Ngoại Hạng Anh

Soi kèo phạt góc Monza vs Atalanta, 23h30 ngày 5/9

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-29 20:06:06 我要评论(0)

Chiểu Sương - 04/09/2022 23:00 Kèo phạt góc lịch thi đấu bóng đá hôm naylịch thi đấu bóng đá hôm nay、、

èophạtgócMonzavsAtalantahngàlịch thi đấu bóng đá hôm nay   Chiểu Sương - 04/09/2022 23:00  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
trong tai manh ha.jpg
Hà Nội FC cho rằng trọng tài Mạnh Hải bỏ qua hàng loạt lỗi vi phạm của các cầu thủ CLB Nam Định. Ảnh: L.T

Phút 22, Xuân Mạnh bị cầu thủ Nam Định đẩy ngã, trọng tài biên phải phất cờ báo phạm lỗi, tuy nhiên trọng tài chính không thổi còi và cho trận đấu tiếp tục diễn ra, dẫn đến gây ức chế cho cầu thủ phía Hà Nội FC, đội trưởng Nguyễn Văn Quyết sau đó có phản ứng và bị phạt thẻ vàng.

Ở phút 65, Duy Mạnh thực hiện tình huống sút bóng, bóng trong vòng cấm chạm vào người của cầu thủ Dương Thanh Hào (số 3) của CLB Nam Định đi hết đường biên ngang. Trọng tài chính Nguyễn Mạnh Hải không cho đội chủ nhà hưởng phạt góc.

Phút 81, trong pha tranh chấp, Hendrio Da Silva của Nam Định có hành vi đạp vào đầu gối Xuân Mạnh nhưng chỉ phải nhận thẻ vàng. 

ha noi vs nam dinh.jpg
Hà Nội FC thua Nam Định trong trận đấu có tính chất quan trọng. Ảnh: L.T

Hà Nội FC đánh giá trận gặp Nam Định có tính chất quan trọng ảnh hưởng tới cuộc đua vô địch, nhưng trọng tài đã "làm mất đi tính cạnh tranh của một trận đấu đỉnh cao, làm mất niềm tin vào công tác trọng tài điều hành giải đấu".

Vì vậy, Ban lãnh đạo đội bóng Thủ đô đề nghị VFF và VPF  xem xét lại toàn bộ công tác điều hành trận đấu của trọng tài Nguyễn Mạnh Hải nhằm tạo sự công bằng cho giải đấu cũng như xử lý nghiêm những sai phạm của vị Vua sân cỏ này. Đồng thời, không bố trí trọng tài Nguyễn Mạnh Hải làm nhiệm vụ tại các trận đấu của Hà Nội FC tại các giải bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam. 

VFF ngắm HLV Nhật Bản ngồi 'ghế nóng' tuyển Việt Nam?

VFF ngắm HLV Nhật Bản ngồi 'ghế nóng' tuyển Việt Nam?

VFF có thể đang ưu tiên đến phương án chọn một HLV người Nhật Bản dẫn dắt tuyển Việt Nam thay cho ông Troussier." alt="Hà Nội FC tố trọng tài bắt sai ở trận thua Nam Định" width="90" height="59"/>

Hà Nội FC tố trọng tài bắt sai ở trận thua Nam Định

Bài văn của bé Bon khiến nhiều người thích thú.

“Mỗi khi được mẹ ôm, em lại ngửi thấy mùi thơm đặc biệt. Em thấy mùi đó không giống mùi vani, socola hay mùi nước hoa. Mỗi buổi tối em về lại được mẹ ôm vào lòng và lại ngửi thấy. Mỗi khi buồn em lại ngửi thấy mùi đó và cảm thấy nhẹ nhõm hơn. Em rất yêu thích mùi đó. Em đã giữ bí mật đó đến hôm nay mới nói ra cho mẹ. Mẹ em rất vui và bất ngờ vì điều đó. Tối nay em ra ôm mẹ và thì thầm với mẹ em rằng mùi của mẹ là mùi tình yêu”.

Ngay dưới bài đăng của chị Thu, rất nhiều độc giả thích thú giọng văn dễ thương và tình yêu mẹ thể hiện qua từng câu chữ của bé Bon.

Chia sẻ với VietNamNet về cách nuôi dưỡng đứa trẻ tự tin và chủ động, chị Thu cho hay, thực tế nhiều cha mẹ than thở họ không muốn lúc nào cũng la mắng, nhưng trẻ không tự giác, đành phải nhắc cho nhớ. Nhắc nhiều quá phản tác dụng, khiến trẻ “nhờn”. 

Từ kinh nghiệm của mình, chị Thu cho biết: “Mỗi khi Bon không nhớ hoặc làm sai thứ tự các việc, tôi thường đặt câu hỏi để con suy nghĩ. Đặt câu hỏi thay vì nhắc nhở ngay giúp trẻ suy nghĩ và nhớ lâu hơn những việc cần làm. 

Mỗi khi về nhà, câu đầu tiên hai mẹ con tôi nói là: “Xin chào ngôi nhà thân yêu. Tớ đã về đây!” Sau đó tôi xếp giày đúng nơi quy định và hỏi Bon: “Tiếp theo mình làm gì con nhỉ?” Bon sẽ nhớ ngay ra: “Phải cất giày!”.

Dần dần, con quen nếp, không cần mẹ hỏi nữa. Tuy nhiên, thi thoảng con mải chơi, vẫn vứt giày lung tung. Khi ấy, tôi lại hỏi: “Ơ Bon ơi, hôm nay, đôi giày này chưa được cất gọn thì phải?”. Bon chạy đi cất liền. 

Bé Bon - con trai chị Thu.

Chuyện đánh răng rửa mặt cũng thế. Thay vì nhắc Bon, tôi gợi ý: “Tỉnh dậy xong mình làm gì cho sảng khoái nhỉ?”. “Mình sẽ đi vệ sinh và đánh răng rửa mặt ạ”. Muốn Bon dọn đồ chơi, tôi hỏi: “Đến giờ ăn cơm rồi, mình làm gì Bon nhỉ?”, chứ không ép con cất đồ chơi.

Cho con đi xe đạp ra công viên, tôi hỏi: “Đến trước ngã tư mình phải làm gì?”. “Sang đường chỗ này có được không nhỉ?” để con nhớ những quy tắc khi tham gia giao thông. Khi con nhớ và thực hiện tốt các quy tắc, mẹ không cần nhắc nữa”. 

Ngoài ra, chị Thu cũng chú trọng cho con một khung thời khoá biểu với những công việc cần làm.

“Để không phải nhắc nhở Bon, mình chụp ảnh rồi dán lên tường những việc cần làm để con nhìn vào đó. Nhờ có hình ảnh ấy nhắc giúp nên có nhiều việc mình không cần nói quá nhiều với con”, chị Thu nói. 

Theo chị Thu, với những trẻ lớn, cha mẹ có thể cho trẻ tự lên kế hoạch. Những trẻ đã đi học tiểu học có thời khoá biểu rõ ràng cho việc học, bố mẹ có thể cùng con xây dựng thời khoá biểu lịch làm việc nhà, đi kèm với chiếc đồng hồ bấm giờ trong thời gian đầu con bắt đầu thực hiện. 

Ngoài ra, cũng theo chị Thu, để đứa trẻ tự giác, tự chủ, tự tin, bố mẹ cần có cách ứng xử khác nhau khi con ở những độ tuổi khác nhau. Tất nhiên, để sau này đứa trẻ tự chủ, tự giác rất cần cha mẹ xây dựng thói quen nền móng từ những năm tháng đầu đời. 

Ở giai đoạn 0-6 tuổi: Để trẻ tự giác làm những việc mình không cần phải nhắc nữa sẽ mất thời gian rất lâu, thậm chí cả vài năm. Vì thế điều quan trọng bố mẹ cần kiên trì đồng hành cùng con trong những thói quen này.

Ở giai đoạn tiểu học trở lên: Những học sinh tự tin, chủ động là những em không bao giờ bị cha mẹ thúc giục “Con học bài đi”, các bạn ấy chỉ cần bố mẹ “follow”, sát cánh bên con, ủng hộ khi con cần, còn về cơ bản con sẽ được tự mình suy nghĩ, tự mình quyết định. Sự tự tin được hình thành từ những trải nghiệm tự mình suy nghĩ và hành động. 

Đứa trẻ sẽ không tự tin từ những trải nghiệm do bố mẹ lập trình ra hoặc do làm theo điều bố mẹ sắp đặt. 

Áp lực, nữ sinh chi hơn 34 triệu đồng để mua giấc ngủ ngon

Áp lực, nữ sinh chi hơn 34 triệu đồng để mua giấc ngủ ngon

Truyền thông Trung Quốc đang xôn xao về việc một nữ sinh 20 tuổi vì quá áp lực về kỳ thực tập nên đã mạnh tay chi hơn 10.000 NDT (hơn 34 triệu đồng) để mua giấc ngủ ngon." alt="Học sinh lớp 3 viết văn tả 'mùi của mẹ' khiến nhiều người thích thú" width="90" height="59"/>

Học sinh lớp 3 viết văn tả 'mùi của mẹ' khiến nhiều người thích thú

Tờ Daily Beast dẫn lời nhiều quan chức Mỹ và châu Âu cho biết, sự rối loạn này khiến Tổng thống Trump rất bực mình và làm phức tạp các nỗ lực ngoại giao cho một số đồng minh của Mỹ ở nước ngoài, đồng thời gây trở ngại cho giới hoạch định chính sách trong nước.

{keywords}
(Ảnh minh họa: Daily Beast)

Thời gian qua, Mỹ đã nỗ lực truyền đi một loạt thông điệp, thông qua các đồng minh, gửi tới Iran nhằm tiến tới các cuộc đàm phán ngoại giao chính thức với Tehran. Tuy nhiên, các ý kiến khác nhau trong nội bộ chính quyền Trump đang cản trở tiến trình ngoại giao đang trong thời kỳ trứng nước này, theo hai quan chức Mỹ và một nguồn thạo vấn đề.

Sự bất đồng đang kéo căng các trung gian nước ngoài kết nối gữa Washington và Tehran. Họ cho biết đã chán ngấy với việc nhận được các tín hiệu trái ngược nhau từ chính quyền Tổng thống Trump.

Bộ Ngoại giao Mỹ hiện chưa đưa ra bình luận. Tuy nhiên, một quan chức cấp cao tiết lộ với Daily Beast rằng, Tổng thống Trump đã tỏ rất rõ ông "sẵn sàng gặp lãnh đạo Iran để tìm ra một thỏa thuận và trao cho Iran tương lai mà nước này đáng được hưởng".

Thời gian qua đã có thông tin về những căng thẳng tồn tại giữa Tổng thống Trump và một số quan chức cấp cao trong chính quyền, trong đó có Cố vấn An ninh quốc gia John Bolton, về mức độ cứng rắn khi tiếp cận với Tehran. Hồi tháng 6, ông Trump thậm chí yêu cầu các thành viên nội các cùng các trợ tá cấp cao hãy giảm bớt lời lẽ của họ về khả năng chiến tranh với Iran, dù xảy ra các cuộc tấn công tàu dầu ở Vịnh Oman mà Washington tố Tehran là thủ phạm.

Theo các nguồn tin của Daily Beast, những thông điệp cùng chỉ dẫn trái chiều được phát đi từ Mỹ bao gồm nhiều chi tiết khác nhau theo thời điểm về các điều kiện tiên quyết mà nước này đặt ra để ngồi lại với Iran, và các đề xuất khác nhau về thời hạn mà Mỹ xem xét hoãn trừng phạt kinh tế với nước Cộng hòa Hồi giáo.

Các quan chức Mỹ, châu Âu và một số nhân vật liên quan đàm phán Mỹ - Iran tiết lộ thêm, một số nhân vật an ninh cấp cao của chính quyền Trump hiện nay cũng đang bất đồng về những gì sẽ được đặt lên bàn thương lượng, trong đó có việc có nên nới lỏng một số lựa chọn trừng phạt, hay giữ nguyên hoặc tạm dừng tất cả.

Căng thẳng hiện nay xuất phát từ tham vọng của Tổng thống Mỹ muốn tính toán một thỏa thuận hạt nhân mới với Iran, trong khi một số cố vấn không muốn như vậy. Nói chung, ông Trump nghiêng về hoãn cấm vận để có thời gian dài hơn cho đàm phán. Tuy nhiên, các quan chức an ninh quốc gia và Bộ Ngoại giao lại khuyên ông đưa ra yêu sách khung thời gian nghiêm ngặt hơn cho nới lỏng cấm vận.

Hai nguồn thạo tin tiết lộ với Daily Beast rằng Mỹ đã dành hơn một năm qua để tổ chức đàm phán với Iran, dựa vào các nước trung gian như Oman, Thụy Sĩ, Nhật, Iraq và Pháp. Tuy nhiên, các thông điệp trái chiều đã gây không ít khó chịu cho họ, đặc biệt là với Pháp. Ông Trump đã bày tỏ với Pháp cách nhìn khác hẳn so với ý kiến của Hội đồng An ninh quốc gia và Bộ Ngoại giao về cách thức đưa ra yêu sách với Tehran. Và người Pháp bị kẹt ở giữa.

"Người Pháp lo ngại liệu họ có nhận được các chỉ dẫn rõ ràng và có thẩm quyền từ Mỹ hay không", một cựu quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Mỹ nói. "Không có quy trình chính sách nào về Iran. Thế nên người Pháp đang phải nhận những thông tin trái chiều. Vì vậy chẳng có gì lạ khi chính quyền nói 'Macron hãy làm điều này đi' rồi sau lại hủy bỏ chỉ dẫn đó".

Tình trạng này đang gây căng thẳng trong Nhà Trắng và một nguồn tin cho biết cách đây ít ngày ông Trump đã yêu cầu các trợ tá phải xóa bỏ nhiễu loạn.

Trong một lần thể hiện sự bực tức công khai, tuần trước Tổng thống Mỹ đăng đàn Twitter yêu cầu người đồng cấp Pháp Emmanuel Macron không nên nói thay cho Mỹ về chuyện đàm phán với Iran.

"Iran đang rơi vào khó khăn tài chính nghiêm trọng. Họ khát khao muốn đàm phán với Mỹ, nhưng lại được cung cấp những tín hiệu nhiễu loạn từ tất cả những người có ý đại diện cho chúng tôi, trong đó có Tổng thống Pháp Macron của Pháp", ông Trump viết trên Twitter. "Tôi biết Emmanuel có ý tốt, và những người khác cũng vậy, nhưng không ai được phép lên tiếng thay cho Mỹ ngoại trừ chính Mỹ. Không ai được quyền theo bất kỳ cách thức, hình dạng hay hình thức nào, đại diện cho chúng tôi".

Dòng tweet này gây khó hiểu cho không chỉ giới chức Pháp mà cả giới chức Mỹ, làm nảy sinh lo ngại rằng Mỹ đang tẩy chay một đối tác chiến lược mà họ cần giành được ủng hộ trong vấn đề Iran.

Thanh Hảo

" alt="Chính quyền Trump đang 'nhiễu loạn' chuyện Iran" width="90" height="59"/>

Chính quyền Trump đang 'nhiễu loạn' chuyện Iran