấn đề tình dục.
Mỹ ký luật cho phép tội phạm xâm hại tình dục trẻ em phải bị thiến bằng thuốc
Hôm 10/6, thống đốc bang Alabama của Mỹ đã ký thông qua điều luật quy định một số đối tượng lạm dụng tình dục trẻ em sẽ bị tiêm thuốc để làm giảm ham muốn tình dục.
" alt="Phát hiện bao cao su trong ví con trai 19 tuổi, bà mẹ cầm dao băm nát" />Phát hiện bao cao su trong ví con trai 19 tuổi, bà mẹ cầm dao băm nát- – Trấn Thành hoá thân thành bạch hồ ly ra sức dụ dỗ, mồi chài “soái ca” Hứa Vĩ Văn phải hôn mình để thể hiện sự thương nhớ.
Tối qua, tập mở màn của Ơn giời, cậu đây rồi!mùa 3 đã chính thức lên sóng trên kênh VTV3. Trong tập này, bốn nghệ sĩ Kiều Mai Lý, Võ Hạ Trâm, Hoàng Mèo và Hứa Vĩ Văn là những khách mời đầu tiên, “mở hàng” cho mùa mới.
Các khách mời của tập 1 Ơn giời, cậu đây rồi! Với nội dung chặt chẽ, mới lạ và khó đoán, các tiểu phẩm trong tập 1 của Ơn giời, cậu đây rồi! đã thực sự gây ấn tượng khi đem đến cho khán giả nhiều cung bậc cảm xúc, từ vui vẻ, bất ngờ, lắng đọng, rồi sau đó đến buồn bã. Trong đó nổi bật là ba tiểu phẩm của Hứa Vĩ Văn – Trấn Thành, Võ Hạ Trâm – Tự Long và Kiều Mai Lý – Trường Giang.
Hứa Vĩ Văn và trưởng phòng Trấn Thành đã đem đến một tiểu phẩm vui vẻ nhưng kết thúc bằng một bi kịch tình yêu. Mở đầu tiểu phẩm, Trấn Thành hoá thân thành bạch hồ ly với mái tóc trắng bồng bềnh, ra sức dụ dỗ, mồi chài “soái ca” Hứa Vĩ Văn phải hôn mình để thể hiện sự thương nhớ.
Hứa Vĩ Văn "hôn" Trấn Thành sau khi bị dụ dỗ Trấn Thành chủ động hôn Hứa Vĩ Văn Mê mẩn trai đẹp nhưng Trấn Thành lại lắm lần ép Hứa Vĩ Văn vào thế khó. “Nữ” bạch cốt tinh liên tục trộm nón thần kỳ, cướp công lực của cha để tặng cho Hứa Vĩ Văn, rồi bắt nam khách mời phải diễn catwalk. Thậm chí, anh còn bị Trấn Thành ép uống nước “tiểu đồng tử” để tránh sự soi mói của loài chồn nhà Trấn Thành. Bị truy xét nhưng Hứa Vĩ Văn luôn nhận lỗi về phần mình để bảo vệ tình yêu dành cho Trấn Thành.
Hứa Vĩ Văn - Trấn Thành và bi kịch tình yêu Thử thách ồ ạt ập đến cho nam khách mời khi việc ăn cắp bí kíp võ công bị lộ chân tướng. Đến việc bố của Hứa Vĩ Văn có ý định giết bố Trấn Thành, để rồi sau đó Trấn Thành tự sát để đi theo cha. Hứa Vĩ Văn sau đó vì tình yêu cũng quyết định tự sát cùng người yêu. Trước phần diễn xuất của nam khách mời, giám khảo Hoài Linh nhận định: “Hứa Vĩ Văn hẳn là người vô cùng ấm áp vì luôn tìm cách bảo vệ tình yêu của mình”.
Trong số 4 khách mời, Võ Hạ Trâm là người duy nhất không phải là diễn viên lại được sắp xếp thi đầu tiên vì sự “nhân đạo” của MC Xuân Bắc. Trong phần thi này, Võ Hạ Trâm vào vai người tình của trưởng phòng Tự Long, hai người đều là sinh viên trường nhạc và họ đến một công viên thanh vắng để kỷ niệm 1 năm yêu nhau. Tại đây, trưởng phòng Tự Long đã ngỏ lời cầu hôn với Võ Hạ Trâm và được nhận được sự đồng ý sau khi cô suy nghĩ trong 5 nốt nhạc.
Tự Long cầu hôn Võ Hạ Trâm bằng bánh gato Kịch tính câu chuyện được đẩy lên cao khi phó phòng Ngô Kiến Huy xuất hiện trong vai chồng của Võ Hạ Trâm. Lúc này, NSND Tự Long lại đóng vai bố người tình cũ của nữ ca sĩ, đau đớn đến thăm mộ con, sau cái chết tức tưởi của con trai mà nguyên nhân được cho là vì Võ Hạ Trâm đã có chồng. Võ Hạ Trâm đã xử lý tình huống này khá tốt khi bật khóc, vạch trần sự phụ bạc của “chồng” Ngô Kiến Huy đã khiến mình phải cầu cạnh tình yêu của người đàn ông khác.
Cũng với mạch cảm xúc tương tự, phần thi của diễn viên Kiều Mai Lý trong phòng của Trường Giang khiến khán giả thích thú. Ở phần đầu tiểu phẩm, diễn viên Kiều Mai Lý phải đóng vai bà mụ và bị trưởng phòng Trường Giang oán trách rằng sao nặn mình xấu như vậy. Nữ diễn viên vui vẻ đáp lại rằng: “Vì tui thương cậu nên tui muốn nặn cầu lùn, xấu giống tui”, và khẳng định Trường Giang lùn, xấu nhưng có duyên là được.
Trường Giang và nữ diễn viên gạo cội Kiều Kim Lý Câu chuyện tiếp tục biến chuyển khiến đưa khán giả hết từ bất ngờ này sang bất ngờ khác, Kiều Kim Lý bỗng trở thành một diễn viên nổi tiếng và buộc phải lựa chọn gia đình hay sự nghiệp đứng trên sân khấu. Đây là phần gây được cảm xúc mạnh với người xem trong khi chờ đợi quyết định của nữ diễn viên. Kết thúc câu chuyện là sự thật, khi cả 3 người thực chất chỉ là những người bán vé số dạo và chui vào trong một sân khấu kịch.
Kết quả cuối cùng sau 5 tiểu phẩm, chiếc cúp của Ơn giời, cậu đây rồi! đã được giám khảo Hoài Linh trao cho diễn viên Kiều Mai Lý vì phần trình diễn đẳng cấp và đầy cảm xúc của cô.
Lục Hoàng
" alt="Ơn giời cậu đây rồi tập 1: Trấn Thành, Hứa Vĩ Văn hôn nhau trên sân khấu" />Ơn giời cậu đây rồi tập 1: Trấn Thành, Hứa Vĩ Văn hôn nhau trên sân khấu - Soi kèo phạt góc Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1
- Soi kèo góc HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1
- 5 bài học cha mẹ nên dạy con trong thời kỳ đại dịch
- Có gì trong hộp cơm 5000 đồng ở Hà Nội?
- UNESCO phát động chiến dịch 'Nghệ thuật kiên cường'
- Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Ratchaburi, 19h00 ngày 15/1: Đối thủ yêu thích
- Tặng cổ vật quý cho Bảo tàng Quảng Nam
- Cuộc hỗn chiến bằng vỏ chai bia khiến nữ sinh 15 tuổi tử vong
- Nghề gốm Thanh Hà trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
-
Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 14/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
Hư Vân - 13/01/2025 19:25 Việt Nam ...[详细] -
Nam sinh lớp 9 lập trình game 'Ai là triệu phú' bằng ngôn ngữ Python
Từ nhỏ, Gia Huy (học sinh lớp 9A2, Trường Phổ thông Quốc tế Việt Nam VIS, Hà Nội đã thể hiện niềm yêu thích với công nghệ. Nam sinh cũng được tiếp xúc với máy tính, Internet từ khá sớm và tự học công nghệ thông tin, tìm hiểu về quá trình làm game của những Youtuber nổi tiếng. Huy cho biết, em được truyền cảm hứng về lập trình game là từ một youtuber, anh thường làm những game đơn giản nhưng thú vị. ...[详细] -
Tiếp viên uống nước mưa, sống trên xe buýt suốt 4 tháng dịch Covid
"Không còn lựa chọn nào khác"Trời nhá nhem tối, anh Thạch Chăm Pa (37 tuổi, tiếp viên một tuyến xe buýt tại bến Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.Thủ Đức, TP.HCM) ra bờ rào bẻ vài tép sả để chuẩn bị bữa cơm chiều. Mấy hôm nay, anh được người trong bến xe dẫn đi làm phụ hồ nên về trễ.
Anh Pa vốn có bệnh tim bẩm sinh. Bác sĩ khuyên anh không được làm việc nặng. Nhưng hiện tại, anh không còn lựa chọn nào tốt hơn. Sau 4 tháng kẹt lại bến xe, anh đã không còn đồng nào để trang trải.
Những chiếc xe buýt nằm im lìm trong bến, trở thành mái nhà bất đắc dĩ của một số tài xế, tiếp viên. Khi phố lên đèn, anh Chăm Pa dọn bữa tối ra chiếc bàn dựng tạm bằng những chiếc lốp xe buýt hỏng. Ngồi ăn cùng anh còn có anh Trần Phú Quý (41 tuổi) và cậu con trai 4 tuổi, anh Trần Thanh Phong (47 tuổi, tài xế tuyến xe buýt số 56). Cũng như anh Pa và khoảng 50 tài xế, tiếp viên khác, anh Quý, anh Phong cũng kẹt lại bến xe trong đợt dịch vừa qua.
Bữa ăn chỉ có đĩa cá kho và tô dưa hấu đã cắt sẵn thành miếng. Dẫu vậy, đây là bữa ăn thịnh soạn của Chăm Pa và mọi người.
Trước đó, các tài xế, tiếp viên tại bến xe này đều tin rằng, dịch bệnh sẽ sớm được khống chế. Thế nên, khi hợp tác xã thông báo bến xe ngưng hoạt động, mọi người đều cố trụ lại.
Anh Chăm Pa (trái) và anh Phong ăn bữa cơm đạm bạc trước đầu xe của mình. Anh Phong kể: “Ai cũng tưởng chỉ nghỉ chạy khoảng 1-2 tháng thôi nên ai còn tiền thì ra ngoài thuê phòng trọ để ở tạm. Số khác tiết kiệm hơn chọn cách ăn, ngủ trên xe”.
“Không ngờ dịch kéo dài suốt 4 tháng khiến mấy anh em ra ở trọ cũng không còn tiền đóng cho chủ, đành trở vào bến, lên xe ở tạm. Ai cũng biết ở trên xe nhiều điều bất tiện, khó khăn, đặc biệt là khi thành phố thực hiện lệnh giãn cách. Nhưng chịu thôi, chúng tôi không còn sự lựa chọn nào khác”, anh Phong nói thêm.
Không giống Chăm Pa đã quen với việc ngủ trên xe, những ngày đầu, nhiều tài xế gần như không thể chợp mắt. Dù trời đêm, không khí bên trong xe vẫn rất bí và ngột ngạt. Các tài xế cũng không thể mở cửa xe bởi không chịu nổi cảnh muỗi hoang thi nhau đốt, chích.
Anh Quý và cậu con trai hơn 4 tuổi của mình cũng ăn, ngủ trên xe ròng rã 4 tháng dịch. Ban ngày, không khí trong xe càng nóng nực, ngột ngạt hơn. Không chịu được cái nóng như phòng xông hơi, các tài xế phải tìm đến tán cây có bóng mát để mắc võng, trải áo mưa nghỉ tạm.
Trồng rau, hứng nước mưa, ăn mì gói độn cơm… sống tạm
Nhóm anh Quý, Chăm Pa, Phong cố gắng kết thúc bữa ăn thật nhanh. Sau đó, anh Quý dẫn cậu con trai mới học lớp chồi của mình đi tắm, còn anh Pa mời PV lên “tham quan” nơi ăn, ngủ của mình.
Không còn tiền, anh Tâm phải tự tay sơn, sửa chiếc xe buýt. Anh biến chiếc xe thành căn bếp nhỏ. Trên dãy ghế sát cửa lên xuống, anh sắp xếp gọn gàng mấy chai nước tương, dầu ăn, muối, bột nêm. Phía hàng ghế đối diện là thùng gạo.
Ngay giữa 2 hàng ghế, anh kê chiếc bếp gas mini cùng một cái nồi nhỏ. Vị trí này cũng là giường ngủ của anh sau mỗi 20h đêm.
“Trước đây, tôi có cái quạt điện. Nó quay 24/24 suốt 4 tháng qua nên hỏng rồi. Bây giờ, dù nóng nực, ngột ngạt, tôi cũng phải ngủ mùng thôi. Mở cửa ra muỗi nhiều lắm”, anh nói rồi giũ cái áo còn lấm lem vôi, vữa, ra hiệu cho tôi biết mình sắp đi tắm.
Chăm Pa giới thiệu không gian sống chật hẹp trên chiếc xe buýt. Sống trên những chiếc xe chỉ nằm phơi mưa, phơi nắng trong bến, các tài xế, tiếp viên gặp đủ mọi khó khăn. Khi thành phố thực hiện lệnh giãn cách, những người bị kẹt lại không thể mua thực phẩm.
Rất may, hợp tác xã có gói hỗ trợ tiền mặt và gạo nên các tài xế, tiếp viên không lo đói. Thế nhưng, không thể mua thực phẩm, họ bắt đầu làm quen với việc ăn mì tôm trường kỳ.
Nhắc đến mì gói, anh Dương Minh Tâm (32 tuổi, tiếp viên xe buýt tuyến 53) dù đang sơn lại chiếc xe của mình cũng thoáng giật mình. Sau 4 tháng luẩn quẩn trong vòng quay cơm trắng - mì tôm, mì tôm - cơm trắng, anh thật sự ngán ngẩm và “ghê sợ”.
Các tài xế phải trữ nước mưa để uống, nước giếng có trong bến xe chỉ có thể để tắm gội, giặt giũ. Thậm chí, anh ăn mì nhiều đến nỗi các tài xế tại đây nói vui rằng, Tâm có thể chế biến được 7 món ăn khác nhau chỉ từ mì gói. Trong khi đó, anh Pa sớm chuẩn bị cho mình một khu vườn rau xanh nho nhỏ ngay trong bến xe để “chống ngán mì gói”.
Từ đầu tháng 7, anh mua hạt giống, phân bón rồi xới đất, lên liếp trồng cải, mồng tơi, rau muống, bí đỏ, bầu... Anh còn tận dụng các khay, thùng nhựa hỏng tại bến xe để trồng thêm các loại rau thơm.
Nếu không mưa, mỗi đêm, các tài xế thường treo đèn, pha trà, cùng nhau nói chuyện giết thời gian, xua đi cảm giác cô đơn, nhớ vợ con. Nhờ mảnh vườn nhỏ này, các tài xế bị kẹt lại vì dịch có rau xanh để cải thiện bữa ăn. Mấy hôm nay, khi khu vườn già cỗi, rau củ úa tàn, anh Pa lại “thủ sẵn” hũ dưa mắm, lọ mắm bồ hóc. Khi có thể đi lại, anh còn vay mượn tiền, mua ít gạo nếp về độn vào gạo tẻ để nấu cơm ăn cho đỡ ngán.
Sống tạm tại bến xe, ngoài thiếu rau củ, thịt cá, các tài xế còn đối mặt với tình trạng thiếu nước sạch. Bởi, nước giếng tại đây có mùi hôi nên chỉ có thể dùng để tắm, giặt hàng ngày. Để có nước uống, nấu ăn, các tài xế phải mua từ các nhà xung quanh hoặc hứng, trữ nước mưa bằng chai, thùng nhựa.
Dẫu vậy, đó không phải là những điều các tài xế, tiếp viên xe buýt tại đây lo sợ nhất. Nỗi nhớ nhà, nhớ vợ con trong những đêm nằm một mình trong thân xe leo lét ánh đèn từ màn hình điện thoại mới khiến họ sợ hãi.
20h đêm mỗi tối, các tài xế bắt đầu thu vén đồ đạc để chuẩn bị lên xe đi ngủ. Một tài xế xin được giấu tên chia sẻ, anh không muốn kể cảnh sống tại bến xe của mình với PV. Anh sợ vợ con biết rồi lại lo lắng, buồn phiền. Những lúc cảm giác cô đơn tràn về, anh lại tìm đến các tài xế cùng cảnh ngộ. Họ sẽ đun nước, pha trà rồi cùng nhau trò chuyện cho vơi nỗi nhớ nhà.
“Bây giờ, chúng tôi chỉ mong bến xe hoạt động trở lại. Tết đã sắp đến rồi, ai cũng lo không có tiền về quê đón Tết với gia đình, người thân. Thất nghiệp suốt 4 tháng qua, chúng tôi gần như chẳng còn gì cả”, anh này nói.
Bài, ảnh: Nguyễn Sơn
Xe buýt trang trí hàng trăm thú bông, khách quên mệt mỏi
Hơn một năm qua, anh Sang và tài xế biến chiếc xe buýt tuyến 146 thành “vương quốc” thú bông. Cách trang trí xe độc đáo, đáng yêu của hai người khiến hành khách thích thú.
" alt="Tiếp viên uống nước mưa, sống trên xe buýt suốt 4 tháng dịch Covid" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Betis, 3h00 ngày 16/1: Đang đà hưng phấn
Phạm Xuân Hải - 15/01/2025 05:25 Tây Ban Nha ...[详细] -
Triển lãm ai xem cũng phải nghẹn lòng
Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam vừa khai mạc triển lãm Giấc mơ gia đình. Triển lãm được thực hiện nhân dịp kỷ niệm Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, Ngày Quốc tế Trẻ em gái 11/10, hưởng ứng chủ đề năm “An toàn cho phụ nữ và trẻ em” và thực hiện Đề án “Tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải quyết một số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ giai đoạn 2017-2027” của Hội LHPN Việt Nam.Với 3 chủ đề: Cuộc sống không bình yên, Khi con tìm thấy nụ cười, Những ước mơ nhỏ bé, triển lãm là tiếng lòng của những đứa trẻ sớm phải chịu thiệt thòi thông qua những hình ảnh và tư liệu được sắp xếp khéo léo. Bất cứ ai xem triển lãm cũng phải nhói lòng vì những đứa trẻ mồ thiếu may mắn.
Giấc mơ gia đình của những đứa trẻ thiếu may mắn thực sự rất xa vời. Cuộc sống không bình yên ấy đã khiến các em ấp ủ trong mình những giấc mơ nhiều khi vô cùng nhỏ bé và đầy xót xa. Em Giàng A Thọ, sinh năm 1999 ở Sơn La, kể: “Bố mất từ khi con chưa sinh ra, mẹ bỏ 6 anh em chúng con đi lấy chồng. Vì vậy con không biết mặt bố và cũng không có nhiều ký ức về mẹ. Con chỉ nhớ cũng có lần mẹ đến thăm và mẹ khóc, mẹ nói thương chúng con”.
Em Thào A Lềnh, sinh năm 2000 ở Yên Bái: “Lên 2 tuổi bố mất, mẹ bỏ đi lấy chồng, con ở với ông bà nội. Đến tuổi con không được đi học, hàng ngày phải đi chăn trâu, lấy củi. Có lần con ốm nặng, ông bà cho đi khám, bác sĩ giữ lại viện để điều trị nhưng vì không có tiền nên bà cho con về. Những lúc đó con thèm có mẹ ở bên”.
Em Hà Tố Uyên, sinh năm 2004 ở Lào Cai: “Con lên lớp 5 thì mẹ bệnh mất. Bố thường xuyên đánh đập con và em. Ông bà ngoại thương 2 chị em mang về nuôi, nhưng không nuôi nổi 2 đứa nên đưa con vào Trung tâm bảo trợ Lào Cai”.
Em Trần Hữu Hùng, sinh năm 2007 ở Hưng Yên: “Bố con bị bệnh tâm thần ở trong viện quanh năm, giờ vẫn ở. Hồi con 2 tuổi, bố ở viện về thăm nhà, bị lên cơn tâm thần nên giết chết mẹ. Sau đó con ở với bác gái”…
20 đứa trẻ là nhân vật chính trong triển lãm ‘Giấc mơ gia đình’ đến từ nhiều nơi khác nhau, nhưng đều có chung một điểm là thiếu vắng tình yêu thương của mẹ, cha… Em Phan Trần Kim Hồng, sinh năm 2004 ở Nha Trang, chia sẻ: “Có lần con đi ra biển, nhìn thấy những gia đình đi du lịch, các bạn tầm tuổi con được bố mẹ ôm vào lòng. Các bạn ấy có đầy đủ bố mẹ, con thì không. Khi đi học, giờ ra chơi, con ngồi một mình trong lớp vì không ai muốn chơi với con. Những lúc ấy con đành lấy sách vở ra ngồi chép chép cho quên đi”.
Em Giàng A Súa, sinh năm 2000 ở Yên Bái: “Mong ước của con là sau này ra trường có công việc ổn định nuôi sống bản thân và hai đứa em ở quê nhà”. Em Trần Hữu Hùng, cậu bé bất hạnh mất mẹ dưới bàn tay vô thức của người cha tâm thần mơ rằng: “Con ước mẹ con sống lại, để con được gặp mẹ, ôm mẹ. Con chưa bao giờ được ôm mẹ cả”.
Bất cứ ai khi xem triển lãm đều nghẹn lòng. Em Lương Văn Thuận, sinh năm 2000 ở Sơn La: “Năm con đang học lớp 1 thì bố mất vì bị HIV. Một năm sau mẹ cũng mất vì lây bệnh từ bố. Em gái con cũng mất vì căn bệnh đó khi lên 9 tuổi. Nhà giờ còn một mình con”.
Cùng với việc kể cho công chúng về hoàn cảnh và ước mơ của những mảnh đời thiệt thòi, triển lãm Giấc mơ gia đình cũng cho thấy sự chung tay của cộng đồng trong việc đồng hành, giúp đỡ, mang lại một tương lai tươi sáng và một cuộc sống an toàn cho trẻ.
Đó là Gia đình trẻ em mồ côi “Xa mẹ” của ông Tiến, bà Oanh (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã nuôi dạy hơn 600 đứa trẻ mồ côi trong suốt 30 năm qua; là trường Trung cấp Kinh tế Du lịch Hoa Sữa với nhiệm vụ giúp thanh thiếu niên có hoàn cảnh khó khăn, học sinh khuyết tật có cơ hội học nghề, tạo dựng cuộc sống độc lập, bình đẳng và được coi trọng trong xã hội; là Hội Bảo vệ Quyền trẻ em Việt Nam với chương trình Thắp sáng ước mơ, hỗ trợ và tặng nhiều suất học bổng tới các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn để các em có thể tiếp tục được đi học.
Tình Lê
6 hoạ sĩ chung tay mở triển lãm 'Cá nhân'
6 hoạ sĩ bao gồm: Vũ Tuấn Dũng, Đinh Tuấn Hoàng, Vũ Lâm, Phan Tuấn Ngọc, Nguyễn Thanh, Phạm Tuấn Tú chung tay mở triển lãm mang tên "Cá nhân".
" alt="Triển lãm ai xem cũng phải nghẹn lòng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Jabalain vs Al Batin, 19h45 ngày 16/1: Cửa trên ‘tạch’
Hư Vân - 16/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Hơn 401.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa dùng các nền tảng số của chương trình SMEdx
Quản trị doanh nghiệp, nghiệp vụ cụ thể, an toàn thông tin mạng và SME theo lĩnh vực là các nhóm nền tảng số đang được chương trình SMEdx cung cấp cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa để hỗ trợ họ chuyển đổi số. Ảnh minh họa: M.H Về kinh tế số, thời gian qua, Bộ TT&TT đã đẩy mạnh phối hợp với các địa phương tổ chức các hội thảo kết nối cung cầu nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số tại địa phương.
Cụ thể, trong tháng 10, các hội thảo về kết nối cung cầu, thúc đẩy sản phẩm, dịch vụ công nghệ số Make in Viet Nam phục vụ phát triển lĩnh vực kinh tế - xã hội tại địa phương, đã được tổ chức tại Khánh Hòa, Bình Phước.
Ngoài ra, để thúc đẩy ứng dụng công nghệ số trong các doanh nghiệp tại khu công nghiệp, khu chế xuất và ưu tiên sử dụng giải pháp của doanh nghiệp số Việt Nam, các địa phương đã và đang triển khai những hội thảo giới thiệu, xúc tiến thương mại cho các sản phẩm công nghệ số phục vụ chuyển đổi số các doanh nghiệp trong các khu này.
Theo thống kê của Bộ TT&TT, tính đến tháng 10, cả nước có 52.540 doanh nghiệp công nghệ số đang hoạt động.
Đáng chú ý, tính đến hết ngày 10/10, tổng số lượt doanh nghiệp tiếp cận chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số - SMEdx là 1.284.371 lượt, ước đạt 80,27% kế hoạch năm.
Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam sử dụng các nền tảng số của chương trình SMEdx là 401.072 doanh nghiệp, ước đạt 100,27 % kế hoạch năm.
72% người dùng dịch vụ Mobile Money ở nông thôn, miền núi
Cũng theo báo cáo chuyển đổi số quốc gia tháng 10, về kinh tế số ngành, lĩnh vực, đến nay đã có gần 85.500 doanh nghiệp, hộ kinh doanh đăng ký sử dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền, tăng gần 6.900 đơn vị so với tháng 9/2024. Số hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền là 979,65 triệu, tăng 249,7 triệu hóa đơn so với tháng 9/2024.
Ở lĩnh vực ngân hàng, hiện đã có 40,7 triệu hồ sơ khách hàng được thu thập, đối chiếu thông tin sinh trắc học với Căn cước công dân gắn chip. 29 tổ chức tín dụng và 13 trung gian thanh toán đang ứng dụng VNeID cho ba luồng quy trình nghiệp vụ chính: Mở tài khoản thanh toán; xác thực giao dịch thanh toán; đối chiếu, xác thực thông tin khách hàng.
Riêng về triển khai thí điểm dịch vụ Mobile Money, theo số liệu của Bộ TT&TT, tính đến đầu tháng 10/2024, tổng số người dùng dịch vụ lũy kế đạt hơn 9,8 triệu, trong đó số khách hàng ở nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa đạt hơn 7 triệu khách hàng, chiếm 72%.
Cùng với đó, 11.939 điểm kinh doanh đã được thiết lập, tổng số đơn vị chấp nhận thanh toán đạt 275.970 đơn vị, cung cấp các dịch vụ thanh toán thiết yếu như điện, nước, giáo dục, viễn thông, hành chính công.
Tổng số giao dịch nạp, rút, chuyển tiền, thanh toán bằng Mobile Money là hơn 159 triệu giao dịch với tổng giá trị giao dịch hơn 5.685 tỷ đồng.
Sứ mệnh mới của cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt NamBên cạnh sứ mệnh ban đầu là Make in Viet Nam, các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam từ nay có một sứ mệnh mới là công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước qua sáng tạo các ứng dụng số, chuyển đổi số các ngành và lĩnh vực." alt="Hơn 401.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa dùng các nền tảng số của chương trình SMEdx" /> ...[详细]Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số - SMEdx đã được Bộ TT&TT khởi động triển khai từ năm 2021, với các hoạt động cụ thể như hỗ trợ doanh nghiệp tự đánh giá được mức độ chuyển đổi số của đơn vị mình; lựa chọn, đánh giá các nền tảng số Make in Viet Nam xuất sắc để giới thiệu tới cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Nhận định, soi kèo Malkiya vs Manama Club, 22h59 ngày 16/1: Tiếp đón chu đáo
Ảnh khỏa thân: Làm nghệ thuật như đi ăn trộm!
- Nhận định, soi kèo West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1: Đả bại chủ nhà
- Đề xuất thí điểm thu phí vỉa hè ở quận Hoàn Kiếm
- Phim của Mạnh Trường lên sóng sau 4 năm
- Cô gái nghèo Tây Ninh bị nhà nội khước từ trở thành người nổi tiếng
- Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Safa, 19h35 ngày 15/1: Cửa dưới thất thế
- Clip cụ bà 90 tuổi bơi lội 'như vận động viên chuyên nghiệp'
- BQL dự án nhà Quốc hội khẳng định không xâm hại Hoàng Thành