您现在的位置是:Thể thao >>正文
Ngộ độc vì món gỏi tôm, có thể diệt vi khuẩn trong món gỏi với chanh, dấm không?
Thể thao175人已围观
简介Ngộ độc vì món gỏi tômAnh N.T.H (SN 1990,ộđộcvìmóngỏitômcóthểdiệtvikhuẩntrongmóngỏivớichanhdấmkhôâm ...
Ngộ độc vì món gỏi tôm
Anh N.T.H (SN 1990,ộđộcvìmóngỏitômcóthểdiệtvikhuẩntrongmóngỏivớichanhdấmkhôâm lịch hôm nay trú tại Tây Hồ, Hà Nội) phải đi cấp cứu vì ngộ độc thực phẩm. Anh cho biết khi đi nhậu cùng bạn bè, người đàn ông này có ăn thử món gỏi tôm thái. Bởi theo giới thiệu của bạn bè, đây là món ăn "đang nổi trên TikTok", thành phần gồm tôm tươi được trộn với gia vị của Thái Lan. Người bạn còn lấy vài clip trên mạng cho xem.
Kết quả, sau bữa ăn, anh phải vào viện cấp cứu vì ngộ độc thực phẩm. Bác sĩ nghi ngờ do món gỏi tôm. Nếu tôm không tươi nguy cơ ngộ độc thực phẩm rất lớn.
Chị V.T.H (SN 1992, trú tại Nam Từ Liêm, Hà Nội) chia sẻ chị cũng bắt chước mạng xã hội làm thử món gỏi mực nhẩy sốt thái. Khi về quê ở biển, chị H. đã tìm mua mực tươi còn đang bơi. Chị làm nước sốt từ ớt, nước mắm, dấm, chanh, tỏi… và rau sống. Tuy nhiên, khi ăn món mực này chị đã bị nôn ói, đau bụng và tiêu chảy. Cùng ăn với chị, hai người cũng có triệu chứng nôn ói, tiêu chảy.
Chanh, dấm không tiêu diệt được vi khuẩn
Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Trọng Hưng, Trung tâm khám và tư vấn dinh dưỡng người lớn, Viện Dinh dưỡng quốc gia (Hà Nội), cho biết ông "ngán ngẩm với những kiểu ăn quái dị như vậy". Ngoài nguy cơ ngộ độc thực phẩm, người ăn các món này còn phải đối mặt với nhiều hệ lụy đối với sức khỏe như dị ứng, nhiễm ký sinh trùng.
Cùng quan điểm, bác sĩ Lê Văn Thiệu, Khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương, cho rằng người dân tuyệt đối không ăn theo những món ăn được chia sẻ trên mạng xã hội chưa qua nấu chín như cá nhảy, tôm nhảy hay mực nhảy, thịt lợn tái, thịt bò tái vắt chanh, đổ sốt chua cay. Những món ăn từ thực phẩm sống như trên có thể gây ngộ độc cấp tính như đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy hoặc nhiễm các loại ký sinh trùng khác.
Theo lời giới thiệu của nhiều TikToker, thực phẩm có thể làm “chín” nhờ chanh hay các loại nước sốt cay, bác sĩ Thiệu khẳng định quan điểm này là không đúng. Vi khuẩn, ký sinh trùng chỉ chết khi nấu chín ở nhiệt độ trên 100 độ C. Khi bạn vắt chanh trực tiếp lên bề mặt thực phẩm một số vi khuẩn có thể bị làm chết nhưng vi khuẩn xâm nhập bên trong mô của thực phẩm vẫn tồn tại. Ngoài ra, nguy cơ nhiễm ký sinh trùng, vi khuẩn còn từ các loại rau sống, rau thơm.
Thực tế, bác sĩ đã gặp nhiều bệnh nhân nhiễm ký sinh trùng vì thói quen ăn thực phẩm sống dù khi ăn họ đã nhúng qua chanh, dấm. Ví dụ, người dân ở vùng Thanh Hóa, Hòa Bình, Phú Thọ có thói quen ăn thịt chua, gỏi cá. Khi chế biến, họ đã ủ men hoặc sử dụng chanh nhưng vẫn nhiễm sán. Nguy hiểm nhất, các nang sán này có thể xâm nhập gan, não của người ăn.
Để đảm bảo sức khỏe, thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm, các bác sĩ khuyến cáo người dân nên ăn chín, uống sôi, không ăn theo các món ăn không đảm bảo như mạng xã hội chia sẻ.
8 người ngộ độc do ăn hoa chuông xào trứngTrong bữa cơm, 8 người cùng ăn món hoa chuông xào với trứng, sau đó, tất cả đều nhập viện.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Girona vs Sevilla, 20h00 ngày 18/1: Mở ra hy vọng trời Âu
Thể thaoPha lê - 17/01/2025 16:08 Tây Ban Nha ...
【Thể thao】
阅读更多Ai sẽ đấu giá tần số 4G và 5G?
Thể thaoNhiều người đã nhắc đến kịch bản thị trường di động Việt Nam sau hồi cạnh tranh gay gắt sẽ quay về “thế chân vạc” và Viettel vẫn dẫn đầu thị trường này. Đấu giá băng tần sẽ có được nhà mạng thực chiến
Theo công bố của Cục Tần số, giá khởi điểm đấu giá tần số 2300-2400 MHz cho 3 khối băng tần là 17.394 tỷ đồng. Cụ thể đối với khối băng tần A1 (2300 – 2330 Mhz), A2 (2330 – 2360 Mhz), A3 (2360 – 2390 Mhz) đều có giá khởi điểm 5.798 tỷ đồng và thời hạn sử dụng là 15 năm.
Nếu như trước đây, hình thức cấp phép tần số do các cơ quan nhà nước phê duyệt cho doanh nghiệp, tiếp theo đó là hình thức thi tuyển để lấy tần số. Nói một cách nôm na là băng tần này được cấp phép miễn phí cho các doanh nghiệp. Hàng năm các nhà mạng chỉ phải trả phí băng tần theo quy định của Bộ Tài chính. Thậm chí cơ quan quản lý lúc đó đã bàn nhiều đến việc phải thu thêm phí thương quyền viễn thông với các nhà mạng.
Thế nhưng, cuộc chơi giờ đã khác, khi Luật Tần số có hiệu lực và các nhà mạng muốn có băng tần tốt để cung cấp dịch vụ cho khách hàng sẽ phải tham gia đấu giá công khai, minh bạch. Điều này có ưu điểm sẽ chọn được doanh nghiệp có thực lực kinh tế và thực chiến trên thị trường chứ không phải xin băng tần theo kiểu “giữ giá làm nộm”, mà không triển khai cung cấp dịch vụ.
Với giá khởi điểm 5.798 tỷ đồng và thời hạn sử dụng là 15 năm, mỗi nhà mạng sẽ trả phí tần số trên lý thuyết ít nhất là 386 tỷ đồng/năm. Đây là con số không hề nhỏ với tất cả các mạng di động. Điều này đòi hỏi tất cả các nhà mạng phải tính toán kỹ về khả năng kinh doanh và thu hồi vốn đầu tư, chứ không thể sở hữu băng tần quý miễn phí được.
Doanh nghiệp nào sẽ tham gia đấu giá tần số?
Với 3 khối băng tần được đem ra đấu giá lần này sẽ chỉ có 3 nhà mạng được cấp phép băng tần 2300-2400 MHz để sử dụng cho 4G và 5G. Đại diện Cục Tần số Vô tuyến điện cho hay, lần đấu giá tần số này không chỉ có các doanh nghiệp đang cung cấp dịch vụ di động, mà có thể có thêm nhiều doanh nghiệp khác nếu có đủ điều kiện đều có thể tham gia. Như vậy, rất có thể thị trường di động có thể sẽ xuất hiện thêm người chơi mới tham gia, sử dụng công nghệ 4G và 5G.
Một câu hỏi đặt ra trong lần đấu giá này, liệu có doanh nghiệp nào sẽ tham gia cuộc chơi? Khoảng 3 năm trước người ta đồn đoán Vingroup sẽ nhảy vào cuộc chơi này, khi họ có bước thâu nạp nhiều nhân sự liên quan đến lĩnh vực viễn thông. Thế nhưng, với việc xoay chuyển chiến lược tập trung cho xe ô tô điện và đặc biệt trong bối cảnh dịch vụ cảnh viễn thông truyền thống suy giảm, thì thị trường di động được ví như “chiếc bánh mang ít vị ngọt”. Tất nhiên, nhiều người nói về tương lai của 5G sẽ là tương lai của hạ tầng số, nhưng để một doanh nghiệp mới nhảy vào lĩnh vực này cũng phải mất vài ba tỷ USD. Có lẽ đây là thời điểm không thích hợp cho Vingroup có những bước đi táo bạo.
FPT cũng từng muốn tham gia thị trường di động qua thương vụ với EVN Telecom, nhưng nhìn chiến lược của doanh nghiệp này họ sẽ tập trung vào giá trị cốt lõi của mình là chuyển đổi số, chứ không phải là di động.
Vietnamobile là một cái tên đầy hoài nghi trong cuộc đua đấu giá băng tần 4G và 5G, bởi những khó khăn mà nhà mạng này gặp phải. Thế nhưng, ngặt nỗi nếu không có băng tần này cũng có thể là dấu chấm hết cho cuộc đua trên thị trường di động, khi mà thế giới đang dần tắt sóng 2G và 3G. Việt Nam cũng đang có lộ trình tắt sóng 2G và đang mong muốn đẩy nhanh tiến trình này. Điều này buộc nhà đầu tư Hutchison có lẽ sẽ phải “đâm lao theo lao”, nếu muốn còn hiện diện trên thị trường Việt Nam.
Việc đấu giá tần số có lẽ là câu chuyện khó với Gtel, bởi nhà mạng này sẽ xoay sở ra sao để có được 5.798 tỷ đồng khởi điểm để đấu giá tần số. Giả sử có được số tiền đó thì cũng rất khó cho nhà mạng này triển khai được mạng 4G và 5G, khi phải đầu tư rất lớn để có được thuê bao và vùng phủ sóng. Có lẽ đây là canh bạc đầy mạo hiểm và quá phiêu lưu với Gtel, khi tiếp tục cuốn vào cuộc đua đấu giá băng tần.
Có lẽ tất cả sự chú ý sẽ dồn vào 3 nhà mạng là Viettel, VNPT và MobiFone. Nếu xét về tiềm lực thì Viettel đang vượt trội hơn cả, nên họ cũng là ứng cử viên sáng giá trong cuộc đua lấy băng tần này. VNPT và MobiFone cho dù được đánh giá cao, nhưng bắt buộc phải có tính toán hợp lý khi đấu giá băng tần, bởi họ sẽ phải bỏ ra gần 390 tỷ mỗi năm trả tiền cho nó. Theo con số công bố thì tổng doanh thu năm 2022 của VNPT đạt 55.209 tỷ đồng, lợi nhuận 6.629 tỷ đồng còn MobiFone có doanh thu là 28.329 tỷ đồng và lợi nhuận là 2.713 tỷ đồng.
Thực tế hiện nay Việt Nam đang có 5 mạng di động có hạ tầng và đang cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Thế nhưng, nhiều người đã nhắc đến kịch bản thị trường di động Việt Nam sau hồi cạnh tranh gay gắt sẽ quay về “thế chân vạc” và có lẽ nó cũng sẽ lên hình hài rõ nét sau cuộc chạy đua đấu giá băng tần.
Sẽ chỉ có 3 doanh nghiệp nhận giấy phép sử dụng băng tần 4G và 5G
Trong lần đấu giá quyền sử dụng tần số với băng tần 2300-2400 MHz với mức giá khởi điểm 5.798 tỷ đồng để triển khai 4G và 5G sẽ chỉ có 3 doanh nghiệp trúng đấu giá và nhận giấy phép cung cấp dịch vụ này.">...
【Thể thao】
阅读更多Doanh nhân 11 tuổi kiếm hàng tỷ đồng mỗi năm
Thể thaoMới 11 tuổi, doanh nhân 'nhí' Henry Pattersonđã sở hữu một khối tài sản không nhỏ. TIN BÀI KHÁC
Giải mã độ ‘nóng’ của Tổng thống Putin">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1: Bám đuổi ngôi đầu
- Hà Nội công bố chi tiết kế tuyển sinh đầu cấp 30 quận, huyện, thị xã
- Thí sinh được tuyển thẳng tối đa 2 trường đại học
- Mẹ con vượt 500 km dự thi đại học
- Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Mainz, 21h30 ngày 19/1: Khách phá dớp
- Facebook bắt đầu bồi thường 725 triệu USD đến người dùng Mỹ
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1: Khẳng định đẳng cấp
-
Trâm Anh chính thức bước vào cuộc sống làm dâu. Trong bữa cơm đầu tiên với gia đình chống, cô được bà Cúc (NSND Lan Hương) đón chào.
Bà nói với Trâm Anh: "Mẹ rất vui, mẹ đã có thêm 1 đứa con nữa để bảo ban. Các anh các chị trong nhà có thêm 1 đứa em nữa để yêu thương. Mẹ muốn nói rằng trước khi mẹ làm mẹ chồng thì mẹ đã làm con dâu. Mẹ hy vọng rằng các con có thể coi mẹ làm điểm tựa, là nơi các con có thể tin tưởng, chia sẻ những khó khăn trong cuộc sống. Mẹ mong rằng con sẽ giống như mẹ, giống các chị - những phụ nữ xa lạ dọn về và coi đây là ngôi nhà của mình".
Trong khi đó, Hà (Lan Phương) tâm sự với Thành (Doãn Quốc Đam) về Trâm Anh (Khả Ngân) và nói dễ hiểu khi em dâu muốn Danh ở rể. Thành nói cũng nhờ công của Hà làm Trâm Anh sợ chết khiếp nên không muốn ở cùng.
Hà bao biện rằng cô và Phương (Kiều Anh) sống với nhau hoà hợp bao năm, còn Trâm Anh nếu không sống hoà thuận được với các chị dâu là do lỗi của mình. Thành đáp: "Chị Phương ở cùng được là vì chị ấy không chấp cậu. Cậu chỉ có mỗi tớ là chịu được. Tới đây cô chú ấy về 1-2 tháng thì cậu cố chịu nhịn đi tí tí cho nó vui cửa vui nhà".
Liệu có xảy ra chuyện gì trong những ngày đầu Trâm Anh về làm dâu và sống chung một mái nhà với Hà? Diễn biến chi tiết tập 8 Gia đình mình vui bất thình lìnhsẽ lên sóng VTV3 vào 21h40 hôm nay.
Lan Phương 'Gia đình mình vui bất thình lình' đời thường khác xa trên phimNgoài đời, Lan Phương cuốn hút và chỉn chu hình ảnh hơn nhiều so với nhân vật Hà mà cô đóng trong 'Gia đình mình vui bất thình lình'." alt="Gia đình mình vui bất thình lình tập 8: Danh cưới Trâm Anh">Gia đình mình vui bất thình lình tập 8: Danh cưới Trâm Anh
-
Trên Fanpage của Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2021 mới đây thông báo, đại diện Việt Nam Nguyễn Thúc Thùy Tiên đã lọt top 5 người đẹp được khán giả bình chọn "Best in Swimsuit" (Trang phục áo tắm đẹp nhất) cùng với những đại diện khác đến từ Cam-pu-chia Indonesia, Guatemala và Philippines." alt="Thùy Tiên lọt top 5 người mặc bikini đẹp nhất do khán giả bình chọn"> Thùy Tiên lọt top 5 người mặc bikini đẹp nhất do khán giả bình chọn
-
Đại diện Elcom nhận Giải thưởng Sản phẩm, giải pháp công nghệ số tiêu biểu cho Hệ thống Kiểm soát tải trọng xe tự động eWIM Được biết, kế thừa AI Vision - một trong những công nghệ lõi, chuyên sâu mà Elcom làm chủ - Hệ thống Giám sát an ninh trật tự EPSS đã xuất sắc ghi danh tại Hạng mục Các dịch vụ, giải pháp công nghệ tiên phong. Đây là sản phẩm nằm trong hệ sinh thái giải pháp chuyển đổi số cùng với Trung tâm Điều hành thông minh IOC, Nền tảng Dữ liệu dùng chung, Hệ thống khác (Social Listening, AI Chatbot, ITS nội độ…) được Elcom nghiên cứu, phát triển trong những năm trở lại đây và đang đẩy mạnh triển khai thị trường thời gian tới.
EPSS tập trung giải quyết bài toán về việc xử lý lượng dữ liệu video “khổng lồ" của các tỉnh/thành hiện nay. Hầu hết các địa phương đều đã lắp đặt hệ thống quan sát bằng hình ảnh (camera) trên địa bàn nhằm theo dõi, giám sát an ninh trật tự các khu cư dân, khu vực công cộng và các khu vực trọng yếu.
Có một thực tế là số lượng camera này rất lớn, lên tới hàng chục nghìn camera mỗi tỉnh/thành. Các camera cũng được quản lý phân mảnh theo các quận/huyện/phường/xã địa phương và hầu như chỉ có tác dụng lưu trữ để khi có sự kiện truy xuất tìm kiếm thủ công.
Nhằm tận dụng nguồn video có giá trị này, Elcom chia sẻ đã phát triển Hệ thống Giám sát an ninh trật tự EPSS, ứng dụng công nghệ AI Vision, IoT, Big Data để kết nối và quản lý tập trung các camera, sẽ tối ưu về lưu trữ, mở rộng khả năng phân tích. Bởi vậy, hệ thống có khả năng phát hiện sớm các vấn đề về an ninh trật tự, hỗ trợ các cơ quan chức năng kịp thời xử lý, góp phần mang lại cuộc sống an ninh và an toàn hơn cho người dân.
EPSS gây ấn tượng với Hội đồng Giám khảo nhờ độ chính xác cao do được Elcom huấn luyện các AI Model bằng lượng dữ liệu video thu thập tại các dự án khác trên khắp cả nước, trong hơn một thập kỷ qua. Hệ thống này cũng đã và đang được Elcom triển khai hiệu quả tại một số tỉnh thành như Thanh Hoá, Bắc Ninh, Yên Bái, Quảng Ninh…
Bên cạnh đó, tiếp tục khẳng định năng lực của mình ở mảng Giao thông thông minh, Hệ thống Cân tải trọng xe tự động eWIM của Elcom góp mặt tại hạng mục Các sản phẩm, giải pháp số xuất sắc. Elcom đã triển khai hơn 130 làn cân cả nước, mỗi ngày ghi nhận và xử lý trung bình 400.000 lượt xe qua lại.
Hệ thống cũng đã tích hợp tính năng phạt nguội, sẵn sàng trở thành cánh tay đắc lực cho lực lượng chức năng xử lý vi phạm, giúp tối ưu nguồn nhân lực so với loại hình cân tải trọng truyền thống.
Ngoài ra, việc tự động hoá quy trình như trên còn giúp quản lý được toàn bộ lượng xe di chuyển 24/7 với độ chính xác trong nhận diện và xử lý hành vi vi phạm lên tới 98%, kiểm soát dứt điểm tình trạng xe quá tải đang làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cơ sở hạ tầng của nhiều tuyến đường với nguy cơ gây tai nạn giao thông cao hiện nay.
Theo Elcom, hai sản phẩm đạt giải Sao Khuê năm nay nằm trong hệ sinh thái giải pháp mà Elcom không ngừng cải tiến dựa trên nền tảng công nghệ mới nhất để kiến tạo một cuộc sống an toàn hơn, với những trải nghiệm thuận tiện và hiện đại nhất cho người dân Việt.
Thanh Hà
" alt="Elcom lập ‘cú đúp’ tại Sao Khuê 2023 với sản phẩm chiến lược mới">Elcom lập ‘cú đúp’ tại Sao Khuê 2023 với sản phẩm chiến lược mới
-
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1: Hồi kết cho Sahin
-
- Sáng 5/5, Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Nội tổ chức hội thảo hướng dẫn công tác tuyển sinh vào các trường mầm non, lớp 1 và lớp 6 năm học 2016-2017. Ông Phạm Văn Đại – Phó giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội phát biểu chỉ đạo tại hội thảo hướng dẫn tuyển sinh mầm non, lớp 1 và lớp 6
Tinh thần công tác tuyển sinh năm nay vẫn là tiếp tục thực hiện chủ trương “Ba tăng, ba giảm” (ba tăng: tăng quy mô tuyển sinh, tăng chất lượng công tác tuyển sinh, tăng cường cơ sở vật chất cho các trường học; ba giảm: giảm số học sinh trái tuyến, giảm số học sinh trên một lớp, giảm số lớp đối với những trường có số lớp quá lớn).
Với tuyển sinh vào các trường mầm non, Sở yêu cầu các trường thông báo công khai chỉ tiêu tuyển sinh, thời gian tuyển sinh, đảm bảo tỷ lệ số giáo viên/ trẻ/ lớp theo quy định, lớp học có diện tích sử dụng tối thiểu đạt 1,5m2/ cháu. Đặc biệt, Sở yêu cầu các trường tuyệt đối không tổ chức dạy trước chương trình lớp 1.
Với tuyển sinh vào lớp 1, lớp 6, hình thức tuyển sinh là xét tuyển, tuyệt đối không tổ chức thi tuyển vào hai cấp học này.
Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam cũng được yêu cầu tuyển sinh vào lớp 6 theo phương thức xét tuyển. Nếu số lượng học sinh đăng ký vào học nhiều hơn so với chỉ tiêu tuyển sinh, nhà trường căn cứ vào các quy định hiện hành để xây dựng phương án tuyển sinh phù hợp, báo cáo Sở GD&ĐT, tuyệt đối không tổ chức thi tuyển.
Hội thảo hướng dẫn tuyển sinh mầm non, lớp 1 và lớp 6 có sự tham gia của đại diện các phòng ban của Sở, Phòng và các trường trực thuộc Sở
Đáng chú ý, năm nay Sở đề nghị các Phòng GD&ĐT, các trường chuẩn bị điều kiện về nhân sự và cơ sở vật chất để từng bước triển khai tuyển sinh trực tuyến vào các trường mầm non, lớp 1 và lớp 6.
Phát biểu tại hội thảo, ông Ngô Văn Chất – trưởng phòng Quản lý thi, Sở GD&ĐT Hà Nội cho biết, hiện tại phần mềm hỗ trợ tuyển sinh trực tuyến đang được hoàn thiện. “Sở đang cố gắng hoàn thiện phần mềm để áp dụng được trong năm nay là tốt nhất, hoặc năm sau. Sau khi phần mềm hoàn thiện, Sở sẽ cho dùng thử nghiệm, sau đó tổ chức hội nghị hướng dẫn và có văn bản hướng dẫn riêng tới các Phòng và các trường”.
Về vấn đề này, Phó giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội - TS. Phạm Văn Đại cho biết, Sở khuyến khích các trường tuyển sinh qua mạng, tuy nhiên vẫn đưa ra nhiều lựa chọn cho phụ huynh. Các phụ huynh am hiểu công nghệ thông tin, có khả năng cập nhật những công nghệ mới có thể chọn phương thức nộp hồ sơ trực tuyến, trong khi vẫn tạo điều kiện thuận lợi cho những phụ huynh thiếu cơ hội tiếp cận phương thức tuyển sinh trực tuyến có thể nộp hồ sơ trực tiếp theo cách truyền thống.
- Nguyễn Thảo
Hà Nội chuẩn bị tuyển sinh trực tuyến đầu cấp