Theđượccấpphépđểtiếptụccungcấpsảnphẩlịch thi đấu vlo báo cáo, các giấy phép hiện được yêu cầu để thực hiện giao dịch với Huawei hoặc một chi nhánh được liệt kê liên quan đến bất kỳ thiết bị nào sử dụng công nghệ của Mỹ, sau khi các lệnh trừng phạt mới đối với công ty Trung Quốc có hiệu lực vào ngày 15 tháng 9.
Báo chí quốc tế cũng đưa tin rằng các nhà sản xuất chip khác bao gồm Qualcomm, Micron Technology, Samsung, SK Hynix, Macronix International, MediaTek và SMIC cũng đã nộp đơn xin giấy phép đặc biệt.
Intel được cấp phép để tiếp tục cung cấp sản phẩm cho Huawei
Tuần trước, Tập đoàn sản xuất chất bán dẫn SMIC của Trung Quốc xác nhận họ cũng đã xin giấy phép để tiếp tục cung cấp sản phẩm cho Huawei. Hãng chip này sử dụng công nghệ có xuất xứ từ Mỹ để sản xuất chip cho Huawei và các công ty khác.
Theo nguồn tin từ Reuterscho biết, nhà sản xuất chip SK Hynix của Hàn Quốc cũng đã nộp đơn xin giấy phép để tiếp tục cung cấp chip cho Huawei, nhưng đã không được chấp thuận.
Nguồn tin nói thêm rằng, các công ty không phải của Mỹ có thể không có cơ hội cao để được Mỹ chấp thuận, buộc các nhà sản xuất chip phải đưa ra các kế hoạch dự phòng để tăng nguồn cung cho các khách hàng khác.
Huaweiđã được thêm vào Danh sách thực thể vào tháng 5 năm 2019, sau khi Bộ Thương mại Mỹ kết luận rằng nhà cung cấp này đã tham gia vào các hoạt động trái với lợi ích an ninh quốc gia hoặc chính sách đối ngoại của Mỹ.
Vào tháng 5 năm nay, Cục Công nghiệp và An ninh (BIS) của Bộ Thương mại Mỹ đã công bố kế hoạch hạn chế khả năng của Huawei trong việc sử dụng thiết bị và phần mềm sản xuất chip của Mỹ để thiết kế và sản xuất chất bán dẫn của họ ở nước ngoài.
BIS cho rằng, động thái này đã xóa bỏ nỗ lực của Huawei nhằm làm suy yếu các biện pháp kiểm soát xuất khẩu của Mỹ. Tuy nhiên, chính phủ Mỹ tin rằng Huawei đã tiếp tục sử dụng phần mềm và công nghệ của Mỹ để thiết kế chất bán.
Theo quy định mới, các công ty sử dụng công nghệ sản xuất chip của Mỹ - bao gồm cả các nhà sản xuất chip nước ngoài, sẽ phải xin giấy phép trước khi cung cấp linh kiện cho Huawei, BIS cho biết.
Phan Văn Hòa(theo Rcrwireless)
Bị Mỹ cấm vận, Huawei quay về trình độ 10 năm trước
Lệnh cấm vận của chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump là cú đòn nặng giáng vào Huawei Technologies, đồng thời dẫn tới những thay đổi đáng kể trong ngành công nghệ toàn cầu.
Lạ lùng 'ao cá' hàng nghìn con trong trung tâm thương mại bỏ hoang
Bên trong trung tâm thương mại bỏ hoang New World ở Bangkok, Thái Lan, là “ngôi nhà chung” của hơn 3000 con cá, bao gồm cả cá chép, cá trê và cá rô phi.
" alt="Công viên Nhật chôn 5.000 cá sống dưới băng" />Công viên Nhật chôn 5.000 cá sống dưới băng
Ngày hôm nay (14/11) người yêu thiên văn khắp thế giới sẽ được chiêm ngưỡng siêu mặt trăng lớn nhất trong vòng 70 năm trở lại đây. Tuy nhiên, bạn đã biết ngắm siêu trăng ở đâu là rõ nhất?
" alt="Mưa sao băng Geminids lớn nhất năm sẽ xuất hiện vào ngày 14/12" />
...[详细]
Với chặng đường 1/4 thế kỷ của mình, FIS là một trong những doanh nghiệp công nghệ số đầu tiên của Việt Nam, đã có những đóng góp quan trọng cho việc ứng dụng công nghệ thông tin trong nhiều ngành trọng điểm của quốc gia như: Thuế, Hải quan, Tài chính Ngân hàng, Giao thông, Y tế, Chính phủ số, v.v...
25 năm là dài đối với một doanh nghiệp, nhất là một doanh nghiệp công nghệ. Thường thì cứ mỗi 10 năm, nhiều thì 15 năm, là doanh nghiệp phải tái tạo lại chính mình. Có thể là làm cái gì đó mới, có thể là làm theo một cách mới. Vậy, 25 năm qua, FIS đã có lần nào đổi mới căn bản chưa?
FIS vẫn luôn tự hào là một doanh nghiệp công nghệ, thậm chí là doanh nghiệp công nghệ cao. Nhưng một năm, mỗi người của FIS chỉ tạo ra được lợi nhuận là 2.200$, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu chỉ 3%? Đã có khi nào FIS nghĩ, đây là con số cao hay thấp chưa?
Thường thì khi có hai việc để làm, chúng ta sẽ có xu thế chọn việc dễ để làm trước, và nghĩ rằng, sau sau khi làm xong việc dễ thì sẽ làm việc khó. Nhưng cuộc sống lại không hẳn như vậy, làm việc dễ thì hình thành nên văn hoá của việc dễ, và văn hoá đó không phù hợp để có thể làm việc khó. Khi đó, tổ chức của chúng ta sẽ bị mắc kẹt trong những việc dễ. Một người lãnh đạo có tầm nhìn thì khi có hai việc để lựa chọn, sẽ chọn việc khó hơn để làm. Việc khó hơn không chỉ hình thành văn hoá chinh phục việc khó, mà còn tạo ra lợi nhuận lớn hơn, bởi vì việc khó hơn thì sẽ có ít cạnh tranh hơn. FIS đã bao giờ như vậy chưa?
Doanh nghiệp nên đi tiên phong trong việc tạo ra sự thay đổi mang tính cách mạng mà con người đang trải qua, nên đi tiên phong trong việc nâng cao ý thức của xã hội, nên giải quyết những thách thức lớn nhất của xã hội. Doanh nghiệp càng lớn, tác động của nó càng mạnh và vì vậy, trách nhiệm với đất nước càng phải cao. Một doanh nghiệp lớn thì phải nhận lấy về mình sứ mạng quốc gia, thay đổi đất nước mình. Đó là trách nhiệm của các doanh nghiệp lớn, cũng là sự khác biệt với doanh nghiệp nhỏ. FIS là một doanh nghiệp phần mềm lớn của Việt Nam, với 3000 người và doanh thu 5000 tỷ, đã bao giờ các bạn suy nghĩ về sứ mạng quốc gia của mình chưa?
Richard Leider nói về hai ngày quan trọng nhất trong cuộc đời của mỗi chúng ta như sau: Ngày thứ nhất thật rõ ràng: ngày bạn sinh ra. Ngày thứ hai thì không rõ ràng như thế. Đó không phải là ngày bạn qua đời; đó chỉ là kết thúc của câu chuyện. Đó không phải là ngày bạn tốt nghiệp, kết hôn, hay sinh đứa con đầu lòng - tất cả đều là những cột mốc quan trọng, nhưng không định nghĩa cuộc đời với hầu hết mọi người. Câu trả lời của Richard: Đó là ngày bạn nhận ra tại sao mình được sinh ra trên cõi đời này. Mọi sự không còn như cũ nữa một khi bạn phát hiện ra mục đích thực sự của bạn. Doanh nghiệp cũng không còn như cũ nữa một khi nó phát hiện ra sứ mạng của mình, phát hiện ra mục đích thực sự của doanh nghiệp phía sau lợi nhuận. Tạo ra lợi nhuận là phương tiện để nhắm tới mục đích cuối cùng là thực hiện sứ mạng của doanh nghiệp. Kinh doanh thì phải có lợi nhuận để tạo ra giá trị cho cổ đông, để doanh nghiệp tiếp tục phát triển, giống như con người không thể sống mà không cần ăn, nhưng lợi nhuận không phải mục đích cuối cùng của doanh nghiệp, giống như con người sống không phải để ăn. FIS đã phát hiện ra sứ mạng thực sự của mình chưa?
Một mục đích thực sự, một sứ mạng lớn lao sẽ tạo ta năng lượng cho các doanh nghiệp và cho phép chúng vượt qua những khó khăn trên đường đi. Không nhiều người nghĩ như vậy. FIS hãy thử xem! Bởi vì con người không chỉ bị thúc đẩy bởi lợi ích cá nhân, mà còn được thúc đẩy mạnh mẽ hơn nhiều bởi những mong muốn và nhu cầu chăm lo cho người khác, và bởi những lý tưởng, mục tiêu cao đẹp. FIS hãy thử xem!
Make in Vietnam! Hãy sáng tạo, thiết kế và làm ra sản phẩm, công nghệ tại Việt Nam. Make in Vietnam sẽ thay đổi Việt Nam. Chí có Make in Vietnam mới nâng tầm Việt Nam, đưa Việt Nam thành nước công nghiệp phát triển, đưa Việt Nam ra thế giới, đóng góp cho nhân loại và nhận được sự tôn trọng của thế giới. Vậy, FIS có nhận đi đầu trong chiến lược Make in Vietnam, trong lĩnh vực công nghiệp phần mềm không?
Chúng ta sẽ tập trung phát triển 4 loại hình doanh nghiệp công nghệ số. Một là các doanh nghiệp công nghệ lớn làm chủ NCPT các công nghệ cốt lõi, khoảng 10-20 doanh nghiệp, có tiềm lực tài chính, thị trường và nhân lực. Các doanh nghiệp thương mại dịch vụ lớn có thể chuyển thành các tập đoàn công nghệ, công nghiệp. Hai là các doanh nghiệp công nghệ đã 10-20 năm kinh nghiệm, hiện chúng ta đang có hàng ngàn, nhưng lại đang chủ yếu làm gia công thì nay sẽ chuyển sang làm sản phẩm, tập trung làm các Platforms chuyển đổi số. Ba là các doanh nghiệp công nghệ mới khởi nghiệp, làm tư vấn công nghệ, chuyển giao công nghệ, mang công nghệ số áp dụng vào mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội. Chúng ta sẽ cần hàng chục ngàn, hàng trăm ngàn doanh nghiệp loại này. Bốn là các các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, phát triển các công nghệ mới, mô hình kinh doanh mới đột phá. Việt Nam có được hàng trăm doanh nghiệp loại này thì đã là rất thành công. FIS sẽ là ai trong số bốn loại hình doanh nghiệp trên?
FIS hôm nay, sau 25 năm, tuyên bố Ngày mới. Đây là cam kết mạnh mẽ về sự tái tạo, về sự chuyển mình cho một sứ mạng mới. Phải là một sứ mạng quốc gia lớn lao, phải là một mục tiêu cao đến mức như không khả thi, phải là một thử thách lớn, phải là một khát vọng lớn mới có thể giúp các bạn có đủ năng lượng để thực hiện được sự chuyển đổi này. Nghe thì có vẻ như nghịch lý. Chuyển đổi đã là một việc khó, mà lại thêm một việc khó nữa là nhận một mục tiêu thật cao. Nhưng logic cuộc sống lại là như vậy. Chỉ có thử thách vĩ đại mới tạo ra doanh nghiệp vĩ đại. Tôi chúc các bạn có niềm tin này.
Ngay lúc này, tại nơi thể hiện tinh thần và trí tuệ của dân tộc - Văn Miếu Quốc Tử Giám - trường đại học đầu tiên của đất nước - tôi xin được nhắc lại lời chúc đã dành cho FPT: Hãy tiếp tục mở lối tiên phong! Hãy nhận về mình những thách thức lớn lao hơn, hãy giải những bài toán khó nhất của đất nước và từ đó đi ra thế giới.
Xin trân trọng cảm ơn sự chú ý lắng nghe của các quí vị đại biểu, khách quí và các bạn!
" alt="Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại Lễ kỷ niệm 25 năm thành lập FPT" />
...[详细]