Apple đang phát triển ứng dụng giống Snapchat
Theđangpháttriểnứngdụnggiốlịch bóng đá u23 châu áo hãng tin tài chính Bloomberg, Apple đang nỗ lực tiến vào thị trường mạng xã hội với ứng dụng mới có các tính năng tương tự Snapchat, một dịch vụ rất được giới trẻ ưa chuộng hiện nay. Đặc biệt, phần mềm thiết kế để sử dụng dễ dàng chỉ bằng một tay. Video có thể được quay, chỉnh sửa, tải lên trong chưa đầy một phút. Nguyên mẫu nội bộ của ứng dụng bao gồm các định dạng video vuông giống với Instagram và khả năng chia sẻ lên mạng xã hội hoặc cho danh bạ.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1: Khách tự tin
-
Hội thảo được tổ chức nhằm đánh giá, phân tích vai trò, đóng góp quan trọng của việc thực hiện Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030trong việc cụ thể hóa các Nghị quyết, Văn kiện của Đảng về văn hóa; góp phần xây dựng và phát triển bền vững đất nước.
Bên cạnh đó, giúp các các nhà quản lý, nhà nghiên cứu khoa học, những người thực hành văn hóa nhận diện rõ hơn về thực trạng của việc thực hiện Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030cũng như đề xuất các giải pháp để thực hiện chiến lược đạt yêu cầu đề ra. Qua đó, đúc rút và bổ sung cho công tác phát triển lý luận về văn hóa, đề xuất các giải pháp thiết thực hoàn thiện chính sách văn hóa.
Phát biểu tại sự kiện, ông Hoàng Hà, Quyền Tổng Biên tập Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật cho biết: “Văn hóa là lĩnh vực luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm, chăm lo trong sự nghiệp cách mạng cũng như xây dựng và phát triển đất nước hiện nay. Đại hội lần thứ XIII của Đảng nhấn mạnh phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa, con người Việt Nam thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc.
Sau gần 2 năm triển khai, việc thực hiện Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030đã đạt được những thành tựu quan trọng, góp phần xây dựng và phát triển bền vững đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, trong quá trình triển khai thực hiện Chiến lược, cũng đã xuất hiện những hạn chế, bất cập, về nhận thức, nguồn lực, chính sách, đào tạo… Những vấn đề đặt ra của văn hóa và phát triển hiện nay đang đòi hỏi cần phải được phân tích, giải quyết thấu đáo trên cơ sở mối tương quan, biện chứng với phát triển kinh tế, xã hội.
Chúng tôi mong rằng, với tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học, trách nhiệm, của các nhà khoa học, nhà quản lý và những người thực hành văn hóa, Hội thảo khoa học Thực hiện Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 - Những vấn đề đặt ra từ thực tiễn sẽ đạt yêu cầu đề ra”.
Hội thảo nhận được 35 tham luận với nội dung phong phú, có giá trị về lý luận và thực tiễn, tập trung vào 3 nội dung chính: Đánh giá thực trạng triển khai Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030ở Trung ương và địa phương (ưu điểm, hạn chế); Phân tích nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế; vấn đề đặt ra từ thực tiễn; Bài học kinh nghiệm rút ra trong thực hiện Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030trong thời gian qua; Đề xuất giải pháp phát huy nguồn lực xã hội, xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam toàn diện, thực hiện thành công Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030.
Hội thảo “Thực hiện Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 - Những vấn đề đặt ra từ thực tiễn” nhận được nhiều ý kiến trao đổi sôi nổi, thiết thực từ thực tiễn phong phú, sinh động. Đây sẽ là cơ sở để Ban tổ chức hội thảo báo cáo, đề xuất về phương diện chính sách đối với các cơ quan hữu quan trong thực hiện chiến lược những năm tiếp theo, góp phần vào sự phát triển bền vững đất nước.
Hơn 1.000 tác phẩm dự thi 'Vì sự nghiệp phát triển văn hóa, thể thao, du lịch'Ban tổ chức Giải báo chí toàn quốc 'Vì sự nghiệp phát triển văn hóa, thể thao và du lịch' bất ngờ vì lần đầu tổ chức nhưng số lượng tác phẩm tham dự giải rất lớn." alt="Cần phân tích, giải quyết thấu đáo những vấn đề đặt ra của văn hóa hiện nay">Cần phân tích, giải quyết thấu đáo những vấn đề đặt ra của văn hóa hiện nay
-
Thông tin được ông Lee Ark Boon, Phó chủ tịch kiêm CEO Tập đoàn Sembcorp nêu tại cuộc gặp Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, sáng 2/12. Sembcorp là nhà đầu tư, phát triển các khu công nghiệp VSIP tại Việt Nam trong 28 năm qua. Đến nay, tập đoàn này đầu tư 18 khu công nghiệp VSIP tại 13 tỉnh, thành phố, tạo việc làm cho hơn 300.000 lao động.
Ông Lee Ark Boon khẳng định Sembcorp tiếp tục đầu tư thêm các khu công nghiệp tại Việt Nam. Tập đoàn này cũng có kế hoạch phát triển khu công nghiệp carbon thấp, công nghệ cao, trung tâm dữ liệu xanh để đồng hành với định hướng chuyển đổi xanh của Việt Nam.
CEO Sembcorp mong muốn Chính phủ Việt Nam tiếp tục ủng hộ, tạo điều kiện để doanh nghiệp thực hiện các kế hoạch này.
Tập đoàn Singapore sẽ đầu tư thêm khu công nghiệp VSIP tại Việt Nam
-
Anh Milan, 33 tuổi, từ Croatia, có hơn hai tháng du lịch ở Phan Thiết. Ban đầu anh dự tính chỉ ở đây trong một tuần, sau đó chuyển sang một nước khác ở Đông Nam Á, song thành phố biển nhiều cảnh đẹp, người dân thân thiện, chi phí rẻ cứ níu kéo anh. Nguy cơ tai nạn từ khách nước ngoài chạy xe máy ở Phan Thiết
-
Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1: Thận trọng không thừa
-
Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 22/11 công bố dự thảo quy chế tuyển sinh đại học năm 2025, trong đó nhiều điểm mới về xét tuyển sớm. Cụ thể, các đại học không được dành quá 20% chỉ tiêu xét tuyển sớm, riêng xét học bạ phải dùng điểm cả năm lớp 12, bắt buộc có Toán hoặc Văn, theo dự thảo của Bộ Giáo dục. Cá nhân tôi cho rằng, điểm học bạ hiện tại rất thiếu chính xác, nó không phản ánh được năng lực thực chất của học sinh. Có em tổng kết học bạ 7, 8 phẩy nhưng kiểm tra thật có khi chỉ 3, 4 điểm. Ngày trước, ở cấp THPT, những lớp bình thường (không phải lớp chọn) chắc giỏi lắm được một, hai em đạt học lực giỏi và khoảng hơn chục em xếp loại khá. Điểm tổng kết trung bình chỉ khoảng 6,5 đến 7 phẩy là cũng thuộc học khá lắm rồi.
Giờ tôi thấy các lớp toàn 7, 8 phẩy nhưng các em có khi chẳng biết gì. Đừng nói sở trường với sở thích. Kiến thức căn bản phổ thông còn bập bẹ nói gì kiến thức đại học? Tôi có đứa em họ học dốt, nhưng vẫn đậu đại học nhờ xét tuyển học bạ. Học xong bốn năm, tốn mấy trăm triệu đồng của bố mẹ, nhưng khi ra trường em vẫn chẳng đi làm.
Tôi hỏi lý do thì em bảo: "Có biết gì chuyên môn đâu mà làm". Tôi không hiểu sao em vẫn có thể vào đại học rồi ra trường được với năng lực như thế? Giờ em đành cất tấm bằng đại học, xin đi bán hàng thuê cho người ta để kiếm sống qua ngày.
Có thể thấy, giờ để vào học đại học quá dễ dàng, nhưng chất lượng sinh viên thì rất tệ. Trừ mấy trường top đầu ra, còn lại đa phần những trường top dưới, xét tuyển bằng học bạ với mấy môn thi tốt nghiệp (điểm toàn 8, 9, 10) thì lấy đâu ra chất lượng thực tế?
>> Hai con tôi đỗ đại học nhờ học bạ đẹp
Dạo này, đi đâu tôi cũng thấy người ta hô hào, đấu tranh, đòi giảm áp lực học tập, giảm áp lực thi cử. Cấp một cũng đòi giảm, cấp hai cũng muốn giảm, thi vào 10 cũng đòi chỉ thi ba môn, xét tuyển đại học cũng yêu cầu giảm áp lực thi cử.
Khi học sinh không làm quen với những áp lực học tập đó, thử hỏi liệu các em có cố gắng hơn không? Không có áp lực thì chúng ta có tạo ra nhiều nhân tài hơn không? Và sau này đi làm, liệu những em đó có đòi hỏi không có áp lực mới làm được việc hay không? Hay cứ có áp lực là đòi nghỉ việc vì không quen chịu đựng từ nhỏ?
Với cấp một, cấp hai, tôi đồng ý rằng các cháu còn quá nhỏ, không cần tạo quá nhiều áp lực. Nhưng lên tới cấp ba, học sinh cũng cần phải lam quen dần với những áp lực cuộc sống, mà áp lực học tập mới là sự khởi đầu, chưa thấm vào đâu so với ngoài xã hội. Áp lực học tập chủ yếu là do các gia đình các em tự đặt quá nhiều kỳ vọng và gây sức ép cho con em mình, chứ chuyện chương trình học và thi cử theo tôi chẳng đến nỗi quá nặng nề.
Hiện nay, việc thi vào lớp 10 chỉ ba môn mà biết trước môn thi đã làm giảm đáng kể chất lượng giáo dục của các môn còn lại rồi. Lên cấp ba, định hướng khối thi cũng làm giảm luôn chất lượng các môn còn lại, vì học sinh chẳng cần học những môn đó nữa. Và dùng điểm học bạ để dùng xét tuyển đại học sẽ là rất thiếu công bằng với các học sinh ở những khu vực khác nhau.
Cá nhân tôi không ủng hộ việc tuyển sinh đại học chỉ bằng điểm học bạ. Tuy nhiên, chúng ta cũng không bỏ qua hoàn toàn điểm học bạ, để tránh việc học sinh học lệch, lười học các môn khác.