|
Cao Mạnh Hùng tại CQĐT CATP Hà Nội, chiều 16/3 |
Lúc đó khoảng 8h45 ngày 31/12/2009, tại trước cửa nhà C6 trường ĐH Bách khoa (phường Bách Khoa, quận Hai Bà Trưng), Cao Mạnh Hùng thực hiện hành vi cướp giật túi xách của chị Nguyễn Thị Hằng (SN 1991, nhà ở huyện Đan Phượng, Hà Nội).
Quá trình bỏ chạy, Cao Mạnh Hùng bị đổ xe, và đã bị người dân cùng tổ công tác CAP Bách Khoa bắt giữ, thu tang vật là chiếc túi có gần 900.000 đồng và một số giấy tờ.
Tại cơ quan Công an, Cao Mạnh Hùng khai nhận, do thiếu tiền tiêu nên sáng cùng ngày, anh ta đi xe máy lòng vòng trong khu vực trường ĐH Bách khoa; phát hiện chị Hằng đi xe đạp ngang qua cửa nhà C6 trường ĐH Bách khoa, Hùng đã áp sát và giật chiếc túi xách.
Đáng chú ý qua xác minh, cơ quan Công an làm rõ chiếc xe máy Dream II mà Cao Mạnh Hùng điều khiển khi thực hiện hành vi cướp giật, không trùng khớp giữa BKS: 29K7-3034 và số khung, số máy. Đối tượng Hùng khi đó khai nhận đã mua xe của 1 người không quen biết.
Bị bắt tạm giam từ ngày 31/12/2009 đến ngày 21/1/2010, ngày 23/3/2010, Cao Mạnh Hùng bị TAND quận Hai Bà Trưng đưa ra xét xử về tội Cướp giật tài sản, theo điểm d, khoản 2 điều 136 BLHS.
Căn cứ tài liệu chứng cứ thu thập, kết quả điều tra cùng diễn biến tranh tụng tại phiên tòa, Hội đồng xét xử tuyên phạt Cao Mạnh Hùng 36 tháng tù nhưng cho hưởng án treo; thử thách 60 tháng kể từ ngày tuyên án.
Bảy năm sau ngày bị đưa ra trước vành móng ngựa, Cao Mạnh Hùng đã lập gia đình, thuê trọ tại Hà Nội và xin được công việc chuyên đi thu tiền cho một tổ chức tín dụng. Đến tháng 1/2017, anh ta bị tố cáo có hành vi dâm ô với bé gái 9 tuổi ở phường Thịnh Liệt, quận Hoàng Mai.
Trung tuần tháng 3/3017, Cao Mạnh Hùng bị CQĐT CATP Hà Nội khởi tố, bắt tạm giam 2 tháng để điều tra về tội Dâm ô đối với trẻ em.
“Câu chuyện” về Cao Mạnh Hùng thực sự là giọt nước tràn ly, gây bức xúc dư luận bởi tính chất của loại tội phạm chuyên nhằm đến các em nhỏ.
Khi vượt xe mà chiếc xe phía trước đang rẽ trái hoặc đang có tín hiệu rẽ trái thì lái xe được vượt xe ở phía bên phải. Trường hợp này rất hay xảy ra trong thực tế như tại các ngã ba, ngã tư khi xe phía trước chuẩn bị rẽ trái, lúc này, xe phía sau bắt buộc phải vượt phía bên phải, đồng thời tuân thủ các quy tắc về an toàn giao thông khi vượt.
2. Khi xe điện đang chạy giữa đường:
Trường hợp này có thể hiểu là tại các đường có bố trí xe điện (tàu điện) tham gia giao thông cùng mức với các phương tiện khác và chạy cố định ở vị trí giữa đường thì ô tô có thể vượt về phía bên phải. Tuy vậy, đây là trường hợp ít gặp trên thực tế tại Việt Nam hiện nay.
3. Khi xe chuyên dùng đang làm việc trên đường mà không thể vượt bên trái được:
|
Khi có xe chuyên dùng đang làm việc ở sát mép bên trái, lái xe có thể vượt phía bên phải. |
Đây là trường hợp xảy ra khá phổ biến trên thực tế tại các đô thị khi những xe chuyên dùng như xe sửa chữa đường, xe cắt tỉa cây xanh, xe thu gom rác, xe thoát nước, xe cảnh sát,… đang làm việc ở giữa đường hoặc phía bên trái làn đường xe chạy mà ô tô không thể vượt trái được, lúc này các lái xe có thể vượt phải.
Ngoài 3 trường hợp trên, ở tất cả các tình huống khác, lái xe đều phải vượt xe về phía bên trái.
Cũng theo các quy định hiện hành, hành vi vượt phải chỉ cấu thành khi diễn ra trên đường chỉ có một làn xe cơ giới mỗi chiều; còn đối với đường cao tốc hay đường quốc lộ có hai làn xe trên mỗi chiều thì hành vi vượt này không được coi là vi phạm vượt phải. Đây là điểm đã gây ra khá nhiều tranh cãi giữa lái xe và lực lượng chức năng trong quá trình xử lý vi phạm.
Đối với việc vượt xe, theo điều 14, Luật giao thông đường bộ 2008 quy định cụ thể: Xe xin vượt phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi; trong đô thị và khu đông dân cư từ 22 giờ đến 5 giờ chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn.
Xe xin vượt chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải.
Không được vượt xe khi có một trong các trường hợp sau đây: Không bảo đảm các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều 14 Luật Giao thông đường bộ 2008; Trên cầu hẹp có một làn xe; Đường vòng, đầu dốc và các vị trí có tầm nhìn hạn chế; Nơi đường giao nhau, đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt; Khi điều kiện thời tiết hoặc đường không bảo đảm an toàn cho việc vượt; Xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ.
Khi có xe xin vượt, nếu đủ điều kiện an toàn, người điều khiển phương tiện phía trước phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.
Theo khoản 5, điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt: “Hành vi vượt xe trong những trường hợp không được vượt, vượt xe tại đoạn đường có biển báo hiệu có nội dung cấm vượt (đối với loại phương tiện đang điều khiển); không có báo hiệu trước khi vượt; vượt bên phải xe khác trong trường hợp không được phép,…” bị phạt tiền 3-5 triệu đồng. Đồng thời tước giấy phép lái xe 1-3 tháng.">