您现在的位置是:Thể thao >>正文
Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
Thể thao319人已围观
简介 Hư Vân - 18/01/2025 04:35 Máy tính dự đoán ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Namdhari, 20h30 ngày 17/1: Đứt mạch toàn thắng
Thể thaoPha lê - 17/01/2025 08:07 Nhận định bóng đá g ...
【Thể thao】
阅读更多Thị trường xe hybrid ngày càng mở rộng tại Việt Nam
Thể thaoỞ thị trường xe phổ thông,bên cạnh mảng xe thuần điện được các hãng như VinFast, BYD hay sắp tới là Aion theo đuổi, mảng xe hybrid cũng thu hút nhiều thương hiệu tham gia tại Việt Nam. Số lượng sản phẩm sử dụng động cơ lai, thường là xăng và điện, ngày càng đa dạng. Năm 2020, Toyota giới thiệu Corolla Cross kèm lựa chọn phiên bản cao cấp nhất hybrid. Đến nay, hãng có thêm 5 sản phẩm khác cũng cung cấp tùy chọn động cơ này là Altis, Camry, Yaris Cross, Innova Cross, Alphard.
Toyota là hãng chú trọng nhất đến mảng xe hybrid, với việc từng mang chiếc Prius về tìm hiểu thị trường từ nhiều năm trước. Hiện phần lớn các mẫu xe đều có phiên bản hybrid.
Tiếp đến là Suzuki. Thương hiệu Nhật bán chiếc Ertiga hybrid nhưng đã khai tử. Hãng thay Ertiga bằng chiếc XL7 hybrid vừa ra mắt hồi giữa tháng 8.
Hai mẫu xe của Suzuki là loại hybrid nhẹ (mild-hybrid) với môtơ không có khả năng vận hành độc lập như các loại thuần hybrid song song của nhiều hãng khác. Tại triển lãm Ôtô Việt Nam (VMS) vào tháng 10 tới, hãng Nhật dự kiến trưng bày chiếc Swift hybrid. Khác với Ertiga hay Ciaz không còn kế hoạch phân phối, mẫu hatchback cỡ B, Swift vẫn được hãng Nhật duy trì hiện diện tại Việt Nam sau khi nhà máy ở Thái Lan đóng cửa vào cuối 2024.
...
【Thể thao】
阅读更多Mẹ chồng đề nghị chúng tôi nuôi con cho chị xây tổ ấm mới
Thể thaoTôi và chồng kết hôn mới được nửa năm. Chồng tôi là người khôn ngoan, nhanh nhẹn trong công việc. Đối với gia đình, anh rất yêu thương vợ và cũng có trách nhiệm với bố mẹ, các anh chị em. Cuộc hôn nhân của chúng tôi đang thời kỳ đầu tiên nên hết sức mới mẻ và ngọt ngào. Sau giờ làm, anh về nhà cùng tôi chuẩn bị bữa tối cho gia đình. Chúng tôi khá hợp nhau ở mọi thứ.
Tôi rất muốn có con sớm nhưng chồng tôi lại cho rằng, 2 vợ chồng mới cưới nên tranh thủ tận hưởng thời gian vợ chồng son.
Ảnh: Đức Liên Bên cạnh đó, anh cũng muốn tập trung, dồn sức để phát triển kinh tế. Hai năm nữa, khi mọi thứ ổn định, chúng tôi có con cũng chưa muộn. Những lời chồng nói khá hợp lý nên tôi cũng chiều theo ý anh.
Chúng tôi sống riêng trong một căn hộ nhỏ. Bố mẹ chồng sống cách chúng tôi không xa. Ông bà có lương hưu và đang phải nuôi đứa cháu - con của chị chồng tôi.
Chị chồng tôi ly hôn cách đây 5 năm. Sau đó, chị lập gia đình mới. Chồng mới của chị không thích có con riêng của vợ trong nhà nên chị giao cháu cho bố mẹ chồng tôi chăm sóc. Hiện chị cũng sinh được 1 cháu 2 tuổi và đang bầu đứa thứ 2 do lỡ kế hoạch.
Mọi chuyện sẽ diễn ra êm đềm nếu như gia đình chồng tôi không xảy ra chuyện.
Bố chồng tôi đột nhiên bị tai biến. Mặc dù phát hiện, chạy chữa kịp thời nên ông qua cơn nguy kịch nhưng ông hoàn toàn phải nằm một chỗ. Mọi sinh hoạt, ăn uống… phải có người trợ giúp.
Mẹ chồng tôi, từ ngày đó, bận rộn chăm sóc bố chồng. Việc đưa đón cháu trai đi học, ăn uống, kèm cháu học… đều không có người làm. Thấy tôi công việc khá nhàn rỗi, bà nhờ tôi giúp bà chăm sóc cháu.
Nghĩ giúp gia đình chồng trong một thời gian ngắn, tôi cũng rất vui vẻ. Hằng ngày, đón cháu đi học về, tôi lại lo cơm nước cho cháu. Cháu là con trai, năm nay học lớp 4. Tính tình bướng bỉnh, quen được ông bà chiều chuộng nên rất khó bảo.
Mỗi lần tôi bảo cháu đi tắm để ăn cơm, cháu cứ nằm ôm điện thoại xem các video mà không hề đả động đến lời của tôi.
Sau khi ăn cơm, cháu cũng không chịu học bài. Chỉ đến khi tôi hét lên, cháu mới chịu buông điện thoại xuống. Lo hết các việc cho cháu xong, tôi mới trở về căn hộ của hai vợ chồng.
Việc đi lại giữa 2 nhà để chăm sóc cháu khá bất tiện nên mẹ chồng đề nghị chúng tôi đưa cháu về bên nhà tôi để thuận tiện chăm sóc.
Bà còn nói, bố chồng tôi có lẽ suốt đời sẽ phải nằm một chỗ như vậy nên bà không thể rảnh tay. Bà mong chúng tôi hãy coi con chị chồng như con mình, chăm sóc, nuôi dưỡng cháu. Về kinh tế, bà sẽ hỗ trợ thêm vợ chồng tôi.
Quá bất ngờ với lời đề nghị này nên tôi chần chừ trong khi chồng tôi xin thêm thời gian để hai vợ chồng bàn bạc thêm.
Tôi biết, chồng tôi rất muốn giúp chị chồng. Từ trước đến nay anh rất nặng lòng với gia đình, anh thương cháu không khác gì con ruột. Nhưng tôi cảm thấy quá vô lý.
Con của chị chồng thì chị phải có trách nhiệm nuôi dưỡng, tại sao lại dồn gánh nặng đó lên bố mẹ, rồi giờ là gia đình em trai? Chồng tôi chưa muốn có con vì sợ vướng bận sự nghiệp nay lại muốn tôi chăm sóc, nuôi dưỡng con cho chị gái của anh ấy.
Khi tôi nói hết suy nghĩ của mình, anh khuyên tôi nên rộng lượng hơn. Anh nói, chị gái đã từng đổ vỡ, thiệt thòi mình nên giúp chị để chị có được hạnh phúc trọn vẹn. Hiện chị vừa chăm con nhỏ lại mang thai, việc chăm sóc cháu lớn là việc chúng tôi nên giúp chị.
Vì mới về làm dâu, tôi không muốn gây căng thẳng. Nhưng để nuôi một đứa trẻ không hề đơn giản và đặc biệt tôi không phải là mẹ ruột của cháu. Nếu sau này cháu nên người thì không sao, lỡ cháu có vấn đề gì tôi lại thành "tội đồ” trong mắt nhà chồng.
Độc giả có thể cho tôi lời khuyên để tôi không làm mất hòa khí trong nhà? Tôi xin cảm ơn.
Cái giá đáng sợ sau mối tình một đêm với chị đồng nghiệp
Sau một đêm gần gũi, H. lấy đó làm vũ khí để đe dọa, khống chế tinh thần tôi.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Nam Định vs Thể Công Viettel, 18h00 ngày 19/1: Khó cho cửa trên
- Doanh số sedan cỡ C đạt đỉnh
- Chú rể đại gia 'thót tim' khi người yêu cũ lái xe sang, gây chú ý ở đám cưới
- Nam tài xế sở hữu khối tài sản bạc tỷ, tìm được bạn gái qua truyền hình
- Soi kèo góc Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
- Gần 3.000 tân sinh viên TP.HCM ‘bùng cháy’ cùng realme
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Valencia vs Real Sociedad, 03h00 ngày 20/1: Khoắng điểm tại hang Dơi
-
Biển Bãi Dài ở bắc đảo Phú Quốc tập trung nhiều resort, khách sạn nhưng vẫn giữ nguyên nét hoang sơ quyến rũ vốn có. Nổi bật trong số đó là quần thể Corona Resort & Casino Phú Quốc. Không chỉ cung cấp dịch vụ nghỉ dưỡng và giải trí đẳng cấp 5 sao, mà không gian và kiến trúc tại đây còn mang đến cho du khách những góc “chill” cực chất. Không gian xanh mướt và chỉ số chất lượng không khí hoàn hảo, thích hợp để nghỉ dưỡng. Quy mô khu tổ hợp nghỉ dưỡng hoành tráng và có các tiện ích đáp ứng mọi nhu cầu du lịch, bao gồm: bãi biển riêng, hồ bơi 4 mùa, spa không gian mở tinh tế, sân golf 18 lỗ, trung tâm ẩm thực với rất nhiều món ăn ngon và một nhà hát tiêu chuẩn quốc tế.
Nghỉ dưỡng 5 sao, view đẹp mãn nhãn Điểm đặc biệt ở khu nghỉ dưỡng “không ngủ” này chính là Corona Casino - sòng bài đầu tiên cho phép người Việt vào chơi trên lãnh thổ Việt Nam. Quy định vào cửa đơn giản và thủ tục nhanh gọn là điểm mạnh hấp dẫn du khách. Corona Casino hiện đang có chương trình miễn phí vé vào cổng.
Doãn Phong
" alt="1001 góc check">1001 góc check
-
FS (viết tắt tên nhân vật), một luật sư tư vấn sống tại London (Anh), cho rằng bố mẹ đã cố tình khiến anh sống phụ thuộc vào họ suốt 20 năm. Theo Oddity Central, FS có vấn đề về tâm lý nhưng vẫn đủ điều kiện để trở thành luật sư và có giấy phép hành nghề. Ngoài ra, anh còn lấy bằng cử nhân ngành lịch sử, thạc sĩ về thuế và đang chuẩn bị thi thêm các chứng chỉ chuyên môn khác. Tuy nhiên, FS vẫn không tìm được việc làm từ năm 2011.
Vì không có thu nhập, anh được bố mẹ cho sống tại một căn hộ ở trung tâm London và cung cấp tiền sinh hoạt kể cả chi trả hóa đơn điện, nước mỗi tháng. Sau khi mối quan hệ với bố mình trở nên xấu đi, FS bị gia đình cắt hỗ trợ.
Để tiếp tục nhận cấp dưỡng, vị luật sư 41 tuổi đã kiện bố mẹ ra tòa.
Người đàn ông 41 tuổi kiện bố mẹ để tiếp tục nhận cấp dưỡng.
Tại phiên tòa, FS đã dẫn chứng điều 27 của Đạo luật pháp lý hôn nhân năm 1973 về việc cho phép "các bên trong hôn nhân" được đòi "tiền cấp dưỡng hợp lý". Điều này có nghĩa con cái được yêu cầu sự hỗ trợ từ bố mẹ.
Thẩm phán James Munby cho biết đây là vụ kiện "chưa từng có trước đây" và không chấp nhận những lập luận của người đàn ông này.
Về vấn đề pháp luật, ông Munby nhấn mạnh “ngôn ngữ của điều 27 rất rõ ràng, con cái chỉ có thể được hưởng quyền này nếu một người trong bố mẹ yêu cầu bên còn lại đóng góp tiền bạc cho con”.
Ngoài ra, tòa án cũng không thể buộc bị đơn chu cấp cho người đã thành niên trong khi họ vẫn chung sống, theo Legal Cheek.
Đơn kiện của vị luật sư đã bị tòa án bác bỏ.
“Bố mẹ anh ta đã hỗ trợ con trai về mặt tài chính trong nhiều năm và vẫn làm vậy ở một mức độ nào đó. Theo như nguyên đơn mô tả, hai vị phụ huynh đã nuôi dưỡng tính phụ thuộc của anh suốt 20 năm qua. Vì thế, bây giờ anh hoàn toàn sống dựa vào họ”, ông Munby nói trong phán quyết của mình.
Cha mẹ của FS, hiện sống ở Dubai, đã yêu cầu tòa án bác bỏ đơn kiện của con trai mình. Theo thẩm phán Munby, mọi đơn kiện trong tương lai của người này cũng sẽ bị từ chối ngay lập tức.
FS sẽ phải trả án phí gần 60.000 bảng Anh (gần 1,8 tỷ đồng).
Bố mẹ tranh quyền nuôi con, cậu bé 13 tuổi nói một lời khiến phiên tòa im bặt
Giữa lúc bố mẹ đang tranh giành quyền nuôi con, cậu bé 13 tuổi, là con cả của vợ chồng Linh đã nói lời xúc động, khiến phiên tòa lặng đi.
" alt="Luật sư 41 tuổi kiện bố mẹ vì không chu cấp tài chính">Luật sư 41 tuổi kiện bố mẹ vì không chu cấp tài chính
-
Giang Thanh hiện là giảng viên Đại học Clemson (South Carolina, Mỹ), nhưng hành trình để đi đến miền tri thức này không hề dễ dàng.
“Vốn ngoại ngữ của cô bé 10 tuổi sang Mỹ chỉ là một con số 0 tròn trĩnh. Sống, giao tiếp đã là một việc khó, học tập và hòa nhập càng khó hơn”, Giang Thanh cho biết.
Giang Thanh sang Mỹ học tập và mưu sinh từ khi mới 10 tuổi. Giang Thanh sinh năm 1983 tại Bến Tre và lớn lên tại thành phố Mỹ Tho (Tiền Giang) trong một gia đình trí thức.
Ngay từ khi còn nhỏ, cô bé Giang Thanh, nữ sinh của trường Thủ Khoa Huân (Mỹ Tho) đã ý thức được bản thân sẽ noi theo bốn đời làm giáo viên của gia đình. Cô luôn tâm niệm phải học giỏi, phải luôn thử thách chính mình, biến mình thành phiên bản hoàn hảo hơn của bản thân.
Sang Mỹ tiếp tục con đường học hành, đó là điều mà Giang Thanh cùng ba mẹ nghĩ đến để giúp Giang Thanh đạt mơ ước. Tuy nhiên, quyết định này phụ thuộc hoàn toàn vào cô bé ham học và cá tính như Giang Thanh.
“Thanh rất sợ khi nghĩ đến việc phải rời xa vòng tay mẹ và gia đình để đến một nơi xa lạ. Nhưng trong sự lo sợ ấy lại có sự háo hức vì mình sắp được khám phá một chân trời mới, giúp mình thực hiện được ước mơ hoài bão vươn cao, vươn xa. Vì thế, Giang Thanh quyết định xin ba mẹ cho đi học ở Mỹ”.
Thế là cô bé 10 tuổi bắt đầu cuộc hành trình của mình đến một chân trời mới lạ. Những ngày đầu tiên khi xa Việt Nam, Giang Thanh không thể ngờ được rằng bản thân mình lại nhớ nhà, nhớ mẹ, nhớ quê hương nhiều đến thế.
Những háo hức buổi ban đầu khi cất bước lên đường dường như bị nỗi nhớ nhung và cô đơn vùi lấp, khiến cô bé khóc ròng mỗi đêm. Muôn vàn cảm xúc lẫn lộn, lo lắng, hối tiếc, rồi lại tự nhủ bản thân hãy can đảm lên… cứ thế hòa thành một cảm xúc khó tả.
Rồi bắt đầu đến việc đi học. Lúc đó, vốn ngoại ngữ của Giang Thanh rất ít, chỉ có thể giao tiếp đơn giản. Việc hòa nhập vào cuộc sống, vào trường lớp, bạn bè cũng trở thành gánh nặng tâm lý cho cô bé.
“Giang Thanh phải cố gắng bằng 300% các học sinh khác”, cô nói. Và để hòa nhập vào cuộc sống ở Mỹ, ngoài việc đi học, Giang Thanh thường xuyên đến thư viện, chơi thể thao, tenis… để có thêm nhiều bạn mới rồi học hỏi từ họ.
Điều mà Giang Thanh cảm nhận rõ ràng nhất khi bước đầu hòa nhập cuộc sống chính là “sốc văn hóa”. Trong suốt một năm ở trong tình trạng này, cô bé Giang Thanh mới quen dần và ổn định tinh thần để tiếp tục học tập.
Giang Thanh cũng cho rằng, ngoài những gian khó thì bản thân cô cũng khá may mắn khi trong quãng thời gian học tiểu học cô đã gặp được nhiều giáo viên tốt và những người bạn tốt, được giúp đỡ và động viên rất nhiều để cô vững vàng hơn.
Muốn muốn trở thành một người con khiến quê hương Việt Nam tự hào
Giang Thanh thành thạo 4 thứ tiếng: Anh, Pháp, Nhật, Việt. Bước vào trung học, đại học, vốn tiếng Anh của Giang Thanh đã tiến bộ hơn rất nhiều, cô bắt đầu đi làm thêm để kiếm thu nhập, trang trải cuộc sống, nhưng vẫn đặt việc học lên hàng đầu.
Khi có trong tay tấm bằng tốt nghiệp Đại học Nông nghiệp NC State University tại Raleigh (Mỹ), Giang Thanh đã tự học, mày mò một mình để sau đó một thời gian, cô thành thạo bốn thứ tiếng Anh, Pháp, Nhật, Việt.
Nói về vốn ngoại ngữ này, Giang Thanh cho biết, cô không coi đó là việc học, mà đó là một sở thích trong cuộc sống vì cô thích tiếp thu những nền văn hoá mới.
“Ngôn ngữ chính là một phần quan trọng trong văn hoá của mỗi đất nước. Và Thanh cũng có một số người bạn đến từ các đất nước đó, họ cũng rất thích Việt Nam và cũng giúp đỡ Thanh rất nhiều. Nên Thanh đã quyết định học những ngôn ngữ này”, Á hậu cho biết.
Cô cũng tiết lộ thêm, động lực để cô sống và học tập chính là mong muốn cuộc sống của mình tốt hơn, đồng thời muốn trở thành một người con khiến quê hương Việt Nam tự hào.
Tốt nghiệp đại học vào năm 2014, Giang Thanh trở thành giảng viên Đại học Clemson, dành trọn tâm sức của mình để tiếp nối uớc mơ cho các bạn du học sinh đến từ Việt Nam và khắp nơi trên thế giới. Sáu năm qua, cô luôn cố gắng hoàn thiện bản thân, trau dồi thêm kiến thức và không ngừng học hỏi.
Du học từ năm 10 tuổi, Giang Thanh tự hào là “người đi trước” đầy kinh nghiệm, hiểu những khó khăn của du học sinh để giúp đỡ các em một cách tốt nhất, dễ dàng và hiệu quả nhất. Cô cũng tự hào rằng, gia sản lớn nhất mà cô có lúc này chính là sự thành công của các du học sinh mà cô đã giúp đỡ tại Mỹ.
Giang Thanh hiện là giảng viên đại học Đại học Clemson (Mỹ) chuyên ngành Nông nghiệp. Năm 2002 cô đoạt giải Hoa khôi học đường tại Mỹ. Năm 2003, tại trường Đại học Nông nghiệp NC State University, Giang Thanh đã đoạt giải Hoa khôi thể thao. Năm 2016, Giang Thanh giành danh hiệu Á hậu Việt Nam toàn cầu. Năm 2019, cô giành danh hiệu Hoa khôi du lịch tại Bali.
Nữ giảng viên Mỹ gốc Việt muốn dạy tiếng Anh cho trẻ em nghèo
Sinh ra ở Bến Tre và lớn lên ở Mỹ Tho (Tiền Giang) trong một gia đình bốn đời làm giáo viên, Giang Thanh cũng kế thừa truyền thống đó, bắt đầu con đường học tập của mình từ rất sớm.
" alt="Nữ giảng viên Mỹ gốc Việt thành thạo 4 thứ tiếng, du học từ năm 10 tuổi">Nữ giảng viên Mỹ gốc Việt thành thạo 4 thứ tiếng, du học từ năm 10 tuổi
-
Soi kèo góc Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
-
Ủng hộ trao quyền cho phụ nữ Vào tháng 8, Diễn đàn Doanh nghiệp “Bình đẳng là thịnh vượng” đã được Hội đồng Doanh nhân nữ Việt Nam, Cơ quan Liên Hợp Quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho Phụ nữ (UN Women) và Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam phối hợp tổ chức.
Tại sự kiện, Chủ tịch Unilever Việt Nam, bà Nguyễn Thị Bích Vân, đã cùng đại diện 20 doanh nghiệp lớn khác tại Việt Nam ký cam kết tuyên bố ủng hộ nguyên tắc trao quyền cho phụ nữ (WEPs). Các nguyên tắc này gồm bảy bước mà doanh nghiệp có thể thực hiện, tạo điều kiện để phụ nữ tham gia đầy đủ vào hoạt động kinh tế thuộc các ngành nghề và lĩnh vực khác nhau.
Bà Nguyễn Thị Bích Vân, nữ Chủ tịch của Unilever Việt Nam (Ảnh: Unilever Việt Nam) Bà Nguyễn Thị Bích Vân, nữ Chủ tịch của Unilever Việt Nam khẳng định, Unilever mong muốn trở thành một doanh nghiệp hòa nhập để đóng góp vào một thế giới bình đẳng, không phân biệt giới tính, vùng miền, tôn giáo, chủng tộc hay các đặc điểm khác. Ở đó mọi phụ nữ và trẻ em gái đều có thể tạo ra cuộc sống mà mình mong muốn, không bị gò bó bởi những chuẩn mực và định kiến xã hội.
"Tại Việt Nam, chúng tôi không ngừng trao quyền cho phụ nữ trong chuỗi giá trị của mình và sử dụng tiếng nói của các thương hiệu để đưa giá trị này vào toàn xã hội, giúp hàng triệu phụ nữ Việt Nam cải thiện cuộc sống của họ", bà Vân nhấn mạnh.
Với việc ký tuyên bố ủng hộ nguyên tắc trao quyền cho phụ nữ, Unilever đã khẳng định một lần nữa tầm quan trọng của bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ trong chiến lược phát triển bền vững của doanh nghiệp. Thực tế, doanh nghiệp này đã thực hiện tốt bình đẳng giới tại nơi làm việc, có số lượng lớn nhân viên là nữ giới.
Công ty đạt những chỉ số ấn tượng về bình đẳng giới. Phó Chủ tịch phụ trách Nhân sự của Unilever Việt Nam, bà Trịnh Mai Phương, cho biết, tại Unilever Việt Nam có tới hơn 52% quản lý là nữ. Doanh nghiệp này cũng là một trong số ít những công ty lớn ở Việt Nam cũng như trên toàn cầu có chủ tịch là nữ giới.
Không dừng lại ở đó, Unilever Việt Nam đã mở rộng hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới trong cộng đồng thông qua chuỗi sáng kiến và chương trình xã hội mà trong đó phụ nữ là người hưởng lợi. Từ năm 2007, doanh nghiệp này phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thực hiện chương trình nâng cao chất lượng cuộc sống cho phụ nữ thông qua phát triển kinh doanh và giáo dục sức khỏe. Mục tiêu hỗ trợ phụ nữ nghèo ở 63 tỉnh, thành cải thiện chất lượng cuộc sống.
Cải thiện cuộc sống cho phụ nữ Việt Nam
Một trong những người đã “đổi đời” với sự hỗ trợ từ Unilever Việt Nam là chị Tạ Thị Hợi (xã Sơn Hà, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai), một lao động thuần nông nay đã trở thành quản lý xưởng sản xuất quế với 50 lao động, có mức thu nhập bình quân trên 6 triệu đồng/người/tháng. Hay như gia đình chị Phùng Thị Phương (xã Kim Lũ, huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình), quỹ tài chính vi mô của Unilever đã giúp chị có vốn chăn nuôi bò, tạo thu nhập tốt để chăm lo cho 3 con nhỏ và người chồng bị khuyết tật.
Bà Lê Thị Hồng Nhi, đại diện Unilever Việt Nam (áo dài hồng) nhận kỷ niệm chương của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tại lễ trao giải Phụ nữ khởi nghiệp năm 2020 ( Ảnh: Unilever Việt Nam) Tiếp nối hành trình vì cuộc sống tốt đẹp hơn cho phụ nữ, năm 2020, hưởng ứng chương trình “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025”, Unilever đưa ra sáng kiến phối hợp cùng Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam triển khai chương trình “Phụ nữ Việt tự tin làm kinh tế”.
Chương trình hướng tới hỗ trợ 2.000 phụ nữ được truyền cảm hứng, 1.000 ý tưởng kinh doanh được kết nối vốn vay tài chính vi mô, gần 1.000 chị em được đào tạo tập huấn kiến thức, kỹ năng khởi nghiệp, 30 ý tưởng kinh doanh tiêu biểu được trao giải thưởng.
Mới đây, tại lễ trao giải Phụ nữ khởi nghiệp năm 2020 do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức, Unilever đã lựa chọn 2 cá nhân với 2 dự án để hỗ trợ kinh doanh, khởi nghiệp.
Tính đến hết 2019, chương trình hợp tác giữa Unilever Việt Nam và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã tiếp cận 3,5 triệu phụ nữ và giúp gần 48.000 hộ gia đình vay vốn để cải thiện đời sống với tổng số vốn vay lên đến hơn 350 tỷ đồng. Tổng giá trị mà doanh nghiệp dành cho các hoạt động trao quyền cho phụ nữ trong 12 năm từ 2007 -2019 là hơn 242 tỷ đồng.
Ngọc Minh
" alt="Unilever Việt Nam thúc đẩy trao quyền cho phụ nữ">Unilever Việt Nam thúc đẩy trao quyền cho phụ nữ