Giải trí

Cảnh sát cứu tài xế đột quỵ khi lái ôtô trên cao tốc

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-03-31 00:34:24 我要评论(0)

Tổ tuần tra cao tốc (Đội 6,ảnhsátcứutàixếđộtquỵkhiláiôtôtrêncaotốgiá vàng chỉ hôm nay Phòng 6, Cục Cgiá vàng chỉ hôm naygiá vàng chỉ hôm nay、、

Tổ tuần tra cao tốc (Đội 6,ảnhsátcứutàixếđộtquỵkhiláiôtôtrêncaotốgiá vàng chỉ hôm nay Phòng 6, Cục CSGT) tối 30/11 tuần tra trên tuyến cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết tại huyện Xuân Lộc phát hiện xe tải biển số TP HCM do ông Võ Tấn Danh, 40 tuổi, chạy có dấu hiệu không bình thường.

Tài xế được CSGT đưa vào Trung tâm Y tế huyện Xuân Lộc cấp cứu. Ảnh: Tư Huynh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Lại Bắc Hải Đăng bắt đầu làm việc tại VTV với vai trò người dẫn chương trình Vườn cổ tích . Đến năm 2007, anh mới được biết tới với cương vị đạo diễn truyền hình trong chương trình Rung chuông vàng.

Đến nay, tên tuổi của anh được "bảo chứng" qua hàng loạt chương trình: Đồ rê mí, Ai là triệu phú, Giọng hát Việt nhí, Điều ước thứ bảy…

Con trai MC Lại Văn Sâm: Gọi bố bằng 'anh', ép bố tham gia thử thách mạo hiểm - Ảnh 2.

MC Lại Văn Sâm và con trai.

MC Lại Văn Sâm từng nói, Lại Bắc Hải Đăng phải chịu nhiều thiệt thòi khi là con trai của một "cây đa cây đề" trong làng truyền hình: "Nếu nó không phải là con tôi thì nó thăng tiến từ lâu rồi. Điều này tôi nói rất thật. Tôi không bao giờ cho mình là gì ghê gớm nhưng tôi vẫn nói nếu không phải là con tôi thì nó đã tiến xa. Nó là một đứa rất được".

Vì cùng làm việc tại VTV nên không ít lần MC Lại Văn Sâm và con trai hợp tác với nhau. Để công việc được khách quan và suôn sẻ, họ thống nhất xưng hô "anh - em" khi tới cơ quan.

Lại Bắc Hải Đăng từng nhận xét về người đồng nghiệp đặc biệt của mình: "Anh Sâm là một MC rất chuyên nghiệp. Khi đang ghi hình chương trình mà tôi là đạo diễn, anh nghe tôi hoàn toàn. Tôi sẵn sàng nhắc nhở khi MC làm không đúng, làm chậm giờ…

Còn khi đã ghi hình xong, anh trở lại chức danh 'Chịu trách nhiệm sản xuất', góp ý những chỗ được và chưa được. Khi ấy thì tôi phải tiếp thu và tuân thủ".

Con trai MC Lại Văn Sâm: Gọi bố bằng 'anh', ép bố tham gia thử thách mạo hiểm - Ảnh 3.

Gia đình MC Lại Văn Sâm.

Mới đây nhất, hai cha con hợp tác trong chương trình Có hẹn cùng thanh xuân. Lại Văn Sâm là khách mời trải nghiệm, phải thực hiện những thử thách do chương trình đưa ra; còn Lại Bắc Hải Đăng là người chịu trách nhiệm chính của chương trình.

Dù con trai là "sếp" của chương trình nhưng MC Lại Văn Sâm không ít lần phải chấp nhận thực hiện những thử thách khó, không hề có sự ưu tiên nào. Chẳng hạn, ở tập 2, dù biết bố đẻ không biết lái xe, Lại Bắc Hải Đăng vẫn đưa thử thách lái xe địa hình vượt cồn cát vào chương trình.

MC Lại Văn Sâm không muốn thực hiện thử thách này nên cố "thương lượng" với người đồng hành của mình nhưng không thành công. Ông yêu cầu gặp trực tiếp người chịu trách nhiệm của chương trình.

Nhưng Lại Bắc Hải Đăng không hề nhượng bộ người bố nổi tiếng mà thuyết phục ông rằng thử thách này dựa trên câu chuyện có thật về người đàn ông lớn tuổi vượt qua giới hạn của bản thân, đi học lái xe khi tuổi đã cao và truyền cảm hứng tới khán giả trẻ. Thế là MC Lại Văn Sâm đành chấp nhận thực hiện thử thách.

Con trai MC Lại Văn Sâm: Gọi bố bằng 'anh', ép bố tham gia thử thách mạo hiểm - Ảnh 4.

Lại Bắc Hải Đăng hài hước bên ông bố nổi tiếng.

Chia sẻ về việc "ép" bố đẻ tham gia chương trình đầy thử thách đối với độ tuổi của ông, Lại Bắc Hải Đăng viết: "Ở một góc nhìn khác, con đang dắt ba đi học, lớp học ôn lại thời thanh xuân mà như ba thừa nhận: Hoá ra học được nhiều thứ lần đầu. Cảm ơn thanh xuân của ba đã truyền cảm hứng cho quyết tâm của con".

Trong tập 3, Lại Bắc Hải Đăng một lần nữa đưa ra thử thách "vượt giới hạn" cho bố. Lại Văn Sâm tuy là MC kỳ cựu từng tham gia rất nhiều chương trình truyền hình nhưng chưa bao giờ diễn kịch trước đám đông. Thử thách dành cho ông là đem đến một đêm văn nghệ thật vui và ý nghĩa cho học sinh trường Hope - những em nhỏ mất người thân trong đại dịch COVID-19. Ông đã chấp nhận tham gia vở nhạc kịch cùng Hồng Đào, Hồng Vân.

Con trai MC Lại Văn Sâm: Gọi bố bằng 'anh', ép bố tham gia thử thách mạo hiểm - Ảnh 5.

MC Lại Văn Sâm trong chương trình "Có hẹn cùng thanh xuân".

NSND Hồng Vân cũng rất ngạc nhiên khi người anh thân thiết chịu tham gia thử thách này: "Phải khen anh Sâm, anh ấy là người rất ngại. Cả cuộc đời anh ấy chưa bao giờ đóng kịch đâu".

Việc Lại Bắc Hải Đăng không ngại đưa ra những thử thách "khó nhằn" cho ông bố nổi tiếng và MC kỳ cựu cũng "chịu chơi" chấp nhận cho thấy giữa cha con họ có sự thấu hiểu sâu sắc và rất "sòng phẳng" trong công việc. Chính vì vậy, dù có "cái bóng" rất lớn của bố, Lại Bắc Hải Đăng vẫn khẳng định mình, trở thành một tên tuổi trong làng truyền hình.

(Theo GĐXH)

" alt="Con trai MC Lại Văn Sâm: Gọi bố bằng 'anh', ép bố tham gia thử thách mạo hiểm" width="90" height="59"/>

Con trai MC Lại Văn Sâm: Gọi bố bằng 'anh', ép bố tham gia thử thách mạo hiểm

dau gia tan so 789.jpg
Có 3 khối băng tần cho 5G được đưa ra đấu giá, mỗi khối có độ rộng 100 MHz. Mỗi doanh nghiệp chỉ được phép trúng tối đa 1 khối băng tần.

Theo đó, phương án tổ chức đấu giá bao gồm các nội dung chính về điều kiện sử dụng băng tần, thời hạn giấy phép, yêu cầu cam kết triển khai mạng viễn thông, giá khởi điểm, bước giá và tiền đặt trước.

Có 3 khối băng tần được đưa ra đấu giá, mỗi khối có độ rộng 100 MHz. Mỗi doanh nghiệp chỉ được phép trúng tối đa 1 khối băng tần. Như vậy sẽ có 3 doanh nghiệp có thể có băng tần qua đấu giá để triển khai 5G.

Giá khởi điểm được xác định theo quy định của Nghị định 63/2023/NĐ-CP cho khối băng tần 2500-2600 MHz cho 15 năm sử dụng là: 3.983.257.500.000 đồng (Ba nghìn chín trăm tám mươi ba tỷ, hai trăm năm mươi bảy triệu, năm trăm nghìn đồng). Riêng doanh nghiệp đấu giá trúng băng tần 2500-2600 MHz có thể sử dụng để triển khai thêm 4G.

Giá khởi điểm của khối băng tần từ 3700 MHz đến 3800 MHz cho 15 năm sử dụng là 1.956.892.500.000 đồng (Một nghìn chín trăm năm mươi sáu tỷ, tám trăm chín mươi hai triệu, năm trăm nghìn đồng).

Giá khởi điểm của khối băng tần từ 3800 MHz đến 3900 MHz cho 15 năm sử dụng là 1.956.892.500.000 đồng (Một nghìn chín trăm năm mươi sáu tỷ, tám trăm chín mươi hai triệu, năm trăm nghìn đồng).

Khối băng tần 2500-2600 MHz trước, sau đó đấu giá khối băng tần 3800 MHz đến 3900 MHz và cuối cùng là khối băng tần 3700 MHz đến 3800 MHz.

Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Bộ TT&TT thông báo công khai phương án tổ chức đấu giá, doanh nghiệp phải nộp 1 bộ hồ sơ đề nghị xác nhận đáp ứng điều kiện tham gia đấu giá tới Cục Viễn thông thông qua một trong các phương thức sau: Qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến hoặc qua đường bưu chính hoặc nộp trực tiếp. Các hồ sơ nộp không đúng thời hạn trên sẽ không được tiếp nhận và giải quyết.

Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được danh sách tổ chức trúng đấu giá từ tổ chức đấu giá tài sản, Bộ trưởng Bộ TT&TT ra quyết định phê duyệt kết quả trúng đấu giá gửi tổ chức trúng đấu giá. Quyết định phê duyệt kết quả trúng đấu giá gồm các thông tin: Tổ chức trúng đấu giá, khối băng tần trúng đấu giá, thời hạn được phép sử dụng, số tiền trúng đấu giá, phương thức nộp tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện và trách nhiệm của tổ chức trúng đấu giá trong việc nộp đầy đủ, đúng hạn tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện để được cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông, giấy phép sử dụng băng tần.

Kết thúc cuộc đấu giá, Bộ TT&TT thông báo công khai thông tin về cuộc đấu giá trên Cổng thông tin điện tử của Bộ.

Trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày Bộ TT&TT phê duyệt kết quả trúng đấu giá, doanh nghiệp trúng đấu giá phải nộp một lần tối thiểu 50% số tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện. Trong thời hạn 30 tháng kể từ ngày Bộ TT&TT phê duyệt kết quả trúng đấu giá, doanh nghiệp trúng đấu giá phải nộp tiếp một lần tối thiểu 50% số tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện còn lại, cộng với số tiền lãi tính theo quy định.

Trong thời hạn 60 tháng kể từ ngày Bộ TT&TT phê duyệt kết quả trúng đấu giá, tổ chức trúng đấu giá phải nộp tiếp một lần toàn bộ số tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện còn lại, cộng với số tiền lãi tính theo quy định.

Sau 2 năm kể từ ngày được cấp phép sử dụng băng tần 2500-2600 MHz, doanh nghiệp cam kết triển khai tối thiểu 3.000 trạm phát sóng 5G sử dụng băng tần 2500-2600 MHz. Doanh nghiệp phải cam kết chính thức cung cấp dịch vụ viễn thông di động mặt đất sử dụng băng tần 2500-2600 MHz muộn nhất 12 tháng kể từ ngày được cấp phép sử dụng băng tần này.

Tại thời điểm chính thức cung cấp dịch vụ viễn thông di động mặt đất sử dụng băng tần 2500-2600 MHz, doanh nghiệp phải triển khai tối thiểu 30% số lượng trạm phát sóng vô tuyến điện đã cam kết triển khai trong 2 năm đầu tiên kể từ ngày được cấp phép sử dụng băng tần 2500-2600 MHz.

Sau 2 năm kể từ ngày được cấp phép sử dụng băng tần 3700-3800 MHz hoặc băng tần 3800-3900 MHz, doanh nghiệp phải cam kết triển khai tối thiểu 3.000 trạm phát sóng 5G sử dụng băng tần trúng đấu giá tương ứng. Doanh nghiệp phải cam kết chính thức cung cấp dịch vụ viễn thông di động mặt đất sử dụng băng tần 3700-3800 MHz hoặc băng tần 3800-3900 MHz muộn nhất 12 tháng kể từ ngày được cấp phép sử dụng băng tần trúng đấu giá tương ứng.

Tại thời điểm chính thức cung cấp dịch vụ viễn thông di động mặt đất sử dụng băng tần 3700-3800 MHz hoặc băng tần 3800-3900 MHz, doanh nghiệp phải triển khai tối thiểu 30% số lượng trạm phát sóng vô tuyến điện đã cam kết triển khai trong 02 năm đầu tiên kể từ ngày được cấp phép sử dụng băng tần trúng đấu giá tương ứng.

" alt="Đấu giá 3 khối băng tần cho 5G, giá khởi điểm thấp nhất 1.956 tỷ đồng" width="90" height="59"/>

Đấu giá 3 khối băng tần cho 5G, giá khởi điểm thấp nhất 1.956 tỷ đồng