Galaxy Note 9 giá 22 triệu, bản cao cấp gần 30 triệu đồng
时间:2025-02-06 14:53:06 来源:NEWS 作者:Nhận định 阅读:438次
Sau Châu Âu và Indonesia,átriệubảncaocấpgầntriệuđồyanbi Hàn Quốc là thị trường tiếp theo xuất hiện giá bán của Galaxy Note 9. Điểm chung là cả 3 thị trường này đều bán Galaxy Note 9 với mức giá cao ngất ngưởng.
Nữ sinh thường mặc áo sơ mi thủy thủ màu trắng kết hợp với chân váy xếp ly và nơ hoặc cà vạt.
Hàn Quốc
Đồng phục học sinh Hàn Quốc được nhận xét là thời thượng, phong cách và được thiết kế dựa theo phong cách phương Tây nhưng vẫn làm nổi bật văn hóa xứ Kim Chi.
Đồng phục học sinh nữ Hàn Quốc là áo sơ mi, cà vạt, váy ngắn, áo khoác, áo len. Đồng phục học sinh nam Hàn Quốc là áo sơ mi, cà vạt, áo khoác, áo len, quần dài.
Ấn Độ
Mặc đồng phục là bắt buộc ở cả trường công và trường tư ở Ấn Độ. Thông thường, đồng phục nam sinh bao gồm áo sơ mi kẻ sọc hoặc áo sáng màu với quần dài màu trắng, xanh hoặc đen.
Đồng phục nữ sinh bao gồm áo sơ mi và váy. Có một số trường thậm chí còn yêu cầu học sinh đeo cà vạt hoặc đi cùng một kiểu giày bất kể giới tính.
Tây Ban Nha
Ở Tây Ban Nha, việc sử dụng đồng phục học sinh không bắt buộc ở trường công. Quy định về đồng phục phụ thuộc vào hội đồng nhà trường và ý kiến của phụ huynh.
Các trường tư thục thường quy định mặc đồng phục. Các nữ sinh thường mặc áo sơ mi và váy, trong khi nam sinh mặc quần tây, áo sơ mi trắng, cà vạt và đôi khi là áo khoác.
Bhuta
Tại quốc gia hạnh phúc nhất thế giới, quốc phục cũng chính là đồng phục học sinh.
Nam giới mặc Gho, một chiếc áo dài đến đầu gối giống như một chiếc kimono được buộc vào thắt lưng bằng một chiếc đai truyền thống gọi là Kera.
Phụ nữ mặc một chiếc váy dài chạm mắt cá chân được gọi là Kira. Kira là một mảnh vải hình chữ nhật với màu sắc phong phú được quấn quanh cơ thể và đính chặt ở phần vai bằng những chiếc móc bạc tinh xảo được gọi là Koma và thắt lưng với một chiếc đai bằng vải hoặc bạc.
Thái Lan
Mặc đồng phục là bắt buộc ở Thái Lan. Trang phục của học sinh nam tiểu học có thể là quần kaki, đen hoặc xanh nước biển và được kết hợp với áo sơ mi ngắn tay, tất đến mắt cá chân và giày đen hoặc nâu.
Học sinh tiểu học nữ mặc áo sơ mi rộng thùng thình tương tự như học sinh nam nhưng có nơ phía trước thay vì cà vạt và váy dài đến bắp chân.
Ukraine
Ukraine được bình chọn là một trong số quốc gia có đồng phục học sinh phong cách nhất trên thế giới. Nhờ những đôi tất trắng, áo liền quần, áo cánh và nơ, các nữ sinh Ukraine tự hào về bộ đồng phục thời trang của họ.
Đồng phục của nam sinh cũng khá gọn gàng: quần tây lịch sự, cà vạt, áo sơ mi trắng và áo khoác bên ngoài.
Campuchia
Ở Campuchia, học sinh ở mọi lứa tuổi từ mẫu giáo đến đại học đều mặc đồng phục. Đồng phục của mỗi trường và độ tuổi là khác nhau.
Thông thường, nam sinh mặc áo sơ mi trắng và quần đen. Các học sinh nữ thường mặc áo cánh trắng và váy với độ dài tùy thuộc vào trường học và lứa tuổi của họ. Tông màu áo phổ biến là xanh da trời nhạt.
Lào
Đồng phục học sinh Lào thường bao gồm áo sơ mi trắng, chiếc váy ống quấn gọi là Sinh được làm bằng lụa với họa tiết đơn giản (cho nữ sinh) và quần dài màu đen (với nam sinh).
Bảo Huy
'Đồng phục không giúp học sinh nghèo bớt mặc cảm!'Tôi phản đối lý do học sinh mặc đồng phục nhằm mục đích xóa đi sự phân biệt giàu nghèo." alt="Ngắm nhìn đồng phục học sinh ở các quốc gia trên thế giới" />
HHVN 2006 nổi bật trên đường đua với chiều cao khủng cùng thân hình gợi cảm, săn chắc trong bộ đồ chạy màu hồng bó sát. Hoa hậu Mai Phương Thúy là một trong những ngôi sao góp mặt trong VPHM 2020 cùng diễn viên Thanh Sơn, Xuân Nghị, MC Mai Ngọc, Hoa hậu Lương Thùy Linh và Đỗ Mỹ Linh.
Hoa hậu Mai Phương Thúy tâm sự: “Sau 6 năm theo đuổi môn chạy bộ tôi thấy đây là môn thể thao giúp mình giảm cân tương đối nhanh. Hơn nữa nếu chạy đều tôi thấy sức khỏe được cải thiện, làm việc hiệu quả, năng suất hơn".
MC Mai Ngọc hội ngộ Đỗ Mỹ Linh trên đường đua. Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh từng có thời gian làm MC trên VTV.
Với những người đẹp như Hoa hậu Mai Phương Thúy, Hoa hậu Lương Thùy Linh, Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh việc duy trì các hoạt động thể chất để duy trì sức khỏe, vóc dáng lại là điều cần thiết, đôi khi là bắt buộc để luôn giữ vẻ đẹp cho bản thân và trước công chúng.
Trả lời phóng viên trước khi vào đường chạy cự ly 5km, Hoa hậu Lương Thùy Linh cho biết bên cạnh chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học cô cũng không ngừng tập luyện thể thao giữ gìn vóc dáng và tăng sức bền để theo kịp nhịp độ mới khi đảm nhận vai trò đương kim Hoa hậu Thế giới - Việt Nam.
Ngoài thời gian tập với HLV chuyên nghiệp, Lương Thùy Linh còn chủ động dành thời gian rảnh để chạy bộ. Theo đánh giá của Hoa hậu 10X, đây là bài tập phù hợp nhằm giữ hình thể thon gọn, nhất là với người bận rộn. Đặc biệt hơn, VPHM lại là sân chơi phù hợp để cô vừa “test” khả năng chạy bộ của mình vừa là cơ hội lan tỏa các thông điệp nhân văn về cuộc sống mới và khích lệ tinh thần vượt qua khó khăn, thiên tại dịch bệnh mà giải chạy mang đến người dân.
Thường được biết đến với vẻ đẹp trong trẻo, thanh lịch, nữ tính, Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh giờ đây không ngại khoe những hình ảnh diện bikini nóng bỏng. Đỗ Mỹ Linh tiết lộ để sở hữu "vòng eo con kiến", cô dành thời gian tập gym từ 3-4 buổi một tuần. Đặc biệt cô ưu tiên chạy bộ vì môn thể thao này rất dễ "thực hành" mọi nơi lại hiệu quả để tiêu hao calo và giữ hình thể chuẩn.
Thanh Sơn cho biết chạy bộ là môn thể thao anh duy trì hàng ngày còn Xuân Nghị mới làm quen với chạy bộ gần đây. Cả hai được khán giả yêu thích trong các phim phát sóng gần đây trên VTV như Nhà trọ Balanha, Tình yêu và tham vọng, Đừng bắt em phải quên.
Trong sự kiện ngày 18/10, BTC giải chạy VPHN đã tiến hành trao số tiền ủng hộ 2 tỷ đồng cho đại diện tỉnh Thừa Thiên Huế - một trong những tỉnh thành vừa phải chịu thiên tai bão lũ với hy vọng với hy vọng người dân nơi đây sẽ sớm vượt qua khó khăn, ổn định kinh tế-xã hội.
Mai Linh
Ảnh: Hoà Nguyễn, Thành Đạt
MC Mai Ngọc chạy thi cùng Xuân Nghị, Thanh Sơn
Sáng 18/10, diễn viên Thanh Sơn, Xuân Nghị, MC Mai Ngọc hào hứng tham gia giải chạy VPHM 2020 tại Bờ Hồ, Hà Nội.
" alt="Mai Phương Thuý khoe hình thể chuẩn khi chạy bộ ở Hồ Gươm" />
Tại tọa đàm, ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) cho rằng, trong lộ trình 4 năm đi vào triển khai, kỳ thi THPT quốc gia ngày càng thân thiện hơn và các quy định, quy chế cũng chặt chẽ hơn.
Tuy nhiên, dù chuẩn bị kỹ như vậy nhưng vẫn có tiêu cực xảy ra. “Chúng tôi thấy trách nhiệm về hiệu quả trong công tác thanh tra, giám sát tại các địa phương".
Bộ GD-ĐT cũng nhận thấy những bất cập về mặt kỹ thuật. Do đó, ở kỳ thi năm 2019, sẽ hoàn thiện, chuẩn chỉnh ngân hàng câu hỏi để đủ lớn, đạt chất lượng phù hợp với tính chất kỳ thi là đánh giá học vấn phổ thông, xét tốt nghiệp THPT và làm căn cứ để các trường ĐH,CĐ dựa vào tuyển sinh.
PGS.TS Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng.
Trong lộ trình tiến tới hoàn thiện kỳ thi, đặc biệt trong giai đoạn từ nay cho đến khi kết thúc thi theo chương trình, SGK hiện hành thì cũng đồng thời hoàn thiện, cũng như là sự chuẩn bị cho việc tổ chức kỳ thi theo chương trình phổ thông mới - dự kiến năm 2024 sẽ được tổ chức. Bộ sẽ tính toán làm sao việc đổi mới thi là một lộ trình, không bị ngắt quãng, không bị "sốc".
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cũng cho rằng, nếu như với quy chế như hiện nay, mỗi thành viên tham gia làm hết trách nhiệm của mình thì chắc sẽ không xảy ra những sự việc như vậy. “Trách nhiệm đầu tiên thuộc về những người trực tiếp tham gia các khâu”, Thứ trưởng Độ thẳng thắn.
Ảnh: Thanh Hùng
Theo ông Độ, thời gian tới Bộ cũng có những điều chỉnh mang tính kỹ thuật, nhằm phát hiện sai phạm, tiêu cực.
Một đại biểu cũng phản biện rằng nói quy trình chặt chẽ, nhưng thực tế việc phát hiện sai phạm lại xuất phát từ những đánh giá về độ khó của đề, thông qua phân tích điểm thi.
“Khâu chuẩn bị phải hạn chế tiêu cực một cách bao quát. Bộ cần có những giải pháp để việc phát hiện phải do mình chứ không phải đến lúc xảy ra sự việc rồi mới vào xem từng cái tem một”, vị này nói.
Ông Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường THCS &THPT Marie Curie. Ảnh:Thanh Hùng.
Ông Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường THCS &THPT Marie Curie chia sẻ: “Yêu cầu số 1 của mọi kỳ thi là khách quan, trung thực, công bằng và chính xác đã bị chà đạp thô bạo thực tế bởi chính những người vốn có tránh nhiệm bảo vệ kỳ thi, chứ không phải người thi”.
Ông Phạm Tất Thắng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội nói Bộ cần quan tâm việc xử lý từ việc tổ chức thi, ra đề đến đánh giá,…
Ông Phạm Tất Thắng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội. Ảnh: Thanh Hùng.
“Qua kỳ thi đã thấy những sai sót, những lỗ hổng. Do đó cần quy định định rõ trách nhiệm của từng khâu, từng cá nhân, để các khâu đều tường minh, một người không thể tác động đến nhiều khâu của quá trình tổ chức thi".
Nói về những vụ tiêu cực trong thi cử vừa qua, GS Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban đào tạo ĐH Quốc gia Hà Nội cho rằng những “chữ ký” là chưa đủ mà phải có sự tham gia của các chuyên viên thực sự kỳ cựu, có kinh nghiệm trong các khâu.
GS Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban đào tạo ĐH Quốc gia Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng.
Do đó, ông Đức đề xuất có cơ chế giám sát, nhưng đồng thời phải tăng cường tập huấn. "Và phải đưa vào những hội đồng thi những cán bộ thực sự có năng lực, có kiến thức, chứ đừng lấy chức vụ, cơ cấu. Chức vụ, cơ cấu tốt để chỉ đạo, huy động nguồn lực xã hội, còn với những khâu chuyên môn phải là người có kinh nghiệm”.
TS Quách Tuấn Ngọc, nguyên Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ GD-ĐT) đưa ra phương án có thể cũng “2 trong 1” nhưng thêm chữ “buổi” vào là giải quyết được. “Tức chúng ta có 2 phần đề (tốt nghiệp THPT, thi đại học). Em nào không muốn thi đại học cho ngồi 1 phòng, thi xong được ra. Còn em nào xét tuyển đại học, vẫn buổi đó sẽ làm tiếp – đó là 2 trong 1 buổi. Làm vậy sẽ cực tốt, cực rẻ”, TS Ngọc nói.
“Cái “2 trong 1” mà chúng ta đang làm cũng có ngầm ý ấy tuy không nói thẳng ra. Nay thẳng ra đây là phần đề thi THPT, nếu không xét ĐH chỉ làm phần này, để nói rằng phần thi ĐH phải do ĐH chủ trì”.
TS Quách Tuấn Ngọc, nguyên Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng.
Theo ông Ngọc, sau khi có điểm thi, Bộ nên đưa ra thống kê và công bố luôn để các tổ chức, cá nhân có thể tham gia phân tích.
“Công nghệ thông tin giúp phát hiện sớm, qua phân tích dữ liệu không chỉ phát hiện sai phạm mà có thể phân tích xu hướng học các ngành học. Thậm chí từ đó, có thể thấy sự phân hóa đề, phân hóa học sinh với đề đó như thế nào để điều chỉnh đề thi cho những năm tới”.
Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ cho biết Bộ GD – ĐT báo cáo Chính phủ đồng ý giữ ổn định phương thức thi này cho đến năm 2020, trên tinh thần kế thừa kết quả và khắc phục những hạn chế phương án thi các năm trước.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ. Ảnh:Thanh Hùng.
“Để khắc phục những tồn tại của kỳ thi năm nay, Bộ sẽ bổ sung nâng cao chất lượng ngân hàng câu hỏi, theo hướng phong phú hơn, chất lượng, chuẩn hóa, bảo đảm có dữ liệu, cơ sở để ra kỳ thi phù hợp, đạt mục tiêu đề ra. Hoàn thiện quy chế, khắc phục những điểm hạn chế về kỹ thuật. Cùng đó, tăng cường công tác quản lý, đặc biệt là công tác thanh kiểm tra. Tăng cường công tác tập huấn cho giáo viên, giảng viên coi thi, chấm thi. Đặc biệt chấm thi cũng có sự điều chỉnh, làm sao để giáo viên không chấm thi học sinh của tỉnh mình. Giảng viên đại học địa phương cũng vậy, không coi thi, chấm thi ở địa phương mình, để đảm bảo khách quan. Ngoài ra sẽ phối hợp chặt chẽ giữa ban chỉ đạo TƯ và địa phương để chỉ đạo kỳ thi”, ông Độ nói.
Thanh Hùng
ĐHQG Hà Nội lo lắng vì 2 năm qua khoảng 700 sinh viên bỏ học mỗi năm
GS.TS Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban đào tạo ĐH Quốc gia Hà Nội bày tỏ lo lắng khi 2 năm qua, mỗi năm có khoảng 700 sinh viên bỏ học.
" alt="'Sẽ tính toán để đổi mới thi cử không bị sốc'" />