Kinh doanh

Nhận định, soi kèo Slaven Belupo Koprivnica vs HNK Sibenik, 23h00 ngày 11/4: Khách hồi sinh

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-12 21:29:02 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 11/04/2025 09:53 Nhận định bóng đoc baođoc bao、、

ậnđịnhsoikèoSlavenBelupoKoprivnicavsHNKSibenikhngàyKháchhồđoc bao   Hoàng Ngọc - 11/04/2025 09:53  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Liên quan đến việc bổ nhiệm và thăng hạng giáo viên, câu hỏi mà nhiều thầy cô đặt ra là có nhất thiết cần đi học để lấy chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp hay không.

Yêu cầu về chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp không phải là một câu chuyện mới.

Đây là điều là hiển nhiên, được áp dụng chung đối với viên chức của tất cả các ngành, các lĩnh vực chứ không riêng gì ngành giáo dục theo quy định của Luật Viên chức 2010 và Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 của Chính phủ.

Vậy tại sao, nó vẫn khiến giáo giới xáo động những ngày qua?

Mất thời gian và tốn kém?

Không chỉ là những câu hỏi cụ thể về việc mình có giữ được hạng hay được xếp vào hạng mấy, nhiều thầy cô phản hồi về VietNamNetđã nêu lên những bất cập trong việc đi học và thi chứng chỉ chức danh nghề nghiệp.

Hiên nay, việc học lấy chứng chỉ này hoàn toàn do nhu cầu của giáo viên và giáo viên phải tự bỏ tiền ra trả. Tùy từng địa phương hoặc các cơ sở đào tạo mà chi phí cho một khóa bồi dưỡng và thi chứng chỉ vào khoảng gần 2-2,5 triệu đồng.

“Ngay sau khi các Thông tư 01,02,03,04/2021/TT-BGDĐT được ban hành, nhiều trường đại học, cao đẳng sư phạm đã gửi thông báo đến các địa phương, các trường học thông báo chiêu sinh lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp.

Chúng tôi đọc thông báo thấy các đơn vị này thông báo lịch học chỉ có 5 buổi tối nhưng học phí là 2,5 triệu đồng/ học viên. Nội dung chương trình học chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp gồm 10 chuyên đề đa phần trùng lặp với các nội dung mà giáo viên đã tập huấn trong những năm qua và trong nội dung 9 modul mà giáo viên đang tập huấn trong chương trình giáo dục phổ thông năm 2018.

Vậy là giáo viên phải học những kiến thức cũ, quen thuộc, không có bao nhiêu kiến thức mới nhưng phải đầu tư 2,5 triệu đồng/ chứng chỉ” – anh Nguyễn Đăng, giáo viên ở An Giang cho hay.

{keywords}
Mầm non, tiểu học và THCS là những bậc học có nhiều điểm mới trong xếp hạng, bậc giáo viên 

Trong khi đó, thầy giáo Nguyễn Văn Lực, Trường THCS Trịnh Phong (Diên Khánh, Khánh Hòa) nhận định: “Chương trình học bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp là những kiến thức chung. Cụ thể, Phần I - Kiến thức về chính trị, quản lý Nhà nước và các kỹ năng chung, Phần II - Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp, Phần III - Tìm hiểu thực tế và viết thu hoạch.

Đây không phải là kiến thức chuyên môn và nhiều nội dung kiến thức bồi dưỡng thầy cô đã học trong chương trình đào tạo giáo viên”.

Theo thầy Lực, để được đứng trên bục giảng, các thầy cô phải mất 3 năm đối với hệ cao đẳng sư phạm, 4 năm với hệ đại học. Các thầy cô đảm bảo được trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ trong giảng dạy và thể hiện trong các văn bằng cao đẳng, đại học sư phạm (hoặc chứng chỉ sư phạm cho giáo viên tốt nghiệp đại học ngoài sư phạm).

“Do đó, với đa số giáo viên, việc phải học để có chứng chỉ bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở hạng I, II, III là không cấp thiết và cần thiết, không phải học để nâng cao nghiệp vụ, phương pháp giảng dạy, cho việc đổi mới căn bản toàn diện chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã được thực hiện từ năm 2019-2020 (đối với lớp 1) mà học chỉ để cập nhật cho đủ chứng chỉ theo Thông tư” – ông Lực khẳng định.

Một giáo viên tiểu học ở Lạng Sơn cho biết chị dự định sẽ học chứng chỉ nghề nghiệp hạng II để được hưởng lương đại học.

“Tôi có bằng đại học đã 6 năm, năm ngoái có đợt chuyển nhưng tôi lại chưa có chứng chỉ nên không được làm hồ sơ. Vì vậy tới đây, tôi sẽ đi học để lúc nào cần là có chứng chỉ ngay”.

Khóa bồi dưỡng mà chị định đăng ký học có học phí khoảng 2 triệu đồng, do Trường CĐ Sư phạm tỉnh tổ chức.

Tâm tư chuyện 'nâng hạng, tụt hạng'

Một hiệu trưởng cho hay, cả nước có hơn 1 triệu giáo viên. Với đối tượng rộng như vậy nên đương nhiên khi một chính sách mới có hiệu lực sẽ gây những xôn xao. Đây là chuyện bình thường.

Việc nâng hạng, tụt hạng hay giữ hạng chắc chắn ảnh hưởng đến tâm tư của giáo viên.

{keywords}
 

Tuy nhiên, theo tính toán của ông, nếu chiếu theo bảng lương mới, một giáo viên hạng 2 (theo thông tư mới) vẫn có tổng lương cao hơn so với hạng 1 của thông tư cũ. Vì vậy, vị hiệu trưởng này cho rằng, nhiều giáo viên lo lắng đôi khi xuất phát từ tâm lý.

“Có chứng chỉ thì mới được tăng hạng, tăng bậc – tức là tăng lương (dù chưa đến lúc tăng). Chẳng biết cần hay chưa nhưng mọi người đi học thì mình cũng phải đi cho an tâm, không đến lúc cần lại không có”.

Một nguyên nhân khác khiến giáo viên “nổi sóng” trong đợt này còn bởi những bức xúc đã âm ỉ lâu nay. Trong phản hồi gửi về VietNamNet, nhiều thầy cô cho hay họ đã phải… chờ đợi rất lâu mới được thi nâng hạng.

Cô giáo N.T.X.H. ở Bình Thuận cho biết đã tốt nghiệp đại học sư phạm năm 2013, có chứng chỉ chức danh nghề nghiệp hạng II và từ năm 2013 là giáo viên tiểu học chính.

“Như vậy, căn cứ khoản g, điểm 3, Điều 4 thì đến năm 2019 tôi đã giữ hạng 6 năm, đủ điều kiện để dự thi/ xét chức danh nghề nghiệp hạng II. Nhưng đến nay, tỉnh Bình Thuận vẫn không tổ chức thi/ xét. Vậy trách nhiệm này thuộc về ai?”.

Thầy giáo Đ.Đ.K. ở Hà Nội cũng cùng nỗi băn khoăn đặt câu hỏi: “Bao nhiêu lâu thì các tỉnh, thành tổ chức thi hoặc xét tuyển nâng hạng cho giáo viên, hay mỗi năm một lần?”.

Thầy K. cho biết nhiều giáo viên tiểu học và THCS đã có bằng đại học về chuyên môn từ rất lâu rồi. Tuy nhiên, trong năm 2020, khi TP Hà Nội tổ chức xét nâng hạng các giáo viên đó chưa có chứng chỉ chức danh nghề nghiệp nên không được xét.

Trong khi đó, một độc giả khác thẳng thắn: “Ví dụ lâu nay họ đang ở hạng 1, nhưng bây giờ không có bằng thạc sĩ bị xếp hạng 2. Đang hạng 1 bị hạ xuống hạng 2 là không thích rồi, nên họ tâm tư”.

Ngân Anh 

Chuyển từ quản lý theo chứng chỉ sang quản lý theo thực tài

Chuyển từ quản lý theo chứng chỉ sang quản lý theo thực tài

Then chốt thay đổi ở toàn bộ câu chuyện quản lý viên chức chính là chuyển từ quản lý theo văn bằng, chứng chỉ sang quản lý theo thực tài.

" alt="Vì sao chứng chỉ chức danh nghề nghiệp chỉ 2 triệu đồng khiến giáo viên lên ‘cơn sốt’?" width="90" height="59"/>

Vì sao chứng chỉ chức danh nghề nghiệp chỉ 2 triệu đồng khiến giáo viên lên ‘cơn sốt’?

anh 11.jpg
 Hình ảnh các chuyên gia VCI đang làm việc tại phòng điều hành an ninh

Tại Việt Nam, VNPT Cyber Immunity (VCI) là thương hiệu của Tập đoàn VNPT trong lĩnh vực An toàn thông tin. VCI tận dụng được các lợi thế vốn có của một nhà mạng Viễn thông - Công nghệ thông tin lớn của Việt Nam: Hạ tầng lớn, công nghệ tiên tiến, khả năng tính toán lớn, băng thông rộng, đội ngũ hỗ trợ trên khắp cả nước, đồng thời có sự hỗ trợ từ các đối tác và các tập đoàn công nghệ hàng đầu trên thế giới.

VNPT MSS là sản phẩm do VCI hợp tác với IBM nghiên cứu và xây dựng. Nền tảng này được đánh giá là một “mắt xích quan trọng” trong “Hệ miễn dịch không gian số VNPT”, được đầu tư, phát triển trong nhiều năm qua. 

Đại diện VNPT nhấn mạnh, điểm làm nên sự khác biệt của VNPT MSS so với các giải pháp khác trên thị trường là việc kết hợp giữa các kinh nghiệm thu nhận được từ quá trình vận hành mạng lưới của đội ngũ chuyên gia VNPT với nguồn tri thức toàn cầu được cung cấp từ Tập đoàn IBM, đây là thành quả của việc đầu tư nghiên cứu nghiêm túc giữa 2 đơn vị công nghệ lớn là VNPT và IBM.

Hiện tại, VNPT MSS cung cấp 4 dịch vụ cho doanh nghiệp gồm: Giám sát an toàn thông tin (Security Monitoring); Ứng cứu sự cố (Incident Response); Điều tra truy vết (Forensic) và Săn tìm mối nguy (Threats Hunting). Điểm nổi bật của các dịch vụ này là tính linh hoạt trong việc tùy chỉnh, phù hợp với nhu cầu, mục tiêu của từng doanh nghiệp. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng có thể yêu cầu thiết kế các gói dịch vụ theo nhu cầu của riêng mình. 

Đại diện VCI cho biết: “VNPT MSS là giải pháp an toàn thông tin ưu việt kết hợp các tính năng tiên tiến của phần mềm thương mại và năng lực vận hành của đội ngũ chuyên gia: đội ngũ của VCI tại 63 tỉnh thành sẽ trực tiếp hướng dẫn doanh nghiệp vận hành nền tảng, hỗ trợ doanh nghiệp 24/7. Các bản vá lỗ hổng hệ thống của chúng tôi sẽ được tự động cập nhật thường xuyên, chủ động giám sát, gửi báo cáo cho doanh nghiệp định kỳ. Khi xảy ra các sự cố mất an toàn thông tin, VCI sẽ kịp thời hỗ trợ, xử lý và khắc phục”.  

Thái Khang và nhóm PV, BTV" alt="VNPT Cyber Immunity hỗ trợ doanh nghiệp quản trị an toàn thông tin " width="90" height="59"/>

VNPT Cyber Immunity hỗ trợ doanh nghiệp quản trị an toàn thông tin 

-Ông Bùi Minh Trường – Giám đốc Ban quản lý Dự án đường ống nước Sông Đà giai đoạn II chính thức bị miễn nhiệm từ ngày 25/4.

Theo quyết định số 22 (ngày 22/4/2016) của Công ty CP nước sạch Vinaconex (Viwasupco), Viwasupco quyết định miễn nhiệm chức Giám đốc Ban quản lý Dự án đường ống nước Sông Đà giai đoạn II đối với ông Bùi Minh Trường từ ngày 25/4.

{keywords}
Tuyến ống nước sông Đà số 1 liên tục vỡ thời gian qua

Quyết định nêu rõ: “Ông Bùi Minh Trường có trách nhiệm bàn giao toàn bộ công việc, hồ sơ, tài liệu và các tài sản có liên quan đến công việc đang quản lý cho các cán bộ được phân công tiếp nhận”. Tuy nhiên, lý do miễn nhiệm không được phía Viwasupco công bố.

Cùng đó, theo quyết định số 23 (ngày 22/4/2016), công ty cũng bổ nhiệm ông Lê Minh Quý giữ chức vụ Phó tổng giám đốc kiêm Giám đốc Ban quản lý dự án với thời gian bổ nhiệm 5 năm kể từ ngày 25/4/2016. Ông Quý sinh năm 1971 và là thạc sỹ quản trị kinh doanh - kỹ sư xây dựng.

Theo quyết định trên, ông Lê Minh Quý có trách nhiệm thực hiện chức trách, nhiệm vụ theo sự phân công để tổ chức hoạt động của Ban Quản lý Dự án hệ thống cấp nước chuỗi đô thị Sơn Tây - Hoà Lạc- Xuân Mai - Miếu Môn - Hà Nội - Hà Đông giai đoạn II, đảm bảo dự án có hiệu quả theo đúng quy định của pháp luật và công ty.

Liên quan đến dự án đường ống nước sông Đà, năm 2005 dự án hệ thống cấp nước chuỗi đô thị Sơn Tây - Hòa Lạc - Xuân Mai - Miếu Môn - Hà Nội - Hà Đông triển khai giai đoạn 1, dài 45,8km, công suất 300.000 m3/ngày đêm, với số vốn 1.500 tỉ đồng. Năm 2009, tuyến ống số 1 được đưa vào vận hành. Thế nhưng, trong khoảng 6 năm vận hành đến nay, “công trình vàng” đã vỡ đến 17 lần. Nhiều cán bộ thuộc Công ty cổ phần Ống sợi thủy tinh Vinaconex, Ban quản lý dự án cấp nước Sông Đà cùng một số đơn vị liên quan đã bị khởi tố về hành vi “Vi phạm quy định về xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng”.

Giai đoạn 2 của dự án được khởi công vào tháng 10/2015 với tổng nguồn vốn đầu tư dự án gần 5.000 tỷ đồng. Tuy nhiên thông tin về việc “Nhà thầu Trung Quốc thắng thầu đường ống nước sông Đà số 2” đã khiến dư luận có nhiều ý kiến trái chiều. Theo đó, Công ty Viwasupco đã lựa chọn Nhà thầu trúng thầu là Công ty TNHH Sản xuất Ống gang dẻo Xinxing (Trung Quốc) với giá trúng thầu thấp hơn khoảng 11,8% so với giá gói thầu được phê duyệt.

Ngày 6/4, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ đạo dừng ký hợp đồng với nhà thầu Trung Quốc. Thông tin từ đại diện công ty Viwasupco cho biết, đến nay công ty vẫn thực hiện theo chỉ đạo của Thủ tướng dừng ký hợp đồng với nhà thầu Trung Quốc. Trong một diễn biến khác, Viwasupco đang đã thuê một hãng luật để hỗ trợ, đánh giá các hậu quả của việc hủy thầu hoặc không ký kết hợp đồng đối với Xinxing. Công ty đã tính đến phương án phải bồi thường thiệt hại và trường hợp xấu nhất là Xingxing khởi kiện để cân nhắc hướng giải quyết.

Dự án đường ống nước sông Đà giai đoạn 2, sau khi hoàn thành, tuyến ống có tổng chiều dài 47,6 km nâng công suất cấp nước lên 600.000m3 một ngày đêm. Người dân vẫn chờ mong dự án sớm được hoàn thành để không phải chịu cảnh “khát” giữa thủ đô trong những thời kỳ cao điểm.

Hồng Khanh

Dự án đường nước sông Đà 2: Chưa quyết hợp đồng với nhà thầu Trung Quốc" alt="Miễn nhiệm Giám đốc dự án đường ống nước sông Đà" width="90" height="59"/>

Miễn nhiệm Giám đốc dự án đường ống nước sông Đà