Chị dâu còng lưng trả nợ tiền nhà, em chồng đến ở không góp một xu
Tôi lấy chồng năm 28 tuổi. Tuy ai cũng nói tôi lấy được người chồng tốt,ịdâucònglưngtrảnợtiềnnhàemchồngđếnởkhônggópmộquang anh rhyder hết lòng yêu chiều vợ con nhưng trong lòng tôi hiểu rõ, sự yêu thương nào cũng có giới hạn. Chồng tuy yêu vợ nhưng lại nghe mẹ, nghe lời người thân hơn. Bao chuyện lớn nhỏ anh đang đồng tình với tôi nhưng chỉ cần mẹ anh, em anh gạt đi là anh lại bỏ ngoài tai ý kiến của vợ.
Bao năm ở với nhà chồng, tôi bị soi mói từ giờ giấc đi lại đến bữa ăn nên cảm thấy rất khó chịu. Tôi cố gắng làm ăn, thắt lưng buộc bụng với hi vọng mua một căn nhà chung cư, dọn ra ở riêng.
8 năm đi làm thuê, tích góp được ít tiền, tôi đã có thể tự quyết cuộc sống của mình.

Ban đầu, chồng tôi khăng khăng không chịu ra ngoài. Bố mẹ chồng càng không chấp nhận. Nhưng tôi kiên quyết vì bản thân đã chán cảnh sống chung với nhà chồng. Tôi cho chồng chọn lựa, một là anh ở lại nhà với bố mẹ, từ bỏ vợ con, hai là ra ở riêng.
Sau nhiều tháng suy nghĩ, chồng cũng chọn đi theo vợ. Ngày dọn ra ngoài, tôi vào chào hỏi mà bố mẹ chồng không hề nói nửa lời. Cả nhà xem tôi như tội đồ nhưng tôi cảm thấy thoải mái khi nghĩ đến tự do. Từ nay, tôi sẽ không còn bị soi mói, không phải nhìn trước ngó sau, đi thưa về gửi.
Những ngày tháng đó, dù có vất vả vay mượn, chạy ăn từng bữa, xoay đủ tiền trả nợ ngân hàng hàng tháng, tôi cũng cắn răng chịu đựng. Tôi không còn lựa chọn nào khác ngoài việc vay mượn bạn bè, người thân, ngân hàng để mua một căn hộ chung cư nhỏ hơn 60m2. Tôi hiểu nếu mình không cố gắng thì chồng cũng sẽ ỷ lại, cả đời không phấn đấu vì gia đình.
Nhưng điều tôi không ngờ đến là, sau nửa năm, em chồng đùng đùng nói muốn lên ở cùng anh chị. Lý do là cô em chồng mới xin được việc ở gần đó, muốn ở nhờ nhà anh chị để đi lại cho tiện. Cái chữ “ở nhờ” ấy nghe thôi đã khiến tôi rùng mình.
Tôi không có lý do để từ chối dù thực sự cám cảnh chuyện phải sống chung với bất cứ người nào trong gia đình chồng. Lúc em chồng bước vào nhà, tôi đã đưa ra một số “quy tắc sống chung”. Tôi không muốn cuộc sống gia đình phải xáo trộn. Em chồng đồng ý nhưng cái gật đầu ấy chính là khởi nguồn những ngày tháng kinh hoàng tiếp theo của tôi.
Từ khi ở nhờ nhà tôi, em chồng không bao giờ động tay vào bất cứ việc gì. Quần áo, giày dép, cô ấy vứt bừa ra nhà, quần áo bẩn không chịu giặt, bát đũa chưa từng rửa, cũng không bao giờ nấu một bữa cơm. Ngày ngày em chồng đi làm, tối đúng giờ ăn cơm mới về.
Điều tôi không ngờ tới là quần áo của chị dâu, em chồng cũng mang ra mặc thử, thậm chí mượn không lý do. Đồ trang điểm tôi bày ra bàn, em chồng dùng tự nhiên, không cần xin phép. Cơm chưa từng nấu nhưng bữa nào em chồng cũng chê bai không hợp khẩu vị.
Sáng sáng, tôi dậy sớm lo đồ ăn sáng cho chồng con, em chồng dậy ăn không chút suy nghĩ, cũng chưa từng dậy sớm chuẩn bị đồ ăn hay mua về. Em coi việc chị dâu phục vụ mình là lẽ đương nhiên.
Từ ngày ở nhà anh chị, em chồng chưa từng góp một đồng tiền ăn, cũng chưa từng mua đồ ăn mang về. Em chồng mặc nhiên coi nhà anh chị là nhà mình. Ăn cơm xong, hai anh em mỗi người một ghế sofa nằm xem tivi, còn chị dâu thì đi dọn đẹp. Nhìn cảnh tượng ấy tôi thực sự tức nghẹn cổ.
Có lúc vợ chồng mâu thuẫn, tôi mắng chồng vài câu, em chồng lập tức ra mặt bênh anh trai. Thậm chí cô ấy còn nói chị dâu quá quắt, làm vợ mà không biết điều, dùng mọi lời lẽ để phê phán người chị dâu ngày ngày kiếm tiền vất vả, lo cơm nước dọn dẹp trong nhà. Nghĩ đến đoạn đó, tôi uất ức không tả nổi. Tưởng ra ngoài ở riêng có thể thoát cảnh sống chung nhà chồng nhưng xem ra bây giờ còn mệt mỏi hơn nhiều.
Có lúc tôi chỉ muốn vùng lên, muốn quát tháo để đuổi em chồng ra khỏi nhà mình. Nhịn rồi nhịn… lại thêm khoản nợ khổng lồ, con cái quấy khóc khiến tôi stress muốn trầm cảm. Tôi thực sự không biết mình còn có thể cho cô em chồng này ở nhờ đến khi nào nữa.
Độc giảKiều Nga

Vì 1 câu nói của em chồng, vợ bỏ về nhà ngoại, mặc kệ mẹ tôi nằm liệt giường
Vợ tôi đã hết lòng chăm sóc mẹ chồng, dù trước kia bị đối xử tệ. Nhưng cuối cùng, chỉ vì một câu nói của em gái tôi, cô ấy nhất định không chịu chăm sóc mẹ chồng nữa.(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Sochi vs Yenisey, 23h00 ngày 31/3: Cửa trên thắng thế
Cựu Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường qua đời ở tuổi 68. Ảnh: Reuters Vào tháng 3/2013, ông Lý được bầu làm Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị khóa 18 và giữ chức Thủ tướng Trung Quốc. Dấu ấn đầu tiên của ông Lý trên cương vị mới là chiến lược kinh tế "Likonomics", gồm 3 trụ cột chính là: không đưa ra chính sách kích thích kinh tế; giảm nợ trong lĩnh vực tài chính; và cải cách cơ cấu.
Chiến lược của ông Lý chấp nhận sự sụt giảm trong tăng trưởng của thị trường nội địa trong thời gian ngắn, nhưng đảm bảo nền kinh tế Trung Quốc sẽ chuyển tiếp thành công sang quỹ đạo tăng trưởng thu nhập cao, đồng thời tránh được các cuộc khủng hoảng kinh tế.
Vào thời kỳ đầu giữ chức Thủ tướng, ông Lý cũng đặt nền móng cho việc cải cách thị trường tài chính trong nước, và thúc đẩy Trung Quốc hội nhập với các thị trường quốc tế.
Xuyên suốt một thập kỷ làm việc, ông Lý tỏ ra vô cùng nhất quán với việc thúc đẩy nền kinh tế tư nhân, đẩy mạnh đầu tư nước ngoài, đơn giản hóa thủ tục hành chính và cắt giảm thuế cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
"Ông Lý là một nhà kinh tế có tầm nhìn quốc tế. Mọi người sẽ nhớ tới ông ấy vì những chương trình cải cách", một chuyên gia tài chính tới từ Thượng Hải cho biết.
Ông Lý Khắc Cường để lại nhiều dấu ấn với nền kinh tế Trung Quốc. Ảnh: Reuters Khi tình hình Covid-19 tại Trung Quốc tạm thời lắng xuống, ông Lý đã ngay lập tức đưa ra những kế hoạch nhằm giúp nền kinh tế lớn thứ hai thế giới phục hồi và tăng trưởng.
Trong năm 2020, ông Lý đã chủ trì nhiều cuộc họp, tập trung vào việc giải quyết hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, tăng cường đầu tư cho kết cấu hạ tầng kiểu mới, mở rộng nhu cầu tiêu dùng nội địa, kích cầu trong nước, và thắt chặt chi tiêu công. Ngoài ra, cựu Thủ tướng Trung Quốc cũng chỉ đạo các địa phương thực hiện các mục tiêu: khai thác thị trường nội địa; làm tốt công tác hỗ trợ doanh nghiệp; tạo thêm nhiều việc làm, bảo đảm sinh kế của người dân, tập trung hỗ trợ sinh viên mới tốt nghiệp.
Về kinh tế đối ngoại, ông Lý đã thúc đẩy các hiệp định như Đối tác kinh tế toàn diện Khu vực (RCEP), Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Bên cạnh đó, cựu Thủ tướng Trung Quốc cũng không quên đẩy mạnh việc tăng cường hợp tác với các quốc gia trong khu vực châu Á.
Sinh thời, ông Lý Khắc Cường từng 2 lần được tạp chí Forbes bình chọn vào danh sách những người có tầm ảnh hưởng nhất thế giới. Ông xếp thứ 12 năm 2016 và thứ 15 năm 2018.
Vào ngày 11/3/2023, ông Lý kết thúc nhiệm kỳ Thủ tướng của mình. Sau khi về hưu, ông chủ yếu sinh sống tại Thượng Hải.
Cựu Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường qua đờiTân Hoa xã đưa tin, cựu Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường đã qua đời ở tuổi 68 tại Thượng Hải vào rạng sáng nay (27/10) sau một cơn đau tim đột ngột." alt="Dấu ấn của cố Thủ tướng Lý Khắc Cường với nền kinh tế Trung Quốc" />
Cuối tháng 7, kênh Lộ Quan rộng 15-20 m, dài 6 km chạy qua phường Thuận An, TX Long Mỹ và xã Thuận Hưng, huyện Long Mỹ dày đặc lục bình. Ghe xuồng hầu như không thể lưu thông.
"Lục bình nhiều quá, tôi mất cả tiếng mà chưa đến nơi, nếu không thì chỉ mất 15 phút", ông Phan Văn Quận, 69 tuổi, chống chiếc xuồng từ nhà cặp kênh Lộ Quan ở xã Thuận Hưng vượt quãng đường khoảng 500 m ra cửa hàng gần ngã tư giao với sông Cái mua thức ăn cho cá, nói.
" alt="Ghe tàu gặp khó vì lục bình phủ kín kênh rạch miền Tây" />Quang cảnh hội thảo. Ảnh: H.Nguyễn Tại hội thảo, GS Bùi Văn Ga, nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT nêu thực trạng, sự phát triển ngành nghề đào tạo của các trường đại học phụ thuộc quá nhiều vào nguồn tuyển sinh, không chủ động được trong đào tạo những ngành nghề nhà trường thấy xã hội sẽ cần.
Ví dụ ngành đường sắt cao tốc cần kỹ sư đầu máy, toa xe, đường ray… nhưng ngành xây dựng nói chung và ngành cầu đường nói riêng những năm qua tuyển sinh rất chật vật. Khi thiếu chỉ tiêu, khó duy trì ngành đào tạo. Mặt khác, việc dự báo chương trình đào tạo trong bối cảnh hiện nay rất khó, một ngành nghề "hot" hiện tại nhưng 5-7 năm sau chưa chắc đã tồn tại.
GS Bùi Văn Ga (đứng) phát biểu tại hội thảo. Ảnh.H.Nguyễn “Do vậy, chiến lược liên kết vùng phải phát huy được mọi tiềm năng, thế mạnh của Vùng, phục vụ phát triển kinh tế biển, công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ; Có cơ chế chính sách phát triển các ngành mũi nhọn ưu tiên của vùng, chính sách đầu tư mạo hiểm để phát triển các ngành nghề, dịch vụ mới…”, GS Bùi Văn Ga đề xuất.
Miền Trung cần có một cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học lớn
GS Lê Quân, Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội cho rằng, phát triển nguồn nhân lực của Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung cần hướng tới nâng cao chất lượng và đáp ứng các yêu cầu phát triển hiện đại; nên được thực hiện ở cấp vùng hơn là cấp tỉnh.
“Cần chuyên môn hóa giáo dục đại học và sau đại học cho các đại học vùng, do nguồn nhân lực chất lượng cao có thể di chuyển dễ dàng giữa các địa phương để tham gia hoạt động kinh tế. Các chính sách ưu đãi cũng nên hướng tới việc thu hút nhà khoa học xuất sắc và chuyên gia công nghệ quốc tế đến làm việc lâu dài tại các địa phương trong vùng, tập trung đầu tư nâng cấp đồng bộ chất lượng môi trường sống và nâng cao thu nhập” - GS Lê Quân gợi mở.
Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH (Bộ GD-ĐT) Nguyễn Thu Thủy phát biểu. Ảnh: H.Nguyễn Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) Nguyễn Thu Thủy cho rằng, các cơ sở giáo dục đại học cần chủ động có kế hoạch tăng cường năng lực đội ngũ giảng viên, đầu tư cơ sở vật chất đáp ứng các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục, chủ động hoạch định chiến lược và quy mô đào tạo phù hợp với định hướng phát triển của Vùng và của cả nước.
Theo GS Ga, khu vực miền Trung rất cần có một cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học lớn như Đại học Quốc gia. Kinh tế chỉ có thể phát triển nhộn nhịp ở những khu vực có lợi thế nhân lực chất lượng cao và lao động dồi dào.
" alt="Nhiều ngành cần nhân lực, tuyển sinh rất chật vật" />- Một số người cho rằng ai cũng chỉ được sống một lần trong đời, nếu dành một lần sống đó cắm cúi làm việc để trả những món nợ xe cộ, nhà cửa thì quả là lãng phí. Tuy nhiên, không ít người cũng phản bác, thời trẻ không làm chỉ thích du hí, khám phá thì già biết bấu víu vào đâu?